VietBF - View Single Post - Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống th́ đă có hàng vạn năm trước Công nguyên
View Single Post
Old 05-01-2019   #29
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,616
Thanks: 7,323
Thanked 46,143 Times in 12,816 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đă từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ I đến thế kỷ VII.
Khai quật





Tượng thần Visnu
Vào thập niên 1920, nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đă dùng không ảnh chụp miền Nam Việt Nam và phát hiện ra địa điểm này cùng với nhiều kênh đào và các thành phố cổ khác. Một trong những kênh đào này đă cắt tường thành của một khu vực rất rộng. Malleret thử t́m kiếm các cấu trúc này trên mặt đất và vào ngày 10 tháng 2 năm 1944, ông bắt đầu đào các hố khai quật. Malleret đă phát hiện được các di vật và nền móng các công tŕnh chứng minh cho sự tồn tại của một địa điểm thương mại lớn mà các thư tịch của Trung Hoa đă từng miêu tả về vương quốc Phù Nam. Khu vực này rộng ước chừng 450 hecta.

Các kênh đào tách ra từ kênh đào chính tạo nên các h́nh chữ nhật đều đặn bên trong thành. Bên trong các khu vực h́nh chữ nhật này c̣n sót lại những dấu tích của các khu sản xuất đồ nữ trang, trong số các dấu tích t́m thấy các "h́nh khối" dùng để đúc kim loại cùng với các đồ nữ trang. Các khu sản xuất thủ công mỹ nghệ khác cũng được t́m thấy tại đây. Malleret cũng khẳng định những di vật văn hóa ở đây thuộc hai giai đoạn. Cũng có các móng nhà bằng gỗ và các móng nhà bằng gạch của các toà nhà rộng hơn. Các viên gạch được trang trí bằng các h́nh sư tử, rắn hổ mang, động vật một sừng và các động vật khác.

Làm muối

Sau cuộc khảo sát đầu tiên vào tháng 5 năm 2003 với những kết quả đáng ngạc nhiên, sẽ tiếp tục có một dự án khai quật mới về vấn đề "Sản xuất muối sớm ở Đông Nam Á" tại địa điểm G̣ Ô Chùa.

Trên G̣ Ô Chùa có chiều dài 450 m, rộng 150 m, cao 2–4 m đoàn khảo cổ phát hiện được vài mộ táng và nhiều lớp văn hóa của thiên niên kỷ I TCN. Trong khi khai quật những lớp phía dưới vài ngôi mộ các nhà khảo cổ phát hiện tầng đất có độ dày 1 m chứa hàng ngh́n mảnh chạc gốm. Các di vật này nằm dày đặc và c̣n tiếp tục xuất lộ cho tới độ sâu 2,50 m dưới lớp đất canh tác hiện đại; có cảm tưởng dường như đây là một "băi phế thải chạc". Ở Việt Nam, và ngay cả ở Đông Nam Á, cũng chưa có nơi nào đă t́m thấy loại gốm ba chạc nhọn nhiều đến như vậy. Thêm nữa, h́nh dạng của loại chạc gốm này tất cả đều kỳ lạ. Thế nhưng, ở châu Âu có nhiều khu vực cư trú vào thời kỳ 3000-2000 năm trước đây, người ta đă tạo ra những chạc gốm tương tự loại đă t́m thấy ở G̣ Ô Chùa để dùng cho việc làm muối. Hầu như trên thế giới, vào thời cổ nghề sản xuất muối đều có những dụng cụ giống nhau - chạc gốm G̣ Ô Chùa cũng là một trong những số đó. Qua nghiên cứu một số mẫu than tro do diêm dân để lại bằng phương pháp Định tuổi bằng đồng vị cacbon C-14, kết quả cho thấy làng cổ này đă tồn tại cách ngày nay khoảng 3000 đến 2000 năm. Địa điểm này là chỗ nấu muối cổ đầu tiên ở Việt Nam. Nhưng những câu hỏi thú vị xuất hiện là, tại sao nó lại nằm cách xa bờ biển ngày nay đến 150 km - đây là điều cần được làm sáng tỏ trong những năm sau. Để giải quyết một số vấn đề về cảnh quan ngày xưa, một cuộc điều tra địa mạo học được thực hiện vào tháng 3 - 4 năm 2004 xung quanh G̣ Ô Chùa. Khu vực giữa G̣ Ô Chùa đến bờ biển không cao hơn mực nước biển nhiều, chỉ vào khoảng vài mét. Trong thế Toàn Tân (Holocene) mực nước biển thay đổi nhiều: khoảng 20.000 năm trước mực nước biển thấp hơn ngày nay 120 m, thế nhưng ở thời điểm 5.000 năm trước, mực nước biển lại cao hơn đến 5 m so với ngày nay. Sau đó, nước biển dần thấp xuống tới mực nước như ngày nay. V́ thế có thể rằng 3.000 năm trước đă có một vịnh biển kéo dài đến gần G̣ Ô Chùa. Để kiểm tra giả thuyết trên các nhà khảo cổ Việt - Đức đă nghiên cứu các lớp đất xung quanh địa điểm này để chứng minh tầng trầm tích biển có niên đại bằng với trung tâm nấu muối G̣ Ô Chùa. Họ đă thực hiện 11 lỗ bằng một khoan tay có tổng độ sâu là 41 m và lấy 190 mẫu trầm tích để nghiên cứu tại Viện địa mạo học ở trường Đại học Bremen của Đức.





