VietBF - View Single Post - USA Nhật kư thời sự hôm nay 8/6/2022
View Single Post
Old 06-09-2022   #7
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,434
Thanks: 25,054
Thanked 15,655 Times in 6,727 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 666 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Lần gần đây nhất nhân vật số 2 của Trung Quốc sửa chữa chính sách của lănh đạo tối cao, câu chuyện đă không kết thúc tốt đẹp.
Tuần trước, Trung Quốc đă tổ chức một hội nghị trực tuyến về ổn định nền kinh tế. Thủ tướng Lư Khắc Cường phát biểu trước khoảng 100.000 quan chức cấp cao tại hơn 2.800 thành phố trên toàn quốc – đây là quy mô chưa từng có đối với một sự kiện như vậy.
Hội nghị được tổ chức trong lúc nền kinh tế số 2 thế giới đang lao đao sau chính sách zero covid hà khắc và cuộc đàn áp của Chủ tịch Tập Cận B́nh đối với các ngành công nghiệp bất động sản và công nghệ.
Theo truyền thông chính thức của nhà nước, Lư đă nói với những người tham gia: “Những khó khăn trong tháng 3 và đặc biệt là từ tháng 4, ở một số khía cạnh và ở một mức độ nhất định, là lớn hơn những ǵ đă xảy ra vào năm 2020 khi dịch Covid-19 tấn công đất nước.” Ông trích dẫn các chỉ số đang đi xuống về việc làm, sản xuất công nghiệp, tiêu thụ điện năng, và vận chuyển hàng hóa làm ví dụ.
Thủ tướng nhấn mạnh sự cần thiết phải “phối hợp kiểm soát dịch bệnh với phát triển kinh tế và xă hội một cách hiệu quả cao” – một lối diễn đạt mới.
Thủ tướng Lư Khắc Cường đă nói chuyện với khoảng 100.000 quan chức cấp cao là lănh đạo kinh tế tại hơn 2.800 thành phố trên toàn quốc. © Tân Hoa Xă Thượng Hải
Hướng đến quư 2, từ tháng 4 đến tháng 6, Lư kêu gọi các quan chức nỗ lực nhiều hơn để đảm bảo “tăng trưởng kinh tế hợp lư.”
Tuy nhiên, nhiều quan chức sau khi nghe bài phát biểu của Lư đă chia sẻ riêng tư rằng chẩn đoán của thủ tướng về t́nh h́nh hiện tại c̣n u ám hơn các phương tiện truyền thông chính thức đưa tin.
Theo một biên bản lời phát biểu của Lư bị ṛ rỉ, các điểm trọng tâm trong bài phát biểu của Lư là tránh tăng trưởng âm, và đảo ngược tỷ lệ thất nghiệp đang tăng mạnh.
Cùng lúc đó, Lư cũng thông báo rằng Quốc Vụ Viện, tức chính phủ Trung Quốc, sẽ cử các đoàn thanh tra giám sát tới 12 tỉnh trong nước để ngăn chặn bất kỳ nỗ lực nào nhằm thổi phồng số liệu thống kê kinh tế.
Các quan chức địa phương đôi khi sẽ đưa ra những con số như vậy để củng cố thành tích cá nhân của họ, thông báo của thủ tướng đă nhấn mạnh sự lan tràn của vấn nạn này.
Nếu t́nh h́nh kinh tế hiện tại thực sự c̣n tồi tệ hơn những ngày đầu tiên của đợt bùng phát virus, th́ điều đó có nghĩa là nền kinh tế rơ ràng đang ở trong vùng tăng trưởng âm. Kinh tế Trung Quốc đă giảm 6,8% theo các thước đo thực tế trong quư 1 năm 2020.
Đối mặt với t́nh thế khẩn cấp như vậy, Tập không c̣n cách nào khác là phải yêu cầu Thủ tướng Lư giúp ‘cầm máu’ nền kinh tế. Tập gần như đă gạt Lư sang một bên trong suốt 10 năm cầm quyền của ḿnh, nhưng có lẽ giờ đây cả hai đă đạt được thỏa hiệp.
