VietBF - View Single Post - Sự hoang tưởng quyền lực
View Single Post
Old 03-03-2024   #27
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,394
Thanks: 25,052
Thanked 15,645 Times in 6,718 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 666 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

PHẦN 10.
TẠI SAO PHẢI GIẤU GIẾM, BẺ CONG, BÓP MÉO LỊCH SỬ?
Đánh giá Lịch sử không phải là đánh giá một bức tranh, người ta vẽ như thế nào th́ b́nh như thế.
Lịch sử gắn với hiện thực, những nhân vật và sự kiện lịch sử đă qua đi nhưng chúng ta vẫn sống trong di sản văn hoá ấy, đất đai, công tŕnh, đền đài, miếu mạo… từ ngh́n xưa để lại.
Nó không đơn thuần là chứng tích của các cuộc tranh dành đất đai, quyền lực bằng các cuộc chiến đẫm máu trong lịch sử, mà cả trong hiện tại khi quyền lực vẫn c̣n độc quyền trong tay những kẻ tự cho ḿnh có quyền cướp đoạt đất đai, tài nguyên, tài sản của người khác.
Nghiên cứu lịch sử là nghiên cứu xă hội, thực chất là nghiên cứu bản chất con người, nghiên cứu về động cơ, dục vọng trong con người mà tham vọng quyền lực là điểm mấu chốt.
Ở phương Tây khoa học lịch sử đă soi đường cho sự phát triển chính là chỗ họ lấy bài học của lịch sử để xây dựng một h́nh thái nhà nước có thể kiểm soát được quyền lực, và không ai khác, chỉ khi nào quyền lực thuộc về nhân dân nạn binh đao mới chấm dứt.
Nh́n vào cách chuyển giao quyền lực ở Phương Tây đặc biệt là ở Anh, Thụy Điển, Hà Lan, Đan Mạch… những nước được coi là h́nh mẫu của “chủ nghĩa xă hội hiện thực”, sẽ là một thực tế để sáng tỏ.
Sự chuyển giao này không phải chỉ là đạo đức giả, bánh vẽ, bằng một nhà nước giả hiệu, nó có sự kế thừa, có sự chia sẻ và có cùng trách nhiệm, có sự tôn trọng cái văn minh tiến bộ, cái tinh hoa, và trên hết là nền tảng một xă hội có Hiến pháp, pháp luật- Pháp luật trên tất cả.
Chế độ vương quyền ở các quốc gia đó đă tồn tại hàng trăm năm, thậm chí theo ngh́n năm, họ đại diện cho tầng lớp trên có ăn, có học, có địa vị, có tài sản được tích tụ, tích lũy qua nhiều đời… dĩ nhiên họ phải thuộc giới tính hoa cao quư, thực sự là rường cột tinh thần, linh hồn quốc gia.
Họ nhận ra bài học lịch sử, có thể nói tự họ phải chấp nhận chuyển giao quyền lực để tồn tại - Đấy chính là đẳng cấp của họ.
Nhân dân cầm quyền lực không có chỗ dựa tinh thần, không được dẫn dắt bởi những con người tinh hoa th́ cũng chẳng khác nào một đám đông ô hợp tự đạp nhau mà chết.
Sự thỏa hiệp giai cấp để cùng nhau tồn tại hoà b́nh và thịnh vượng đă đem đến kết quả bằng một Hiến pháp, Luật pháp công bằng, tôn trọng các giá trị con người từ tự do dân chủ cho đến quyền sở hữu tài sản và trí tuệ…
Đến đây thoáng qua chúng ta liên tưởng đến hệ tư tưởng của Mác- Lê Nin về việc đánh đổ quyền lực của giai cấp tư bản bằng chuyên chính (bạo lực) cướp chính quyền có phải là một tư tưởng tiến bộ, hay cũng chỉ là của những kẻ hoang tưởng quyền lực đầy khát máu?
Những kẻ, những triều đại, chế độ đốt sách, đập phá di tích lịch sử, diệt tận gốc những ai được cho là kẻ thù của ḿnh đều không có tương lai tốt đẹp cho họ và cho dân tộc, tại sao vậy?
V́ chính họ không biết lịch sử là một bài học, say sưa với chiến thắng, tự huyễn hoặc quyền lực, họ lại đi vào vết xe đổ bằng cách giấu nhẹm lịch sử, bóp méo lịch sử, xoá sạch lịch sử…
Họ che giấu tham vọng quyền lực bằng một nhà nước bịp bợm, bằng đạo đức giả và bằng những thủ đoạn đê tiện, và cả tội ác.
Họ tưởng họ lấp liếm, bịp bợm được người dân, nhưng họ đang tạo ra hận thù, và hận thù là con đường ngắn nhất đưa họ xuống địa ngục, đất nước loạn lạc.
Quay lại câu chuyện lịch sử về Nguyễn Huệ và Gia Long cho thấy chúng ta đang mất lịch sự theo cái cách bị các toan tính chính trị chi phối.
Chế độ Việt Nam cộng hoà trước đây họ đặt tên đường Nguyễn Huệ, và đường Gia Long đều có ư nghĩa của nó.
Và những người lănh đạo cộng sản họ xoá tên đường Gia Long và thay đặt tên Nguyễn Huệ bằng tên Quang Trung cũng có ư đồ của ḿnh.
Nguyễn Huệ là tên cha sinh mẹ đẻ, việc VNCH đặt tên đường theo nguồn gốc thiếu thời chứng tỏ họ đánh giá Nguyễn Huệ không xứng đáng là một ông vua.
Họ chỉ ghi nhận Nguyễn Huệ là một nhân vật lịch sử.
Gia Long là niên hiệu sau khi Nguyễn Phúc Ánh thống nhất đất nước đổi từ triều đại chúa Nguyễn sang vua của nước Việt Nam.
Nguyễn Huệ năm 1788 trên đường ra Bắc đánh quân Thanh lúc này thế lực đă mạnh quyết lấy thiên hạ với lư do vua Lê Chiêu Thống bán nước đă bỏ khẩu hiệu “phù Lê diệt Trịnh” tự phong ḿnh là Hoàng đế xưng hiệu là Quang Trung năm thứ nhất.
Trong khi VNCH công nhận Nguyễn phúc Ánh làm vua nên đặt tên là đường Gia Long.
Miền Bắc cộng sản không công nhận Nguyễn Phúc Ánh làm vua, coi Nguyễn Huệ là vua nên đặt tên đường là Quang Trung.
Kẻ thù của nhau, khác nhau về tư tưởng nhận thức cũng là chuyện b́nh thường, bây giờ giang sơn đă về một mối, nh́n nhận hai nhân vật này như thế nào để có sự thống nhất và hơn hết có sự công bằng khách quan, có giá trị giáo dục và bài học để cho ḷng người không c̣n chia rẽ, chỗ nào cũng thấy thế lực thù địch.
Ai xứng đáng làm vua cần phải có câu trả lời thấu đáo, họ giúp ǵ cho phát triển đất nước, có những chính sách ǵ để quốc thái, dân an, có những tư tưởng tiến bộ ǵ dẫn dắt … cần sáng tỏ.
Hay đơn thuần chỉ v́ mục đích chính trị đă biến một kẻ cướp, với những thủ đoạn dối trá, tàn ác gian hùng được nặn thành anh hùng dân tộc bằng kỹ xảo tuyên truyền để xây dựng h́nh tượng ảo, qua đó bao biện cho những hành động kẻ cướp của ḿnh?
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04130 seconds with 10 queries