B́nh gốm có ṿi bằng đất nung, văn hóa Óc Eo.
Thương mại

Nhiều loại đá quư, đá bán quư, kim loại cùng nhiều hàng hóa khác đến từ chính đô thị này chứng minh cho nền thương mại phát đạt của nó.

Nhiều loại tiền xu trong đó có tiền xu La Mă cũng được t́m thấy ở đây. Có tiền xu có h́nh Antoninus Pius và một bản sao của tiền xu Marcus Aurelius với một mặt để trống. Những đồng tiền La Mă cho thấy vị trí quốc tế của Óc Eo.

Phạm vi

Tên gọi Óc Eo ban đầu dùng để chỉ cấu trúc h́nh chữ nhật trong khu vực nhưng sau đó Malleret dùng để chỉ toàn bộ khu vực. Các nghiên cứu khảo cổ sau này cho thấy không gian của văn hóa Óc Eo có thể vươn rộng ra Núi Sam, Ḷ Mo (An Giang); Nền Chùa, Cạnh Đền, Mốp Văn... (Kiên Giang); G̣ Tháp (Đồng Tháp).[1]

Nhà địa lư Hy Lạp Claudius Ptolemaeus đă sang phương Đông hồi đầu kỷ nguyên Tây lịch bằng đường thủy, đă tả một nơi mà ông gọi là Kattigara mà đa số người trong giới học giả đoán là Óc Eo nhưng R.A. Stein lại đối chiếu lời văn miêu tả với khung cảnh B́nh Trị Thiên và thấy rằng Kattigara phù hợp với B́nh Trị Thiên mà không phù hợp với Óc Eo (Tạp chí Hán học, Bắc Kinh, 1947).[2]

Sụp đổ[sửa | sửa mă nguồn]





Sọ người với khuyên tai h́nh hai đầu thú cách nay khoảng 2.000 năm được t́m thấy tại Cần Giờ.
Trong suốt thế kỷ VI và thế kỷ VII, các thương thuyền có thể di chuyển ngoài khơi xa với khoảng cách lớn hơn mà không phải dừng lại khắp nơi hay đi dọc theo bờ biển. Ngoài ra sức thu hút của Óc Eo cũng giảm dần v́ hàng hóa thương mại của nó cũng không phong phú lắm. Sự trỗi dậy của Chân Lạp và thương mại vùng Mêkông báo hiệu thời kỳ suy vi của khu vực này.

Thông tin liên quan

Ngày 27 tháng 9 năm 2012, Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đă được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam công nhận là "Di tích Quốc gia đặc biệt" theo Quyết định số 1419/QĐ-TTg.



Óc Eo đă từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét[cần dẫn nguồn] về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lư do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó tại trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mă Lai cùng Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải tŕnh rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi
florida80_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.07240 seconds with 10 queries