VietBF - View Single Post - Sự hoang tưởng quyền lực
View Single Post
Old 4 Weeks Ago   #60
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,434
Thanks: 25,053
Thanked 15,655 Times in 6,727 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 666 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Nội các của Trần Trọng Kim tập hợp được những trí thức có tiếng lúc bấy giờ, thành phần nội các ra mắt ngày 19 tháng 4, trong đó có:
Bác sĩ Trần Đ́nh Nam - Bộ trưởng Bộ Nội vụ
Luật sư Trịnh Đ́nh Thảo - Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
Kỹ sư Lưu Văn Lang - Bộ trưởng Công chính
Bác sĩ Hồ Tá Khanh - Bộ trưởng Bộ Kinh tế
Luật sư Phan Anh - Bộ trưởng Bộ Thanh niên
Thạc sĩ Hoàng Xuân Hăn - Bộ trưởng Giáo dục và Mỹ nghệ
Cựu Tổng đốc tỉnh Thái B́nh là Phan Kế Toại được bổ làm Khâm sai Bắc Kỳ c̣n Nguyễn Văn Sâm làm Khâm sai Nam Kỳ đại diện cho triều đ́nh Huế ở ngoài Bắc và trong Nam. Tại Hà Nội, Phan Kế Toại tiếp thu phủ Thống sứ và Trần Văn Lai nhậm chức ở ṭa Đô chính trước đám đông dân chúng đến chứng kiến việc thu hồi độc lập trên danh nghĩa.
Nh́n vào danh sách các Bộ trưởng trong nội các của chính phủ Trần Trọng Kim dễ nhận thấy, họ được đào tạo rất bài bản trong những ngành nghề trụ cột của xă hội hiện đại: Kỹ sư, bác sĩ, luật sư, giáo học… Có thể nói đây là một chính phủ có tŕnh độ, liêm chính và phẩm chất nhất từ trước đến ngày nay.
Một đặc điểm nổi bật là các thành viên chính phủ không phải là đảng viên của bất kỳ đảng phái nào, Trần Trọng Kim không muốn một nội các mâu thuẫn v́ có các đảng phái nằm trong đó.
Ông muốn những người có tài, nhiệt huyết và hết ḷng phụng sự quốc gia một cách tự nguyện mà không bị ràng buộc vào cương lĩnh chính trị, tôn chỉ của đảng phái nào cho thêm rối rắm phức tạp…
T́nh thế lúc ấy với mục tiêu do chính phủ Trần Trọng Kim đề ra thành phần nội các này là hợp lư, v́ mục đích của ông cần có những con người có khả năng kỹ trị giải quyết được các công việc cụ thể, không phải những nhà chính trị với nhiệt huyệt suông trong mớ lư luận rối rắm và không có kiến thức, không có học vấn…
Xét về thế và lực các lực lượng chính trị của Việt Nam tại thời điểm ấy không đủ sức dành độc lập cho Việt Nam.
Người Nhật hất cẳng người Pháp trong cơn tuyệt vọng sắp bại trận đă đưa món quà “Độc lập” cho Việt Nam theo toan tính của họ, lấy người Việt để chống lại người Pháp thông qua một nhà nước do họ dựng lên, đây là một cơ hội, dù rằng chưa thế độc lập hoàn toàn.
Bảo Đại và Trần Trọng Kim có biết điều này không? Họ biết điều này, họ trao độc lập cho th́ ta cứ nhận, trên danh nghĩa có độc lập sẽ đ̣i hỏi các quyền lợi một cách từ từ, trước mắt chính phủ phải giải quyết được các công việc cụ thể phải làm:
Trước hết Chính phủ trung ương phải kết nối hệ thống tất cả những cơ quan quan hệ đến chính trị chung cả nước như quốc pḥng, ngoại giao, tài chánh, giáo dục v...v... C̣n về đường cai trị th́ chia nước ra mấy địa phương, đại khái như Bắc Bộ Địa Phương, Trung Bộ Địa Phương và Nam Bộ Địa Phương.
Mỗi địa phương được quyền tự trị về phương diện cai trị và kinh tế. Các cơ quan hành chính các địa phương do chính phủ trung ương chọn người bản xứ cử ra và có các nhân vật hội nghị kiểm duyệt.
