VietBF - View Single Post - Sự hoang tưởng quyền lực
View Single Post
Old 02-15-2024   #15
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,070
Thanks: 24,969
Thanked 15,582 Times in 6,678 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

PHẦN 5
HOANG TƯỞNG QUYỀN LỰC DẪN ĐẾN TRANH DÀNH QUYỀN LỰC DƯỚI GÓC ĐỘ LỊCH SỬ.
Hoang tưởng quyền lực thế hiện ở chỗ ham muốn chiếm đoạt quyền lực và khi có quyền lực cố giữ nó bằng mọi giá, mất hết cả lư trí và thường đi đến sự diệt vong.
Cái ṿng ḷng luẩn quẩn này diễn ra không có hồi kết, khi hoang tưởng quyền lực c̣n có đất tồn tại trong những thể chế chuyên chế, chuyên quyền .
Trong lịch sử Việt Nam có nhiều kẻ v́ muốn chiếm đoạt quyền lực của người khác đă không từ một thủ đoạn nào, giết chết người thân thích, phản chủ, sẵn sàng “cơng rắn cắn gà nhà”… không những gây ra những tội ác “trời không dung, đất không tha” c̣n kéo lùi, ḱm hăm sự phát triển đất nước.
…………………….
Ở Việt Nam lịch sử không ít những câu chuyện tranh dành quyền lực tàn khốc, nó diễn ra từ đời Hùng Vương khi đó là một bộ tộc, tiếp theo các triều đại phong kiến và có thể nói đến tận bây giờ.
Lần theo lịch sử, lấy mốc khi người Việt đă h́nh thành nhà nước sẽ thấy tranh dành quyền lực triều đại này nối tiếp triều đại khác, từ chế độ này sang chế độ khác.
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đ́nh Nghệ, nắm lấy quyền bính, tự xưng là Tiết độ sứ.
Việc Kiều Công Tiễn ám hại chủ tướng để giành lấy quyền bính trái với luân lư đạo thường nên không được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ.
Chính v́ điều này, con rể của Dương Đ́nh Nghệ đang trấn giữ Ái Châu là Ngô Quyền đă tức tập chuẩn bị binh mă, tiến ra Bắc trả thù. Lo sợ trước sức mạnh của Ngô Quyền, Kiều Công Tiễn lại tiếp tục v́ lợi ích của cá nhân mà bán rẽ độc lập của dân tộc, cầu cứu vua Nam Hán xâm lược nước ta.
- Kế ngay sau đó Năm Mậu Th́n (968) Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng Đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt (Nước Việt to lớn), đóng đô ở Hoa Lư (nay là xă Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh B́nh).
Nhà Đinh rơi vào tay nhà Lê chỉ sau 12 năm trị v́ (980) trong âm mưu tiếm quyền của Dương hậu và Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
Trong cuộc đua ganh này, Dương hậu đă tư thông với Lê Hoàn, chọn Lê Hoàn làm chỗ dựa.
Sau sự kiện Đinh Liễn giết Hạng Lang, Đinh Tiên Hoàng không xử phạt Đinh Liễn mà vẫn dự định để Liễn nối nghiệp. Theo lư giải của một số nhà nghiên cứu, một trong những nguyên nhân khiến nhà Tống phát binh xâm lược Đại Cồ Việt chính là do Đinh Liễn, người đă đi lại với nhà Tống và được chính vua Tống phong chức bị sát hại.
Cái chết của Đinh Liễn là âm mưu của Lê Hoàn và Dương hoàng hậu.
Lê Hoàn đă cấu kết với thái hậu họ Dương để giành quyền lực từ tay họ Đinh, để Tống có cớ xâm lược nước ta. Chính Lê Hoàn là nguyên nhân lớn nhất để nội bộ nước ta trở nên chia rẽ.
- Cuộc chiến tranh giành quyền lực vẫn tiếp diễn, nhà Lư thay nhà Lê lên cầm quyền vào năm 1009, nhà Tiền Lê tồn tại vẻn vẹn có gần 30 năm.
Năm 980, Lê Hoàn lên ngôi, lấy hiệu là Lê Đại Hành, lập ra nhà tiền Lê, Ông đánh bại nhà Tống xâm lược năm 981. Lê Đại Hành có tổng thể 11 người con trai trong đó có 1 người con nuôi, tuy nhiên Ông lại không lập thái tử cho một người con trai nào mà phong vương cho các con trai ḿnh cai quản các vùng đất khác nhau và Ông lập đến 5 bà hoàng hậu.