Đối mặt với t́nh trạng khẩn cấp, Tập (trái) không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc nhờ Lư giúp cứu nền kinh tế. © Tân Hoa Xă/Kyodo/Getty Images
Điều kỳ lạ của hội nghị trực tuyến khổng lồ nói trên là nó gần như không được đưa tin trên các phương tiện truyền thông chính thức. Điều đó đă trở thành chủ đề bàn tán trong giới chính trị và quan chức, cũng như trong dân thường.
Con số 100.000 – quả thực rất ấn tượng đối với một hội nghị trực tuyến – không được truyền thông nhà nước công khai, nhưng đă bị phát hiện và đưa tin bởi các hăng truyền thông tư nhân, theo đó gây tranh căi trên toàn quốc.
Hội nghị chỉ là câu chuyện thứ năm trong chương tŕnh thời sự chính vào buổi tối trên Đài Truyền h́nh Trung ương Trung Quốc do nhà nước điều hành.
Hôm sau, tờ Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, cũng chỉ đăng tin về sự kiện này ở trang năm.
Thay vào đó, truyền thông nhà nước lựa chọn những tin tức kém thú vị hơn nhiều về Tập để làm câu chuyện chính trong ngày, và rơ ràng là bộ phận tuyên truyền của Đảng Cộng sản đă ban hành những chỉ thị mạnh mẽ để tránh đưa tin về hội nghị.
Cư dân mạng bắt đầu đặt câu hỏi trên mạng xă hội: tại sao một sự kiện 100.000 người lại chỉ là câu chuyện số 5 trong ngày. Một số người lưu ư rằng hội nghị trực tuyến này có sự tham dự của thủ tướng và bốn phó thủ tướng Trung Quốc, cùng với các quan chức cấp nội các phụ trách quân đội và cảnh sát – thường là loại tin tức sẽ được săn đón.
Tuy nhiên, những bài phê b́nh trên mạng đă lần lượt bị cơ quan kiểm duyệt xóa bỏ.
Ẩn sau sự bất măn của cư dân mạng là sự ủng hộ rộng răi dành cho Lư, và những lời chỉ trích gián tiếp đối với Tập và những người mà họ coi là tay sai của ông, những người mà họ tin rằng đă đặt chính trị lên trên cuộc sống của người dân, và để mặc cho nền kinh tế sa sút.
T́nh huống này thật ra lại nguy hiểm cho Lư. Ngay cả khi bản thân thủ tướng không có ư định làm suy yếu Tập, ông có thể sẽ trông giống như một quan chức cấp cao đang t́m cách hăm hại nhà lănh đạo hàng đầu.
Một đảng viên lớn tuổi đă có một giải thích thú vị về những ǵ đang diễn ra. “Anh sẽ có thể hiểu được t́nh h́nh nếu hồi tưởng lại ‘Hội nghị Bảy ngh́n Cán bộ’ được tổ chức vào năm 1962.”
Năm đó, hội nghị được tổ chức bí mật của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản đă quy tụ 7.000 quan chức cấp cao từ các tỉnh và khu tự trị, cũng như các xí nghiệp và quân đội.
Hội nghị lớn này thảo luận về Đại Nhảy vọt (1958-1962), một chiến dịch do Mao Trạch Đông lănh đạo, vốn đă phá hủy nền kinh tế nông thôn và được cho là đă khiến hàng chục triệu người chết đói.
Lưu Thiếu Kỳ và Mao Trạch Đông vào năm 1962. Một hội nghị được tổ chức bí mật vào năm đó đă quy tụ 7.000 quan chức cấp cao trên khắp đất nước. © Getty Images
Hội nghị đă khép lại bước chuyển hướng thiên tả thất bại của chính sách kinh tế và bắt đầu quá tŕnh tái thiết nền kinh tế.
Số lượng người tham gia hội nghị là nhiều chưa từng có vào thời điểm đó. Nhưng sự kiện không hề được công bố rộng răi.
Quyết định che giấu tin tức là nhằm bảo vệ uy tín của Mao. Việc các phương tiện truyền thông không chính thức đưa tin về hội nghị trực tuyến năm 2022 cũng gợi lên những quan ngại tương tự.
Thế nhưng, Hội nghị Bảy ngh́n Cán bộ c̣n có một phần tiếp theo kinh hoàng.
