VietBF - View Single Post - Collection
Thread: Collection
View Single Post
Old 02-28-2020   #64
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,356
Thanks: 7,298
Thanked 45,935 Times in 12,776 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Một số người, chọn ngẫu nhiên, được yêu cầu dành số tiền này để thanh toán hóa đơn hoặc mua một món quà cho chính ḿnh. Những người khác được yêu cầu mua quà tặng cho ai đó hoặc góp từ thiện. Kết quả sau đó cho thấy, nhóm thứ hai - những người cho tiền đi - cảm thấy hạnh phúc hơn nhóm một.

Dunn và Norton đă xuất bản nghiên cứu của họ trên tạp chí Khoa học số ra tháng 3/2008. Bài học rút ra từ nghiên cứu đó là rất rơ ràng: Tiền có thể làm cho bạn hạnh phúc hơn nếu như bạn không tiêu cho bản thân ḿnh.

"Nhưng ư tôi không phải là bạn hăy cho hết tiền đi rồi dựng một túp lều mà sống đâu nhé", Dunn nói.





*Tiêu tiền như thế nào để hạnh phúc hơn?


Một nghiên cứu mới đây cho thấy tiền tiêu vào các trải nghiệm - đi nghỉ hay mua vé xem phim hoặc đi ăn bên ngoài - sẽ khiến bạn hạnh phúc hơn là mua sắm đồ dùng vật chất.


Leaf Van Boven, một giáo sư tâm lư tại Đại học Colorado, và Thomas Gilovich, chủ nhiệm Bộ môn Tâm lư trường Đại học Cornell, đă thực hiện một số cuộc khảo sát ư kiến, hỏi mọi người về các hoạt động mua sắm trong quá khứ và mức độ vui vẻ mà chúng mang lại.


"Nói chung, chúng tôi đă t́m ra chứng cứ vững chắc cho thấy, những trải nghiệm khiến con người ta hạnh phúc hơn là của cải vật chất mà họ đầu tư vào", Van Boven nói.


Tại sao? V́ một điều, Van Boven và Gilovic lập luận, trải nhiệm vốn mang tính xă hội nhiều hơn - khi đi nghỉ, đi ăn ngoài hoặc đi xem phim, chúng ta thường đi với những người khác để rồi sau này mỗi khi gặp lại họ là chúng ta lại nhớ về các kỷ niệm đó. Và những trải nghiệm đă qua có thể là một kiểu keo dính xă hội, thậm chí cả với những người không cùng hội cùng thuyền.


Một công tŕnh nghiên cứu khác của Van Boven cũng cho thấy, trải nghiệm thường không đưa đến kiểu so sánh nguy hại như của cải vật chất. Chúng ta thích chiếc xe hơi của ḿnh ít đi mỗi khi thấy chiếc xe đẹp hơn, mới hơn của hàng xóm chạy qua. Nhưng chúng ta chẳng bớt vui trong kỳ nghỉ trăng mật của ḿnh nếu người bên cạnh có kỳ nghỉ tuyệt vời hơn.


Và dù chúng ta nhanh chóng quen với một bộ đồ mới hay một ngôi nhà rộng răi hơn, những trải nghiệm thường vẫn luôn hiển hiện rơ nét nguyên vẹn trong tâm trí chúng ta - một năm sau kỳ nghỉ, chúng ta nhớ lại không chỉ v́ nỗi bực dọc phải giải quyết hành lí thất lạc hay phải chật vật t́m đường tới khách sạn, mà v́ vẻ đẹp của phong cảnh hoặc hương vị ngọt ngào của món ăn.


Vậy th́ tại sao, chúng ta không tiêu tiền nhiều hơn theo kiểu đó? Tất nhiên, nhiều người vẫn đóng góp làm từ thiện, đi nghỉ hay thết đăi bạn bè. Thế nhưng, nếu mục đích là để mua hạnh phúc, chúng ta vẫn cứ chi tiêu nhiều hơn vào đồ dùng và cho bản thân ḿnh.


Một phần của vấn đề là hạnh phúc không nhất thiết là những ǵ thúc đẩy chúng ta khi chúng ta tḥ tay vào ví. Hầu hết động cơ dẫn tới chi tiêu tùy ư - thậm chí cho những thứ cần thiết như xe hơi, nhà cửa và quần áo - xuất phát từ một mong muốn nhằm phát đi những tín hiệu nhất định về sức mua và sở thích của chung ta.


Chúng ta có thể nhầm động cơ đó là để hạnh phúc, hoặc để có một cuộc sống tốt hơn, nhưng nó đă bị điều khiển bởi một thứ khác, một nhu cầu cạnh tranh của con người. Và một món đồ mới trị giá 5,000 đôla, thậm chí 500,000 đôla, cũng không thể chế ngự vĩnh viễn được nhu cầu đó.


