VietBF - View Single Post - Quân đội Việt Nam chuẩn bị cho khả năng tấn công đánh phủ đầu Trung Quốc?
View Single Post
Old 05-13-2014   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Quân đội Việt Nam chuẩn bị cho khả năng tấn công đánh phủ đầu Trung Quốc?

Hải quân Việt Nam

Trọng điểm hiện đại hóa của Quân đội Việt Nam là hải quân, Hải quân Việt Nam đă lần lượt đưa ra "Kế hoạch phát triển trang bị hải quân năm 2000" và "Quy hoạch phát triển hải quân thế kỷ 21", cố gắng trở thành cường quốc biển trong ASEAN.

Nguồn tin từ Quân đội Việt Nam cho biết: "Việt Nam có kế hoạch xây dựng thành công một lực lượng hải quân hiện đại vào năm 2015, khi đó, khả năng hộ tống biển xa và khả năng tác chiến trên biển của Hải quân Việt Nam sẽ đạt tŕnh độ đáng kể".

Lời nói này đương nhiên không phải là vô nghĩa. Người Nga nh́n ra điều kỳ diệu ở đó, hiện nay thực lực kinh tế Việt Nam liên tục được tăng cường, đặc biệt là cùng với việc leo thang căng thẳng t́nh h́nh Biển Đông, Việt Nam đă sở hữu rất nhiều vũ khí trang bị tính năng tốt từ Nga, điều này rất quan trọng đối với Việt Nam.

1. Tàu ngầm lớp Kilo:
Ngày 24 tháng 8 năm 2010, nhà máy đóng tàu hải quân St. Petersburg Nga tổ chức lễ chính thức khởi công chế tạo chiếc đầu tiên trong số 6 tàu ngầm diesel lớp Kilo Type 636 cho khách hàng nước ngoài.

Tuy Nga lúc đó không chỉ rơ tên nước mua, nhưng ai cũng biết, lô tàu ngầm này là dành cho Việt Nam. Bởi v́, tháng 5 năm 2009, tuyên bố đă gần đạt được thỏa thuận cung ứng 6 tàu ngầm diesel lớp Kilo Type 636 với Nga.


Tàu ngầm Hà Nội lớp Kilo của Hải quân Việt Nam sẵn sàng bảo vệ chủ quyền biển đảo

2. Tàu hộ vệ Type Gepard-3.9:
Cùng với việc ra sức xây dựng lực lượng tàu ngầm, Hải quân Việt Nam bắt đầu tập trung tăng cường xây dựng hiện đại hóa tàu chiến mặt nước chủ lực và các loại tàu chiến khác, Việt Nam rất coi trọng tận dụng sức mạnh của Nga.

Căn cứ vào hợp đồng kư kết tháng 12 năm 2006, nhà máy đóng tàu Zelenodolsk Nga tháng 6 năm 2007 bắt đầu thực hiện nghĩa vụ hợp đồng chế tạo 2 tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9, tháng 12 năm 2009 chiếc đầu tiên hạ thủy, hiện nay 2 tàu chiến này đều đă biên chế cho Hải quân Việt Nam.


Gepard-3.9 là phiên bản xuất khẩu của tàu hộ vệ Type 11661, áp dụng công nghệ tàng h́nh, sử dụng hệ thống pḥng không Palma-SU và hệ thống tên lửa Uran, có thể mang theo máy bay trực thăng Ka-28, chủ yếu dùng để t́m kiếm, theo dõi, chống lại các mục tiêu trên mặt nước, dưới nước và trên không, có thể độc lập hoặc hiệp đồng thực hiện nhiệm vụ hộ tống, theo dơi, bảo vệ vùng kinh tế và biên giới trên biển.

Năm 2010, Việt Nam trước hết đă tiếp nhận 2 tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard-3.9 của Nga, giai đoạn tiếp theo Việt Nam sẽ tự lắp ráp, sản xuất ít nhất 2 tàu hộ vệ lớp này.

Tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard 3.9 có lượng giăn nước đầy là 2.100 tấn, tốc độ tối đa 28 hải lư/giờ, hành tŕnh tác chiến tối đa là 5.000 hải lư. Tàu hộ vệ này có thể trang bị 16 quả tên lửa hạm đối hạm Uran. Loại tên lửa này có tầm bắn tối đa 130 km, tốc độ tối đa 0,9 Mach, áp dụng bay điều khiển hệ thống quán tính cộng với dẫn đường radar chủ động.

3. Tàu hộ vệ lớp Sigma:
Việt Nam có kế hoạch mua tàu hộ vệ lớp Sigma của Hà Lan, tốc độ lớn nhất đạt 28 hải lư/giờ, có thể chạy 4.000 hải lư với tốc độ 18 hải lư/giờ, có thể đáp ứng nhiều nhu cầu tác chiến.

Tàu hộ vệ hạng nhẹ lớp Sigma là một loại tàu hộ vệ hạng nhẹ kiểu mới do Tập đoàn đóng tàu Damen Hà Lan nghiên cứu chế tạo, sản xuất. Hải quân Indonesia đă trang bị 4 chiếc, Hải quân Morocco đă trang bị 3 chiếc. Ngoài ra, Việt Nam và các nước Oman, Sudan lần lượt có kế hoạch trang bị 4 chiếc.


Tàu hộ vệ lớp Sigma của Hà Lan là một loại phương án thiết kế tàu hộ vệ có tính năng cực kỳ tuyệt vời. Tàu này áp dụng thiết kế mô đun hóa, v́ vậy có thể đáp ứng nhiều nhu cầu tác chiến, chứ không phải chỉ giới hạn ở thực hiện nhiệm vụ tuần tra và theo dơi đơn thuần.

Đối với hải quân rất nhiều quốc gia, tàu hộ vệ hạng nhẹ lớp này có độ tin cậy và khả năng chịu đựng đáng kinh ngạc, khách hàng có thể có được một loại tàu chiến có tính năng ưu việt. Tàu này có lượng giăn nước 1.692 tấn, tốc độ tối đa 28 hải lư/giờ, hành tŕnh tối đa có thể đạt 7.000 km, thủy thủ đoàn 80 người.

4. Tàu tên lửa lớp Molniya:
Chương tŕnh mua lượng lớn tàu tên lửa Molniya Nga của Việt Nam cũng đang tiếp tục được thực hiện. Vào thập niên 90 của thế kỷ trước, Việt Nam đă nhập khẩu 4 tàu tên lửa 1241PE Molniya, năm 1993 Việt Nam đă có được giấy phép sản xuất tàu tên lửa Type 12418 Molniya lắp hệ thống tên lửa Uran, lô 2 chiếc đầu tiên do nhà máy đóng tàu Nga chế tạo, hiện đă trang bị cho Hải quân Việt Nam.


Việt Nam đă mua 12 tàu tên lửa lớp Molniya, hiện đang tổ chức sản xuất theo giấy phép 10 tàu tên lửa loại này, dự kiến đến năm 2016 sẽ hoàn thành toàn bộ. Tàu tên lửa Type 12418 Molniya của Hải quân Việt Nam có tên gọi nổi tiếng hơn là Tarantul. Tàu tên lửa lớp Tarantul sở dĩ có uy lực là do được lắp tên lửa chống hạm.

Lục quân Việt Nam:

1. Tên lửa chống hạm bờ biển Bastion-P:
Ngay từ năm 2005 đă có tin cho biết, Nga và Việt Nam đă kư thỏa thuận mua 2 hệ thống tên lửa chống hạm bờ biển Bastion-P, được biết, tên lửa Bastion-P dài khoảng 8,6 m, đường kính 67 cm, sải cánh khoảng 1,25 m, trọng lượng phóng tên lửa 3 tấn, đầu đạn nặng 200 kg, đủ để làm trọng thương tàu sân bay vào chục ngh́n tấn.

