VietBF - View Single Post - Collection
Thread: Collection
View Single Post
Old 02-26-2020   #8
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,600
Thanks: 7,318
Thanked 46,122 Times in 12,811 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Con người đi về đâu? Thông thường có hai quan niệm. Quan niệm thứ nhất cho rằng con người sau khi chết là hết. Thân xác của con người chỉ là tổ hợp của bốn nguyên tố: đất, nước, gió và lửa; khi chết đi th́ nguyên tố đất trở về và nhập lại với đất, nguyên tố nước trở về với nước, nguyên tố gió trở về với không khí, nguyên tố lửa trở về với lửa và những giác quan th́ hoà nhập với không gian. Quan niệm thứ hai cho rằng con người không bị huỷ diệt sau khi chết mặc dầu cơ thể vật lư tan ră, phần tinh anh hay linh hồn của con người đi đến một nơi nào đó và tiếp tục tồn tại, có thể là lên thiên đường vĩnh cửu hay là xuống địa ngục đời đời.

Với Phật giáo, không rơi vào hai quan niệm trên. Sự sống và sự chết được ví như chiếc bóng đèn điện, cái quạt máy hay cái máy thu h́nh. Bóng đèn cháy sáng, cái quạt máy quay hay cái máy truyền h́nh hiển thị h́nh ảnh chỉ là sự sinh khởi bề ngoài của năng lực điện vô h́nh. Con người cũng thế, cũng chỉ là sự sinh khởi bề ngoài của một năng lực cũng vô h́nh mà chúng ta hay gọi là nghiệp lực. Bóng đèn có thể bị bể, ánh sáng tắt, quạt máy có thể bị hư không quay, hay máy truyền h́nh bị cháy bóng không hiển thị được h́nh ảnh; nhưng ḍng điện vẫn c̣n đó. Con người khi chết đi nhưng nghiệp lực vẫn c̣n đó và đời sống khác tái phát hiện khi có đủ nhân duyên. Do đó chết không phải là hết và con người có thể đi về bất cứ nơi nào ḿnh muốn. Nếu không có ư muốn đặc biệt và mănh liệt th́ sẽ được chính nghiệp ḿnh tạo tác dẫn dắt về nơi tương xứng. Theo Phật giáo, con người, tuỳ theo nghiệp, có thể tái sinh vào một trong ba cơi sống: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới. Mỗi cơi gồm nhiều cấp khác nhau. Cơi người ta nằm trong Dục giới.

Theo Kinh Lăng Nghiêm, Đức Phật dạy : “tất-cả thế-gian, sống chết nối nhau, sống thuận theo tập-quán, chết th́ đổi sang ḍng khác, khi gần mệnh-chung, chưa hết hơi nóng, thiện ác một đời đồng-thời liền hiện ra; cái nghịch của chết, cái thuận của sống, hai tập-khí giao-xen lẫn nhau.

Thuần là tưởng, th́ liền bay lên, chắc sinh trên các cơi-trời; nếu trong tâm bay lên, gồm có phúc-đức trí-tuệ cùng với tịnh-nguyện, th́ tự-nhiên tâm được khai-ngộ, thấy tất-cả tịnh-độ thập phương chư Phật, theo nguyện mà văng-sinh.

T́nh ít, tưởng nhiều, cất lên không xa, th́ làm phi-tiên, đại-lực quỷ-vương, phi-hành dạ-xoa, địa-hành la-sát, đi khắp bốn cơi-trời, không bị ngăn-ngại. Nếu có nguyện tốt, tâm tốt, hộ-tŕ Phật-pháp, hoặc hộ-tŕ cấm-giới, theo người tŕ-giới, hoặc hộ-tŕ thần-chú, theo người tŕ-chú, hoặc hộ-tŕ thiền-định, giữ yên pháp-nhẫn, th́ những hạng đó, chính ḿnh được ở dưới pháp-tọa Như-lai.

T́nh và tưởng cân nhau, không bay lên, không đọa xuống, th́ sinh nơi nhân-gian; tưởng sáng-suốt nên thông-minh, t́nh u-ám nên ngu-độn.
T́nh nhiều, tưởng ít, đi vào các loại hoành-sinh, nặng làm giống có lông, nhẹ làm giống có cánh.
florida80_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.05454 seconds with 9 queries