Tuy vậy, ngay cả nếu chúng ta có thể nhận biết động cơ đó là ǵ th́ tiền vẫn có một sức mạnh tâm lư của tự bản thân nó. Dường như chỉ đơn giản nghĩ về tiền thôi cũng đủ làm cho chúng ta ít muốn làm các việc liên quan tới xă hội.


Kathleen Vohs, một nhà tâm lư học tại Trường Quản lư Carlson thuộc Đại học Minnesota, đă thực hiện một số nghiên cứu, trong đó những người tham gia được "mớm" nghĩ về tiền - hoặc bằng cách đọc văn bản gợi đến tiền hoặc liếc h́nh ảnh các tờ đôla - trong khi làm các công việc khác.


Vohs phát hiện ra rằng, khi có tiền hiện diện trong tâm trí, một người sẽ làm việc chăm chỉ hơn, thậm chí chịu đau tốt hơn, nhưng nó lại khiến họ cô độc hơn. Những người này cũng ít muốn giúp đỡ người khác hoặc góp tiền làm từ thiện. Họ thậm chí c̣n tạo một khoảng cách giữa ḿnh và những người khác mỗi khi tṛ truyện.


Vậy th́ thật là ngược đời, tiền đă khiến chúng ta không thể thấy được ḿnh nên tiêu pha như thế nào để cảm thấy hạnh phúc nhất.


"Mọi người có thể biết rằng, đối xử tốt với người khác khiến họ hạnh phúc, nhưng tiền lại khiến chúng ta xoay lưng lại và nghĩ về việc mua thêm nhiều đồ dùng vật chất", Giáo sư Norton nói.


"Buồn cười ở chỗ, mọi người tiếp tục tiết kiệm tiền nhưng họ chẳng thấy hạnh phúc hơn. Tuy nhiên, tiền lại có thể thay đổi cả thế giới này", Giáo sư Sonja Lyubomirsky nhận xét. "Nó có thể mang lại sự ủng hộ cho các ứng viên chính trị, nó có thể định hướng sự thay đổi. Và nó không thể mua được t́nh yêu cho tôi, nhưng nó chắc chắn sẽ giúp bạn gặp gỡ và hẹn ḥ với người khác".






Source: Boston Globe



at 1:10 PM


Một số người, chọn ngẫu nhiên, được yêu cầu dành số tiền này để thanh toán hóa đơn hoặc mua một món quà cho chính ḿnh. Những người khác được yêu cầu mua quà tặng cho ai đó hoặc góp từ thiện. Kết quả sau đó cho thấy, nhóm thứ hai - những người cho tiền đi - cảm thấy hạnh phúc hơn nhóm một.

Dunn và Norton đă xuất bản nghiên cứu của họ trên tạp chí Khoa học số ra tháng 3/2008. Bài học rút ra từ nghiên cứu đó là rất rơ ràng: Tiền có thể làm cho bạn hạnh phúc hơn nếu như bạn không tiêu cho bản thân ḿnh.

"Nhưng ư tôi không phải là bạn hăy cho hết tiền đi rồi dựng một túp lều mà sống đâu nhé", Dunn nói.





*Tiêu tiền như thế nào để hạnh phúc hơn?


Một nghiên cứu mới đây cho thấy tiền tiêu vào các trải nghiệm - đi nghỉ hay mua vé xem phim hoặc đi ăn bên ngoài - sẽ khiến bạn hạnh phúc hơn là mua sắm đồ dùng vật chất.


Leaf Van Boven, một giáo sư tâm lư tại Đại học Colorado, và Thomas Gilovich, chủ nhiệm Bộ môn Tâm lư trường Đại học Cornell, đă thực hiện một số cuộc khảo sát ư kiến, hỏi mọi người về các hoạt động mua sắm trong quá khứ và mức độ vui vẻ mà chúng mang lại.


"Nói chung, chúng tôi đă t́m ra chứng cứ vững chắc cho thấy, những trải nghiệm khiến con người ta hạnh phúc hơn là của cải vật chất mà họ đầu tư vào", Van Boven nói.


Tại sao? V́ một điều, Van Boven và Gilovic lập luận, trải nhiệm vốn mang tính xă hội nhiều hơn - khi đi nghỉ, đi ăn ngoài hoặc đi xem phim, chúng ta thường đi với những người khác để rồi sau này mỗi khi gặp lại họ là chúng ta lại nhớ về các kỷ niệm đó. Và những trải nghiệm đă qua có thể là một kiểu keo dính xă hội, thậm chí cả với những người không cùng hội cùng thuyền.


