VietBF - View Single Post - Sự khác biệt về giáo dục của 2 nền văn hóa Á – Âu chỉ qua 1 bức ảnh
View Single Post
  #1  
Old  Default Sự khác biệt về giáo dục của 2 nền văn hóa Á – Âu chỉ qua 1 bức ảnh
Trong bức ảnh được chụp tại Venice, tại cùng một t́nh huống nhưng cách ứng xử của hai đứa trẻ đến từ Trung Quốc và châu Âu lại hoàn toàn khác nhau, phản ánh rơ nét sự khác biệt trong cách giáo dục của hai nền văn hóa.





Bức ảnh thể hiện sự đối lập về giáo dục của hai nền văn hóa Á – Âu.
(Ảnh: Catherine Yến Phạm)

Trong một lần ghé thăm Venice, Ư, chuyên gia nghiên cứu giáo dục trẻ em Catherine Yến Phạm (TP. HCM) đă vô t́nh bắt gặp cảnh hai đứa trẻ dạo chơi ngang qua một quảng trường rộng lớn với rất nhiều chim bồ câu đang đậu.

Chỉ trong vài phút, cách chơi đùa của hai đứa trẻ và phản ứng của gia đ́nh đă thể hiện rơ sự khác biệt trong cách giáo dục trẻ nhỏ. Trong status của Yến Phạm đăng trên Facebook có đoạn:

“Tôi thấy thương cho dân Châu Á ḿnh, nhất là Việt Nam và Trung Quốc, chúng ta đi chơi là để chụp h́nh… Nh́n hai đứa trẻ ấy xem, một đứa con nhà giàu Trung Quốc, c̣n một đứa có bố mẹ cũng chỉ là dân du lịch bụi. Hai gia đ́nh không hề nghèo hơn nhau mẩu bánh ḿ nhưng cách xử sự rất khác nhau”.

Dưới đây là bài viết chia sẻ của chị Catherine Yến Phạm:

"Tôi c̣n nhớ đó là một buổi trưa hè trời rất đẹp ở Venice. Gió và nắng nhẹ. Tôi lang thang ở quảng trường vắng gần một nhà thờ cổ th́ thấy có một cặp vợ chồng mang theo 1 đứa con nhỏ dạo ở đây. Cô bé chạy chơi với bầy chim. Chim ở Châu Âu nói chung và ở Venice nói riêng cực kỳ thân thiện. Cô bé đang chơi th́ mẹ cô thong thả rút ra một mẩu bánh ḿ. Rồi cô bé ngồi bệt xuống đất bắt đầu cho chim ăn. Bé cẩn trọng, đáng yêu, đút từng mẩu bánh cho từng chú chim. Tôi ngồi đó quan sát bé và cha mẹ bé nữa. Trên đôi mắt cặp vợ chồng trẻ là niềm hạnh phúc bất tận long lanh khi nh́n con chơi đùa. Họ cười một nụ cười tỏa nắng và dựa đầu vào nhau.

Cô bé chơi chừng 20 phút th́ có một cặp vợ chồng du khách người Trung Quốc đi qua. Có một cô bé khác cũng thấy đàn chim. Cô bé lân la đến. Và tôi đọc trong mắt bé là sự thèm muốn được vào cuộc với cô bé kia. Cô bé đứng đó chừng 2 – 3 phút th́ ba của bé chạy đến và chụp ảnh lia lịa… con gái với chim, xong kêu bé tạo dáng để chụp các kiểu. Con bé ngoan ngoăn làm xong phận sự rồi lại… ngắm cô bé cho chim ăn. Lúc này tôi nghe tiếng mẹ cô bé the thé:

“Nhanh, nhanh về mà c̣n đi chỗ khác chụp h́nh!”.

Cô bé luyến tiếc măi. Mẹ lại dụ:

“Chim có ở mọi nơi mà con. Lát nữa ḿnh lại thấy các bạn chim mà”.

Cô bé vẫn đứng đó. Lúc này ba cô quát ầm lên làm chim bay hết và thay đổi cả không gian nơi này:

“Mau lên! Chim với chả chóc!”.

Rồi ông xốc đứa bé và lôi nó xềnh xệch trong tiếng khóc ré của con và tiếng lầm bầm của người vợ!

Cặp vợ chồng người châu Âu nh́n, khẽ lắc đầu, rồi họ trở lại cuộc sống yên tĩnh vốn có. Chim lại bay về, cô bé châu Âu ngẩn ra một lúc rồi lại cho chim ăn và nô đùa với chúng.

Tôi thấy dân Châu Á ḿnh, nhất là Việt Nam và Trung quốc, chúng ta đi chơi là để… chụp h́nh. Không phải chụp cảnh v́ yêu thích và cảm nhận mà ảnh nào cũng phải… có ḿnh!

Chụp ḿnh hay chụp cảnh? Ừ th́ thôi cũng được. Nhưng trẻ con không cần những thứ như thế. Trẻ con cần là được cảm nhận, được hoà vào thiên nhiên.

Nh́n hai đứa trẻ ấy xem, hai gia đ́nh không hề nghèo hơn nhau mẩu bánh ḿ nhưng cách xử sự rất khác nhau. Đứa trẻ kia được ḥa vào thiên nhiên, học cách sống với chính ḿnh, trân quư cuộc sống và yêu thương muôn loài. Trong em là những kỷ niệm đẹp và đầy t́nh yêu, mà trên hết là t́nh yêu sáng suốt mà cha mẹ dành cho em. Khi lớn lên, em không cần biết là giàu hay nghèo, đều có thể sống hạnh phúc và tỏa sáng theo cách của em. Mọi người sẽ trân trọng em như một con người thực sự!