Quỹ đạo bay tầng trời thấp của tên lửa Bastion-P cao 30 thước Anh, tốc độ 680 m/giây, hành tŕnh tối đa 120 km; mô h́nh bay hỗ hợp tầng trời cao-thấp bay ở độ cao 46.000 thước Anh, tốc độ 780 m/giây, hành tŕnh tối đa 300 km, giai đoạn tấn công th́ giảm xuống độ cao lướt sóng là 30 thước Anh, tên lửa dựa vào dẫn đường radar mạch xung chủ động/bị động, tên lửa này trong quá tŕnh bay được dẫn đường quán tính cộng với quang học.


Hệ thống tên lửa pḥng thủ bờ biển Bastion-P của Việt Nam sẵn sàng bảo vệ chủ quyền biển đảo

Sau khi bước vào giai đoạn tấn công, tên lửa dựa vào đầu dẫn của radar mạch xung chủ động/bị động. Trong mô h́nh chủ động, phạm vi bao trùm của đầu dẫn radar mạch xung chủ động/bị động ít nhất là 50 km, góc ḍ t́m là +- 45 độ, tàu sân bay chạy cực nhanh cũng khó thoát bị tấn công. Mỗi nhóm tên lửa Bastion có 8 quả tên lửa, bắn thẳng đứng hết 8 quả tên lửa trong ṿng 20 giây – h́nh thành tấn công băo ḥa.
Tên lửa chống hạm bờ biển Bastion-P của Việt Nam đă được bàn giao, điều này giúp Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiên nhập khẩu loại tên lửa này, tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc c̣n chưa có sức chiến đấu, "sát thủ tàu sân bay" tên lửa Bastion đă đưa vào hoạt động. Rơ ràng Nga đang thực hiện "cân bằng khu vực" trong chiến lược quốc tế.

2. Tên lửa chống hạm bờ biển Yakhont:
Tháng 8 năm 2010, Nga cũng đă bàn giao cho Việt Nam 1 tiểu đoàn tên lửa chống hạm bờ biển Yakhont, gồm có 4 xe phóng tên lửa, mỗi xe phóng trang bị 4 quả tên lửa chống hạm bờ biển Yakhont.

C̣n có 4 xe nhồi tên lửa và 2 hệ thống radar pḥng thủ bờ biển đồng bộ mới nhất. Bắt đầu từ năm 2012, Nga c̣n thảo luận thỏa thuận mới với Việt Nam, tiếp tục cung cấp 1 tiểu đoàn tên lửa chống hạm bờ biển Yakhont cho Việt Nam.

Tên lửa Yakhont triển khai ở Phan Thiết, gần thành phố Hồ Chí Minh, trận địa cách bờ biển chỉ 1,3 km, đă thi công kho tên lửa và xưởng sửa chữa có nóc nhà màu xanh. Radar pḥng thủ bờ biển của nó có cự ly ḍ t́m các mục tiêu trên biển đạt 450 km, cự ly ḍ t́m các mục tiêu tên lửa đạt 35 km.

Khi ḍ t́m theo mô h́nh chủ động, nó có thể đồng thời theo dơi 30 mục tiêu, khi ḍ t́m theo mô h́nh bị động có thể theo dơi 50 mục tiêu. Hệ thống xử lư số liệu của nó có thể đồng thời xử lư 200 mục tiêu.


Tên lửa chống hạm Yakhont Việt Nam sẵn sàng bảo vệ chủ quyền biển đảo

T́nh h́nh triển khai này đă phản ánh mức độ tập trung đối với các đảo, đá ngầm "có tranh chấp" trên Biển Đông (báo Trung Quốc xuyên tạc) của Hải quân Việt Nam.