Một công tŕnh nghiên cứu khác của Van Boven cũng cho thấy, trải nghiệm thường không đưa đến kiểu so sánh nguy hại như của cải vật chất. Chúng ta thích chiếc xe hơi của ḿnh ít đi mỗi khi thấy chiếc xe đẹp hơn, mới hơn của hàng xóm chạy qua. Nhưng chúng ta chẳng bớt vui trong kỳ nghỉ trăng mật của ḿnh nếu người bên cạnh có kỳ nghỉ tuyệt vời hơn.


Và dù chúng ta nhanh chóng quen với một bộ đồ mới hay một ngôi nhà rộng răi hơn, những trải nghiệm thường vẫn luôn hiển hiện rơ nét nguyên vẹn trong tâm trí chúng ta - một năm sau kỳ nghỉ, chúng ta nhớ lại không chỉ v́ nỗi bực dọc phải giải quyết hành lí thất lạc hay phải chật vật t́m đường tới khách sạn, mà v́ vẻ đẹp của phong cảnh hoặc hương vị ngọt ngào của món ăn.


Vậy th́ tại sao, chúng ta không tiêu tiền nhiều hơn theo kiểu đó? Tất nhiên, nhiều người vẫn đóng góp làm từ thiện, đi nghỉ hay thết đăi bạn bè. Thế nhưng, nếu mục đích là để mua hạnh phúc, chúng ta vẫn cứ chi tiêu nhiều hơn vào đồ dùng và cho bản thân ḿnh.


Một phần của vấn đề là hạnh phúc không nhất thiết là những ǵ thúc đẩy chúng ta khi chúng ta tḥ tay vào ví. Hầu hết động cơ dẫn tới chi tiêu tùy ư - thậm chí cho những thứ cần thiết như xe hơi, nhà cửa và quần áo - xuất phát từ một mong muốn nhằm phát đi những tín hiệu nhất định về sức mua và sở thích của chung ta.


Chúng ta có thể nhầm động cơ đó là để hạnh phúc, hoặc để có một cuộc sống tốt hơn, nhưng nó đă bị điều khiển bởi một thứ khác, một nhu cầu cạnh tranh của con người. Và một món đồ mới trị giá 5,000 đôla, thậm chí 500,000 đôla, cũng không thể chế ngự vĩnh viễn được nhu cầu đó.


Tuy vậy, ngay cả nếu chúng ta có thể nhận biết động cơ đó là ǵ th́ tiền vẫn có một sức mạnh tâm lư của tự bản thân nó. Dường như chỉ đơn giản nghĩ về tiền thôi cũng đủ làm cho chúng ta ít muốn làm các việc liên quan tới xă hội.


Kathleen Vohs, một nhà tâm lư học tại Trường Quản lư Carlson thuộc Đại học Minnesota, đă thực hiện một số nghiên cứu, trong đó những người tham gia được "mớm" nghĩ về tiền - hoặc bằng cách đọc văn bản gợi đến tiền hoặc liếc h́nh ảnh các tờ đôla - trong khi làm các công việc khác.


Vohs phát hiện ra rằng, khi có tiền hiện diện trong tâm trí, một người sẽ làm việc chăm chỉ hơn, thậm chí chịu đau tốt hơn, nhưng nó lại khiến họ cô độc hơn. Những người này cũng ít muốn giúp đỡ người khác hoặc góp tiền làm từ thiện. Họ thậm chí c̣n tạo một khoảng cách giữa ḿnh và những người khác mỗi khi tṛ truyện.


Vậy th́ thật là ngược đời, tiền đă khiến chúng ta không thể thấy được ḿnh nên tiêu pha như thế nào để cảm thấy hạnh phúc nhất.


"Mọi người có thể biết rằng, đối xử tốt với người khác khiến họ hạnh phúc, nhưng tiền lại khiến chúng ta xoay lưng lại và nghĩ về việc mua thêm nhiều đồ dùng vật chất", Giáo sư Norton nói.


"Buồn cười ở chỗ, mọi người tiếp tục tiết kiệm tiền nhưng họ chẳng thấy hạnh phúc hơn. Tuy nhiên, tiền lại có thể thay đổi cả thế giới này", Giáo sư Sonja Lyubomirsky nhận xét. "Nó có thể mang lại sự ủng hộ cho các ứng viên chính trị, nó có thể định hướng sự thay đổi. Và nó không thể mua được t́nh yêu cho tôi, nhưng nó chắc chắn sẽ giúp bạn gặp gỡ và hẹn ḥ với người khác".






Source: Boston Globe



at 1:10 PM
florida80_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.07977 seconds with 10 queries