VietBF - View Single Post - Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống th́ đă có hàng vạn năm trước Công nguyên
View Single Post
Old 05-01-2019   #22
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,301
Thanks: 7,296
Thanked 45,921 Times in 12,769 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Văn hóa Quỳnh Văn (thời đại đồ đá mới, khoảng 6.000 – 3.500 năm cách ngày nay) được phát hiện từ những năm 1930 bởi các học giả người Pháp. Cho đến nay đă có hơn 70 năm nghiên cứu với 21 di tích, phân bố ở ven biển Nghệ An và Hà Tĩnh, chủ yếu tập trung xung quanh vịnh biển cổ Quỳnh Lưu. Đây là các di tích "đống rác bếp" (Kjökkenmodding), thành phần chủ yếu là các loại điệp. Trong các lớp điệp c̣n có xương cốt động vật, di vật đá, gốm và bếp lửa. Công cụ đá Quỳnh Văn ít về số lượng, nghèo nàn về loại h́nh, kỹ thuật ghè đẽo thô sơ, chủ yếu được tạo từ đá gốc. Loại h́nh thường thấy là các công cụ không xác định, công cụ h́nh đĩa, công cụ h́nh múi bưởi, công cụ h́nh ŕu dài và công cụ h́nh ŕu ngắn. Đồ gốm thô, hầu hết là đồ đun nấu với kích thước lớn, được tạo h́nh bằng tay kết hợp với bàn đập ḥn kê. Đồ gốm có bốn loại chủ yếu: gốm đáy tṛn văn in đập, gốm đáy tṛn văn thừng, gốm đáy tṛn văn thừng ở mặt ngoài và văn chải ở mặt trong, gốm đáy nhọn văn chải 2 mặt. Gốm đáy nhọn, văn chải 2 mặt là đặc trưng tiêu biểu nhất của văn hóa Quỳnh Văn. Các loại h́nh hiện vật khác như xương, đồ trang sức có số lượng ít

Tại Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) con người đă đánh bắt ṣ điệp về ăn và vứt vỏ lại ngay nơi cư trú của họ, lâu ngày vỏ tích lại thành những đồi lớn. Người Quỳnh Văn đă biết làm đồ gốm. Gốm được nặn bằng tay, chưa biết dùng bàn xoay, nhưng đă có độ dày khá đều. Người Quỳnh Văn sống chủ yếu bằng nghề đánh cá, săn bắt và bước đầu đă biết đến nông nghiệp. Các nhà khảo cổ học xếp di chỉ Quỳnh Văn là loại tiêu biểu nhất của văn hóa đồ đá mới có gốm ở ven biển Nghệ Tĩnh.

Di tích

Tại đồi vỏ hến Đa Bút (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) đă t́m được nhiều chiếc ŕu làm bằng đá cuội, chỉ mài ở lưỡi và khá nhiều mảnh gốm c̣n thô vụng, độ nung thấp. Đồ gốm ở đây đă phát triển hơn đồ gốm trong văn hóa Bắc Sơn. Chủ nhân di chỉ Đa Bút là những người săn bắt, đánh cá và cũng đă biết đến thuần dưỡng súc vật như ḅ, chó … Khảo cổ học xếp di chỉ này vào giai đoạn "đồ đá mới cuối Bắc Sơn".
florida80_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.05250 seconds with 10 queries