Cách giáo dục khác nhau của hai gia đ́nh khiến 2 đứa trẻ có hành xử khác biệt.
(Ảnh: Catherine Yến Phạm)

Đứa trẻ Trung Quốc, những tấm ảnh ấy có thể mang đến cho cha mẹ em niềm hănh diện, để rồi sao? Khi nh́n những tấm ảnh đó là sự nuối tiếc về một kỷ niệm buồn buồn và tiếc nuối đối với đứa trẻ. Đứa trẻ ở đâu cũng vậy, cũng trong sáng và thánh thiện. Nhưng người lớn chúng ta nợ chính bản thân đứa con ḿnh. Chúng ta hủy hoại đứa trẻ.

Những tấm ảnh ấy, mỗi lần nh́n lại là một sự tự măn, tự măn v́ ḿnh đă đi qua nơi này, v́ ḿnh… trên người khác. Nếu được khen th́ tốt, bị chê th́ ghét, bảo người ta ghen tị ḿnh. Thế th́ ḿnh đang dạy con những ǵ? Tự phụ, cao ngạo, vô cảm, khoe mẽ… nhưng hoàn toàn thiếu hạnh phúc đích thực và thiếu cảm nhận cuộc sống sâu sắc. Đứa trẻ đó lớn lên có thể giàu có và thành công, nhưng người ta không nhớ về em, người ta có thể xu nịnh em nhưng hoàn toàn không trân quư em! Cùng một hoàn cảnh, cùng một thời điểm vậy mà đă cho ra đời hai đứa trẻ khác nhau đến thế!

Tôi biết nhiều bậc phụ huynh cho con đến trường chỉ để xem cô giáo có thương con không. Chính ḿnh cũng nghĩ cưng nó thôi là đủ. Cho nó đi chơi th́ bảo con chơi cái này đi, đừng chơi cái kia bẩn, cái này hay nè, tốt nè! Rồi nó bỏ không thèm chơi nữa hay khóc ré lên. Ta tự hỏi ḿnh cho con nhiều thế, cho nó ăn uống vất vả thế mà nó vẫn không hài ḷng, nó vẫn bất hiếu. Rồi ta vin vào chữ hiếu, khiên cưỡng bắt con có hiếu. Ta tước đoạt cái đẹp trong con trắng trợn để thỏa măn ḷng tham, rồi bắt đứa trẻ đó phải cảm ơn ḿnh. Nh́n lại xem ḿnh làm ǵ với đứa trẻ và ḿnh đă bị làm ǵ khi c̣n là 1 đứa trẻ? Chính chúng ta không hiểu và không phân biệt nổi đâu là t́nh yêu đích thực đâu là t́nh yêu khiên cưỡng và gông cùm vào thứ gọi là: trách nhiệm phải yêu.

Đứa trẻ nó không cảm nhận giống bạn. Bạn đến một nơi, chụp chụp đủ thứ h́nh ảnh, ăn uống, khách sạn… Đứa trẻ về cuối cùng chỉ nhớ mỗi cái… hồ bơi dù nó đi biển, hay chỉ nhớ mỗi hoa bồ công anh dù bạn có hàng trăm hoạt động ở trên núi! Hăy nh́n bằng cảm nhận của con hay ít nhất là để con được tự do! Đừng cố lấy cái nh́n của ḿnh áp lên tâm hồn non nớt và trong trẻo của con. Hăy để con cảm nhận cuộc sống theo cách của con!

Tôi thích đi du lịch một ḿnh, hoặc với trẻ con, v́ các em trong sáng, chụp ảnh các em vui chơi là một điều cực kỳ thú vị, chụp ảnh cuộc sống và con người nơi đó cũng vậy, đưa được hồn nơi ấy vào trong ảnh là một công việc khó khăn và nâng cao tâm hồn ḿnh. Tôi yêu du lịch và cuộc sống xê dịch đó đây, ở đó ta cảm nhận thế giới rất khác. Nếu một lần nào đó đi du lịch mà bạn quẳng cái máy chụp h́nh đi mà cảm nhận thôi, hoặc chỉ chụp khi cảm được nơi ấy thôi, bạn sẽ thấy mỗi một ngọn cây đă nói với bạn bao điều. Bạn sẽ nhớ hết v́ bạn sợ quên mất. Sẽ yêu v́ bạn thổi chính ḿnh vào đó. Vào những buổi chiều trên những lâu đài cổ với những đàn chim hay chỉ là một cánh đồng xanh cuộn sóng mùa lúa chín. Đừng đi xem hoa sen mà chỉ để uốn éo với hoa.

Riêng về trẻ em, xin đừng đầu độc con bằng chính tâm hồn bị nhiễm bẩn của ḿnh, ít nhất hăy theo con và cho con là chính ḿnh. Hăy để ư xem hành động của ḿnh xây dựng một đứa trẻ như thế nào."


Nguồn: Fb Catherine Yến Phạm

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 10-05-2019
Reputation: 201041


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,202
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2333.jpg
Views:	0
Size:	77.9 KB
ID:	1464358  
florida80_is_offline
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
luyenchuong3000 (10-06-2019)
 
Page generated in 0.05862 seconds with 11 queries