Khi c̣n chờ có hiến pháp và sự tuyển cử phân minh, các cơ quan hành chính ở các địa phương hăy tạm cử những nhân vật xứng đáng ra xung chức địa phương tư vấn nghị viên. Chính sách địa phương tự trị như thế có nhiều điều tiện lợi và hợp với t́nh thế từng xứ về đường cai trị và đường kinh tế, mà không hại ǵ cho sự thống nhất của nước nhà.
Người Nhật tuy trao trả độc lập cho Việt Nam, họ chỉ
trả đất bắc bộ, nhưng vẫn giữ những thành thị Hà Nội, Hải Pḥng, Đà Nẵng và xứ nam bộ. Nhật lại giữ hết những cơ quan trọng yếu như sở công an, sở tuyên truyền và các công sở thuộc phủ toàn quyền cũ của Pháp, như nha học chính, nha tư pháp, sở bưu điện, sở công chánh, sở tài chính v...v... và việc phải điều đ́nh với người Nhật để thu lại những lănh thổ nước nhà là trọng tâm được Trần Trọng Kim đặt ra giải quyết.
Nạn đói năm 1945 thêm một gánh nặng với chính phủ Trần Trọng Kim.
Dù phạm vi hoạt động có giới hạn, chính phủ Trần Trọng Kim cố gắng để vận chuyển gạo chống nạn đói.
Bộ trưởng Tiếp tế Nguyễn Hữu Thí được gửi vào Sài G̣n sắp xếp việc vận chuyển gạo từ Nam ra Trung Bộ và Bắc Bộ.
Các hải cảng xa Sài G̣n được dùng làm điểm khởi hành để tránh Mỹ oanh tạc. Tư nhân được phép tự do chuyên chở và mua bán gạo. Để ngăn hành vi gian dối, chính phủ ra lệnh kiểm soát giá cả và tồn kho lúa gạo.
Người vi phạm có thể bị tử h́nh hoặc tịch thu tài sản. Ty Liêm phóng Kinh tế Bắc Bộ, do Nguyễn Duy Quế đứng đầu, thành lập để ngăn chặn việc buôn lậu.
Vào cuối tháng 3, tất cả các hội cứu tế miền Bắc tập hợp lại thành Tổng Hội Cứu tế do Nguyễn Văn Tố cầm đầu, và đẩy mạnh lạc quyên cũng như chẩn tế.
Từ tháng 3 tới tháng 5, Tổng Hội quyên được 783.403 đồng. Tại Nam Bộ, trong tháng 5 hơn 20 hội chẩn tế ra đời, và trong ṿng một tháng các tổ chức trên quyên được 1.677.886 đồng, kể cả 481.570 đồng để mua và chuyên chở 1.592 tấn gạo.
Riêng việc chưa xây dựng Hiến pháp và không có Bộ Quốc pḥng điều mà sau này bị nhà nước cộng sản chỉ trích như ở phần trên đề cập hoàn toàn vô căn cứ trong t́nh thế lúc ấy, và nó đă được chính phủ Trần Trọng Kim toan tính hợp lư nhất phù hợp với hoàn cảnh.
Hiến pháp tất nhiên phải do quốc hội phê chuẩn, không phải do chính phủ nên cần phải có tổng tuyển cử.
Hỏi rằng trong 4 tháng cầm quyền có kịp làm được không? Và có đúng tŕnh tự của một quốc gia dân chủ?
C̣n tại sao nội các chính phủ không có Bộ Quốc pḥng?
Đế quốc Việt Nam không thành lập Bộ quốc pḥng để tránh bị Nhật Bản lôi kéo tham gia chiến tranh thế giới thứ hai với tư cách đồng minh của Nhật Bản.
Không có quân đội người Nhật sẽ không có cớ ép tham gia chiến tranh, bị đẩy vào các cuộc đàn áp chống lại phong trào yêu nước … đây là một sách lược đúng đắn, nếu yêu cầu người Nhật trang bị vũ khí thành lập quân đội sẽ vừa ảo tưởng, vừa sai lầm.
Trên thực tế chẳng có kẻ đô hộ nào trang bị quốc pḥng, xây dựng quân đội cho nước thuộc địa để chống lại ḿnh.
Người Pháp khi đô hộ ngay ở kinh thành Huế cũng chỉ có hơn một trăm lính bảo an trang bị vũ khí cá nhân, mỗi một tỉnh cũng chỉ có vài chục lính lệ.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04035 seconds with 9 queries