Đa số các đảo, đá ngầm "có tranh chấp" với Trung Quốc (báo Trung Quốc xuyên tạc) cách bờ biển Việt Nam chưa đến 300 km, trong khi đó tầm bắn của tên lửa chống hạm Yakhont thực chất vượt 300 km.

3. Hệ thống tên lửa pḥng không S300PMU-1:
Lực lượng pḥng không Việt Nam đă nhập khẩu 16 hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa S300PMU1 của Nga vào năm 2003, hiện đă trang bị 2 tiểu đoàn.

Sự coi trọng của Quân đội Nhân dân Việt Nam đối với loại tên lửa tầm xa này cho thấy Việt Nam "có ư đồ" xây dựng hệ thống "pḥng không tấn công" để khắc phục điểm yếu cố hữu là Việt Nam có chiều sâu pḥng thủ nhỏ hẹp.

Trong hệ thống "pḥng không tấn công" của Quân đội Việt Nam, tên lửa S-300 có thể đứng ở vị thế cốt lơi: Trước hết, máy bay chiến đấu Su-30 có giá cả đắt đỏ, số lượng có hạn, trong khi đó S-300 lại có thể mua số lượng lớn, dựa vào ưu thế số lượng cục bộ để đáp ứng nhu cầu pḥng không.

Thứ hai, tên lửa này không chỉ có thể đánh chặn máy bay chiến đấu trong phạm vi 150 km, độ cao 10 m đến 30.000 m, mà c̣n có thể đánh chặn một số tên lửa.


Tên lửa pḥng không S-300 của Việt Nam sẵn sàng bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc

Thứ ba, các loại rađar đồng bộ với hệ thống S-300 không chỉ có thể theo dơi hơn 100 mục tiêu trong phạm vi 300 km, mà c̣n có thể ḍ t́m được mục tiêu siêu thấp độ cao 20 m, có ư nghĩa to lớn đối với việc nâng cao khả năng cảnh báo sớm cho Quân đội Việt Nam.

4. Súng trường tấn công ngắn TAR-12:
Lực lượng đặc nhiệm Việt Nam trang bị súng trường tấn công ngắn TAR-21 do Israel chế tạo, một số nước châu Á rất chú trọng súng trường tấn công TAR-21 của Israel.

Chẳng hạn, Ấn Độ, Thái Lan đều đă mua lượng lớn loại súng này trang bị cho lực lượng tinh nhuệ nước ḿnh. Hiện nay, Việt Nam cũng theo kịp các bước này. Hiện nay, lực lượng đặc nhiệm Việt Nam đă trang bị súng trường TAR-12, nhưng số lượng trang bị không rơ.

Có tờ báo Trung Quốc cũng đưa tin cho rằng, điều đáng chú ư là, Việt Nam cũng đă đạt được thỏa thuận với phía Israel xây dựng nhà máy sản xuất súng trường Galil tại Việt Nam.


Súng trường tấn công TAR-21 của lực lượng đặc nhiệm Việt Nam
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	01.jpg
Views:	0
Size:	40.0 KB
ID:	611354   Click image for larger version

Name:	02.jpg
Views:	0
Size:	25.5 KB
ID:	611355   Click image for larger version

Name:	03.jpg
Views:	0
Size:	36.1 KB
ID:	611356   Click image for larger version

Name:	04.jpg
Views:	0
Size:	32.8 KB
ID:	611357  

Click image for larger version

Name:	05.jpg
Views:	0
Size:	30.5 KB
ID:	611358   Click image for larger version

Name:	06.jpg
Views:	0
Size:	35.8 KB
ID:	611359   Click image for larger version

Name:	07.jpg
Views:	0
Size:	28.8 KB
ID:	611360   Click image for larger version

Name:	08.jpg
Views:	0
Size:	58.2 KB
ID:	611361  

saigon75_is_offline  
 
Page generated in 0.08969 seconds with 11 queries