VietBF - View Single Post - Sự hoang tưởng quyền lực
View Single Post
Old 03-04-2024   #33
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,143
Thanks: 24,992
Thanked 15,597 Times in 6,687 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

PHẦN 14.
CHÚNG TA ĐANG ĐI VỀ ĐÂU?
Lịch sử xă hội loài người trải qua 4 thời kỳ, mỗi một thời kỳ h́nh thành một kiểu nhà nước đó là nhà nước nông nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước xă hội chủ nghĩa, vậy trong tương lai sẽ là kiểu nhà nước ǵ?
Theo quy luật phát triển nhà nước sau tiến bộ hơn nhà nước trước, điểm tiến bộ quan trọng nhất là quyền lực nhà nước ngày càng bị kiểm soát của nhân dân được cụ thể hoá trong hiến pháp và pháp luật bằng các QUYỀN, tính độc lập, và cân bằng quyền lực trong thế tam quyền.
Và Nhà nước Tư sản là h́nh mẫu kiểm soát quyền lực tốt nhất trong hiện tại.
Hai cuộc cách mạng vô sản và tư sản đă đánh đổ thành tŕ nhà nước phong kiến tồn tại hàng ngh́n năm, nhưng lại đi theo hai hướng khác nhau và đối đầu nhau.
Sự khác biệt của Nhà nước Tư sản và nhà nước Xă hội chủ nghĩa cũng chỉ khác nhau ở QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN CON NGƯỜI.
Cách mạng Tư sản đă thay nhà nước phong kiến bằng một nhà nước dân chủ hơn, quyền lực nhà nước không tập trung trong tay một cá nhân, tổ chức, chính đảng nào.
Bộ máy nhà nước do người dân thông qua bỏ phiếu chọn lựa mà h́nh thành từ cơ cấu, đến nhân sự.
Cách mạng tư sản đánh đổ nhà nước phong kiến nhưng không cướp đoạt, chiếm đoạt tài sản của các vua chúa, địa chủ, giới chủ.
Nhà nước tư sản tôn trọng và bảo vệ các quyền sở hữu tài sản của các thành phần trong xă hội. Sự công bằng xă hội theo nghĩa công bằng về quyền lợi chính trị, công bằng về các giá trị con người không phải công bằng về các giá trị vật chất.
Ai tài giỏi hơn, trí tuệ hơn, vốn liếng tài sản nhiều hơn dĩ nhiên phải giàu có hơn, hưởng thụ cao hơn miễn không vi phạm pháp luật đấy là sự công bằng tuyệt đối.
Cách mạng Vô sản th́ ngược lại, đánh đổ nhà nước phong kiến họ chiếm đoạt, tước đoạt tài sản của những kẻ họ cho là bóc lột.
Thế nào là bóc lột? Đơn giản đối với họ nếu có đất đai, nhà máy đồn điền.. có người làm thuê là bóc lột.
Chiếm đoạt tài sản chưa đủ, họ bắt những người này phải học tập, cải tạo lao động, họ lập ra đội cải cách để đấu tố xử tội, và tử h́nh rất nhiều người.
Họ cấm tiệt sở hữu tư nhân về đất đai, tài nguyên, khoáng sản, trí tuệ…
Tài sản thu được, chiếm đoạt được họ đưa vào công hữu, hiến pháp họ đưa vào nhà nước là công cụ quản lư xă hội, và Đảng của giai cấp vô sản là người lănh đạo nhà nước.
Bộ máy nhà nước được h́nh thành theo nghị quyết của đảng, các cá nhân trong bộ máy nhà nước do đảng phân vai thông qua các cuộc bầu cử giả hiệu “đảng cử dân bầu”.
Trong nhà nước xă hội chủ nghĩa sự công bằng được thể hiện bằng công bằng vật chất, không có kẻ giàu người nghèo, nhưng các giá trị và các quyền con người như biểu t́nh, tự do ngôn luận báo chí, tự do lập hội, lập đảng, tự do tranh cử, bầu cử … lại bị cấm tiệt.
Nghĩa công bằng theo họ đó là sự cân bằng, thực ra cân bằng chỉ là sự công bằng tương đối, có tính chất tạm thời, trong một thời điểm ngắn hạn nhất định.
Đấu tranh, thậm chí tranh dành sự công bằng vật chất trong một chế độ công hữu, lấy làm chủ tập thể ra làm thước đo cống hiến đă biến con người trở thành ác thú với nhau.
Từ việc nhỏ phân chia một bánh xà pḥng, một cái lốp xe đạp, đến việc lớn như phân nhà, chế độ xe cộ… đă biến đồng chí, đồng nghiệp phải đấu tố nhau thông qua các cuộc b́nh bầu, rồi chạy vạy, nhờ vả lănh đạo, làm cho tiếng nói của đồng chí bí thư này, chủ tịch kia dần trở thành thứ quyền lực thực sự, không phải chỉ trên giấy.
Thứ quyền lực gắn với vật chất, có quyền lực là có vật chất, có quyền lực có quyền sinh, quyền sát đă làm hư hỏng đảng cầm quyền là điều không tránh khỏi.
Một nhà nước công hữu về tư liệu sản xuất, tư hữu về quyền lực sẽ biến những kẻ cầm quyền lực trong tay ngày càng biến chất t́m mọi cách, thủ đoạn chuyển hóa tài sản công, tài sản nhà nước về tay ḿnh đây là một quy luật tất yếu.
Họ xây dựng một nhà nước bằng quyền lực độc tôn, tin rằng với quyền lực tập trung, dẫn dắt người dân bằng bả vật chất, kèm theo sự cai quản hà khắc sẽ tạo ra một “động lực đám đông” có thể rời non, lấp biển tạo ra một chế độ thiên đường trong tương lai.
Sự hoang tưởng quyền lực lớn nhất của những kẻ cầm trong chế độ chuyên quyền chính là họ tin tưởng vào sức mạnh quần chúng, sức mạnh tập thể sẽ “biến cái không thể thành cái có thể”, cho nên nhân dân trở thành nạn nhân chăn dắt như bầy đàn, không con nào được tách ra, không con nào được đi ngược hướng.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.05512 seconds with 10 queries