VietBF - View Single Post - Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống th́ đă có hàng vạn năm trước Công nguyên
View Single Post
Old 05-01-2019   #25
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,474
Thanks: 7,303
Thanked 46,024 Times in 12,790 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm. Phùng Nguyên là tên một làng ở xă Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên t́m ra các di chỉ của nền văn hóa này. Di chỉ văn hóa Phùng Nguyên đă được phát hiện ở Phú Thọ, Bắc Ninh, Ninh B́nh, Hà Nội, Hải Pḥng và một vài nơi khác trong lưu vực sông Hồng. Tính đến năm 1998, có khoảng 55 địa điểm đă được phát hiện có di chỉ văn hóa đồng dạng với các di chỉ tại Phùng Nguyên, trong đó có 3 địa điểm có di cốt người. Ở những nơi đây, trong tất cả các hiện vật khảo cổ khai quật được thuộc nền văn hóa này, ngoài ít mẩu xỉ đồng, hiện tại chưa hề t́m thấy bất kỳ công cụ bằng đồng nào. Công cụ bằng đá phổ biến và chiếm ưu thế tuyệt đối. Đồ trang sức bằng các loại đá, đá bán quư, ngọc được t́m thấy nhiều, đặc biệt là các ṿng đá. Ngoài đồ đá, cư dân Phùng Nguyên đă biết chế tạo đồ gốm đặc sắc từ khâu làm đất, tạo dáng cho đến hoa văn trang trí.

Cùng thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng ở Việt Nam như văn hóa Phùng Nguyên c̣n có văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc (lưu vực sông Mă), văn hóa của các bộ lạc người nguyên thủy ở lưu vực sông Lam, của các bộ lạc ở thượng lưu sông Mă (huyện Sông Mă, tỉnh Sơn La), văn hóa Tiền Sa Huỳnh (Trung Trung bộ), văn hóa Đồng Nai (Đông Nam bộ).
Cho tới nay, hơn 60 di chỉ thuộc văn hóa Phùng Nguyên đă được phát hiện. Các di tích này phân bố trong phạm vi rộng khắp châu thổ Bắc Bộ, chủ yếu là dọc theo lưu vực các con sông lớn: như sông Hồng, sông Lô, sông Thao, sông Đà, sông Đáy … tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Ninh B́nh, Hà Nội, Bắc Ninh …[1]
Di chỉ Phùng Nguyên được lấy làm tên xác lập cho nền văn hóa Phùng Nguyên tọa lạc tại xă Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Di chỉ Phùng Nguyên đă được các nhà khảo cổ học Việt Nam phát hiện và khai quật nhiều lần, trên diện tích rộng khoảng 4.000m2 trong những năm từ 1959 đến 1970.
Di chỉ Mán Bạc ở thôn Bạch Liên, xă Yên Thành, huyện Yên Mô (Ninh B́nh), thuộc hệ thống đứt găy của dải núi đá vôi Tam Điệp chạy ra tới biển. Theo các nhà khảo cổ học, di chỉ Mán Bạc thuộc giai đoạn văn hóa cuối Phùng Nguyên, đầu Đồng Đậu, có niên đại gần 4.000 năm. Cư dân cổ Mán Bạc sống trên toàn bộ doi đất cao mà nhân dân thường gọi là G̣ Vụng, được dải núi Mán Bạc bao quanh theo thế h́nh ṿng cung tạo ra một nơi rất kín. ở đó, cư dân yên tâm sinh sống v́ có thể tránh được thời tiết xấu. Năm 1999, các nhà khảo cổ Việt Nam đă tiến hành khai quật di chỉ Mán Bạc lần thứ nhất, và đă t́m thấy 5 mộ táng và 6 cá thể. Trong lần khai quật lần thứ hai, với diện tích 24m2, các nhà khảo cổ đào được 10 mộ với 11 cá thể. Người chết được chôn theo tư thế nằm ngửa, tay chân duỗi thẳng, mặt nghiêng về bên trái. Các nhà khảo cổ cũng thu được 39 chiếc ŕu, 8 đục, 6 hạt chuỗi, 10 mảnh ṿng, 2 bàn đập vải vỏ cây, 3 nồi gốm, 1 bát đồng, 3 hiện vật h́nh nấm c̣n khá nguyên vẹn... và hàng trăm kilogam vỏ nhuyễn thể. Đây cũng là di chỉ đầu tiên trong giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên giữ được di cốt người c̣n khá nguyên vẹn. Đối chứng với mẫu bào thai 8 tháng tuổi ở Viện Giải phẫu, các nhà khảo cổ đă khẳng định những di cốt được t́m thấy ở một số mộ là trẻ sơ sinh (chiếm tới 50%).[2]
Di chỉ khảo cổ học Văn Điển, Tân Triều (ở Thanh Tŕ – Hà Nội) và gần đây đă phát hiện di chỉ Phùng Nguyên muộn tại di tích Đàn Xă Tắc (Đống Đa - Hà Nội).
Các di chỉ khác: Hồng Đà (Phú Thọ), Tràng Kênh (Hải Pḥng), Băi Tự (Bắc Ninh
florida80_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.05927 seconds with 10 queries