Sau hội nghị năm 1962, Chủ tịch Trung Quốc lúc bấy giờ là Lưu Thiếu Kỳ đă trở thành động lực thúc đẩy quá tŕnh tái thiết kinh tế. Nhưng khi Mao giành lại quyền lực thông qua Cách mạng Văn hóa (1966-1976), Lưu đă trở thành mục tiêu số 1.
Ông bị khai trừ khỏi đảng, bị gán cho là kẻ phản bội, bị tra tấn liên tục, và cuối cùng phải mất mạng.
Các chính sách thiên tả được đưa ra trong vài năm qua theo sáng kiến của Tập đôi khi được mô tả là “tiểu Đại Nhảy vọt” v́ chúng bỏ qua các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế.
Những chính sách đó đang bắt đầu được chỉnh sửa theo sáng kiến của Lư, dù chỉ là điều chỉnh âm thầm.
Nhưng nếu Tập vẫn là nhà lănh đạo cao nhất của Trung Quốc tại đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản vào mùa thu này, th́ luôn có khả năng các chính sách thiên tả của ông sẽ xuất hiện trở lại với h́nh thức thậm chí c̣n cực đoan hơn sau vài năm nữa.
Khi nh́n lại, lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc cho thấy chính sách kinh tế và tranh giành quyền lực là hai mặt của một đồng xu. “Tiểu Đại Nhảy vọt” của Tập hẳn sẽ không dễ dàng bị dẹp bỏ.
Trong cuộc họp trực tuyến 100.000 người, Lư cho biết Trung Quốc sẽ công bố hướng dẫn triển khai chi tiết cho một gói các biện pháp kinh tế nhằm ổn định tăng trưởng vào cuối tháng 5.
Thượng Hải đă kết thúc hai tháng phong tỏa vào thứ Tư, nhưng chính sách zero covid của Trung Quốc vẫn tiếp tục phủ bóng đen lên nền kinh tế quốc gia. © Getty Images
Trung Quốc có kế hoạch huy động tất cả các tổ chức chính quyền trung ương và địa phương, cùng các công ty nhà nước, cũng như đẩy nhanh việc thực hiện các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, bao gồm cả việc nối lại quá tŕnh xây dựng nhà máy điện hạt nhân.
Qua đó, Trung Quốc đặt mục tiêu tránh tăng trưởng âm trong quư 2, và sau đó đạt được sự phục hồi với tốc độ nhanh chóng trong quư 3. Nếu mọi việc suôn sẻ, kết quả ấy sẽ đưa nền kinh tế quay trở lại với mục tiêu tăng trưởng hàng năm của chính phủ, khoảng 5,5% vào năm 2022, Lư hy vọng.
Thượng Hải đă dỡ bỏ lệnh phong tỏa kéo dài hai tháng vào thứ Tư, nhưng chính sách zero covid sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến nền kinh tế ở nhiều vùng khác nhau của đất nước.
Cục Thống kê Quốc gia đă công bố hôm thứ Ba rằng chỉ số nhà quản trị mua hàng, hay PMI, đối với lĩnh vực sản xuất của Trung Quốc đang nằm dưới 50, tức ngưỡng suy thoái – tháng thứ ba liên tiếp tính đến tháng 5 này.
Ngoài ra, thị trường bất động sản lao dốc cũng đang đặt gánh nặng lên nền kinh tế.
Trong giai đoạn này, rất khó để vẽ ra một bức tranh lạc quan về nền kinh tế Trung Quốc. Và do đó, mặt c̣n lại của đồng xu – cuộc chiến giành quyền lực – sẽ c̣n tiếp diễn.
Katsuji Nakazawa là nhà báo và biên tập viên cao cấp của Nikkei, hiện sinh sống tại Tokyo. Ông đă dành bảy năm làm phóng viên thường trú ở Trung Quốc và sau đó trở thành trưởng văn pḥng Trung Quốc. Ông đă nhận Giải Nhà báo Quốc tế Vaughn-Ueda năm 2014.
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Katsuji Nakazawa, “Premier Li’s economic rebuild has a dangerous precedent,” Nikkei Asia, 02/06/2022
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.08365 seconds with 9 queries