Năm 1005, Lê Đại Hành băng hà, nhường ngôi cho con thứ 3 là Lê Long Việt. Tuy nhiên, xảy ra cuộc chiến tranh giành ngôi báu giữa các con trai của Lê Đại Hành.
Lê Long Việt trấn áp các hoàng tử khác, lên ngôi hoàng đế. Tuy nhiên, chỉ trong ṿng 3 ngày Ông bị giết hại.
Lê Long Đĩnh lên thay anh, và lịch sử lập lờ ghi lại, chính Lê Long Đĩnh là người đă giết anh trai của ḿnh để cướp ngôi.
Đến đây lịch sử bị rơi vào màn đêm bí ẩn, không thể giải thích bằng cách nào Lư Công Uẩn lại được đặt lên ngôi vàng một cách đơn giản chỉ v́ Lê Long Đĩnh giết anh trai của ḿnh nhưng khi thấy Lư Công Uẩn đang ôm xác vua mà rên khóc đau đớn, vua cho đây là con người trung nghĩa, thăng chức cho Lư Công Uẩn.
Giết vua giết anh là bất trung bất nghĩa, một con người như vậy, khó mà trọng dụng một con người trung nghĩa?
Lê Long Đ́nh chết năm 24 tuổi, lúc sống dâm dục quá độ, mắc bệnh không ngồi được, đến buổi chầu th́ cứ nằm mà thị triều, cho nên tục gọi là Ngọa-triều”.
Tại sao Lư Công Uẩn là trung thần không can ngăn? Cứ cho rằng con vua c̣n quá nhỏ nhưng bấy giờ các anh em của Lư Long Đĩnh vẫn c̣n khá nhiều, là những người có đủ tư cách để kế nghiệp ngai vàng họ Lê, vậy tại sao lại phải chọn một người họ Lư, nắm trong tay binh quyền để nối ngôi?
- Triều Lư tồn tại được 216 năm, truyền ngôi được 9 đời, lại rơi ngai vàng vào nhà Trần. Sự chuyển giao quyền lực này không hề êm thấm đầy âm mưu và thủ đoạn tàn khốc trong cuộc chiến tranh dành quyền lực.
Sử cũ chép rằng, vào năm 1224, Trần Thủ Độ đă ép Huệ Tông nhường ngôi cho con gái mới lên 7 tuổi là Chiêu Thánh Công Chúa, tức Lư Chiêu Hoàng. Chị của Lư Chiêu Hoàng là Thuận Thiên Công Chúa th́ được Trần Thủ Độ sắp đặt kết hôn với con trai lớn của Trần Thừa là Trần Liễu. Em trai Trần Liễu là Trần Cảnh, cũng vừa 7 tuổi kết hôn với Lư Chiêu Hoàng. Năm 1225, Trần Thủ Độ ép Lư Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Thế là, Trần Cảnh lên ngôi lấy hiệu là Thái Tông, bắt đầu triều đại nhà Trần.
Bấy giờ, Thái Tông mới có 8 tuổi, nên mọi việc điều do chú họ là Trần Thủ Độ nắm cả. Vừa lên ngôi, Thái Tông đă ban chiếu phong Trần Thủ Độ làm Thái Sư Thống Quốc nắm hết binh quyền. Đối với một ông vua 8 tuổi, th́ rơ ràng việc gia phong này là do chủ ư Trần Thủ Độ cả.
Để củng cố quyền lực nhà Trần, Thủ Độ rắp tâm diệt cỏ tận gốc đối với tôn thất nhà Lư. Năm 1225, Thủ Độ ép Huệ Tông phải tự tử. Sử cũ c̣n chép, năm 1232, nhân tôn thất nhà Lư về tế lễ, Thủ Độ ngầm sai người đào hầm đặt bẫy chôn sống tất cả. Sau đó, để tuyệt được hậu họa, Thủ Độ c̣n lấy cớ là tên của tiên tổ Triều Trần là Trần Lư, v́ thế phải kiên húy chữ Lư, và ra lệnh người họ Lư trong nước phải đổi thành họ Nguyễn.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04672 seconds with 10 queries