VietBF - View Single Post - Sự hoang tưởng quyền lực
View Single Post
Old 3 Weeks Ago   #53
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,070
Thanks: 24,971
Thanked 15,582 Times in 6,678 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Hồ chí Minh bị chính phủ Tưởng giới Thạch bắt và giam giữ từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943.
Về nguyên nhân tại sao ông bị bắt đă được nêu trong phần 30, nhưng lư do ǵ ông được được thả ra?
Theo tư liệu công bố nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam được trích dẫn như sau:
- Khi nhận được tin Bác bị bắt, nhân danh các đoàn thể cứu quốc, Trung ương Đảng ta lập tức viết một loạt kiến nghị bằng chữ Hán và chữ Pháp, gửi tới chính quyền Tưởng Giới Thạch, các cơ quan quốc tế ở Trùng Khánh như Sứ quán Mỹ, Đoàn cố vấn Liên Xô, các cơ quan thông tấn báo chí... phát động chiến dịch đ̣i thả Hồ Chí Minh, đại biểu của phong trào cách mạng Việt Nam bị bắt nhầm.
Những kiến nghị đó đă phát huy tác dụng.
A.Patti, Thiếu tá, Trưởng pḥng Đông Dương thuộc Cơ quan T́nh báo chiến lược Mỹ (OSS) thừa nhận, Sứ quán Mỹ ở Trùng Khánh chuyển về Washington các bản kiến nghị trên.
C̣n Phân xă TASS ở Trùng Khánh đă điện thúc giục Chính phủ Tưởng Giới Thạch trả tự do cho Hồ Chí Minh... Nhận được kiến nghị, Viện trưởng Viện Lập pháp (Quốc hội) Tôn Khoa đă chuyển tới Ngô Thiết Thành, Chánh văn pḥng Trung ương Quốc dân đảng. Ngô Thiết Thành đă gửi điện cho Tỉnh trưởng Quảng Tây, chỉ thị: “Xét rơ rồi phóng thích”. Nhưng khi đó, Bác đang bị giải trên đường nên lệnh trên không thực hiện được.
Biết tin đồng chí Hồ Chí Minh bị giam cầm, Đảng Cộng sản Trung Quốc cử Chu Ân Lai bàn bạc với Chính phủ Quốc dân đảng.
Thay mặt lănh đạo đảng, Chu Ân Lai t́m gặp Phùng Ngọc Tường, viên tướng của quân đội Tưởng Giới Thạch có khuynh hướng thân Cộng sản, đề nghị ông ta t́m cách cứu Hồ Chí Minh. Trong khi đó, đoàn cố vấn Liên Xô ở Trùng Khánh cũng nhờ tướng Phùng Ngọc Tường t́m cách khuyên Tưởng Giới Thạch trả tự do cho Bác. Phùng Ngọc Tường gặp và chất vấn Tưởng Giới Thạch:
“Hồ Chí Minh là Cộng sản hay không tạm chưa bàn đến. Mà dù có là Cộng sản Việt Nam, liệu chúng ta có cần và có quyền bắt giam người của Đảng Cộng sản ngoại quốc hay không?
Thành viên trong đoàn cố vấn Liên Xô ở Trùng Khánh chẳng phải là Cộng sản đó sao, tại sao chúng ta không bắt giữ họ? Việt Nam ủng hộ Trung Quốc kháng chiến. Vậy, coi Hồ Chí Minh là bạn chứ tại sao lại là tội phạm?...”.
Ông ta yêu cầu Tưởng Giới Thạch trả tự do cho Hồ Chí Minh với tư cách là người bạn của nước Đồng minh.
Qua nhiều thông tin, tướng Trương Phát Khuê, Tư lệnh Đệ tứ chiến khu đóng tại Liễu Châu biết được Hồ Chí Minh là lănh tụ hết sức có uy tín với phong trào cách mạng Việt Nam. Ông ta muốn tranh thủ được sự ủng hộ của các đoàn thể ở Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Nhật nên muốn trả tự do cho Hồ Chí Minh.
Đầu tháng 9/1943, nhân dịp Hầu, Chủ nhiệm Cục Chính trị của Đệ tứ chiến khu về Trùng Khánh họp, Trương Phát Khuê giao Hầu báo cáo ư kiến của ông lên nhà đương cục tối cao. Lúc này, Tưởng Giới Thạch đă nhận được nhiều thông tin về việc bắt giam Hồ Chí Minh, lại đang chịu nhiều áp lực về sự việc trên nên khi nghe Hầu báo cáo, ông ta lệnh cho Đệ tứ chiến khu trả tự do cho Bác.
Từ Trùng Khánh trở về, Hầu chủ nhiệm thực hiện mệnh lệnh, đưa Hồ Chí Minh ra khỏi trại giam, nhưng lưu lại Cục Chính trị “để xem xét cảm hóa”.
Ngày 10/9/1943, sau 1 năm 14 ngày bị giam giữ, “tự do trở lại” với Bác.
Có bao nhiêu phần trăm sự thật trong tư liệu này cần có thêm bằng chứng xác thực từ nhiều nguồn.
Nhưng có một lư do chính để chính quyền Tưởng Giới Thạch thả Hồ Chí Minh chính là từ sự tác động của người Mỹ, khi Hồ Chí Minh đă đồng ư cộng tác với họ.
Chính v́ vậy khi được thả ra, trở về nước thông qua thiếu tá Archimedes L.A Patti, Trưởng pḥng Đông Dương thuộc Cơ quan T́nh báo chiến lược Mỹ (OSS) Hồ Chí Minh cố gắng thuyết phục Mỹ tiếp tục chính sách chống thực dân của Mỹ đối với Đông Dương.
Ông t́m cách làm Mỹ tin rằng, ông không phải là một phái viên của Quốc tế Cộng sản mà là một người Quốc gia - Xă hội mong muốn giải thoát đất nước khỏi ách đô hộ của ngoại bang.
Thông qua OSS, Hồ Chí Minh gửi một bức điện cho Tổng thống Mỹ Truman yêu cầu Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Lâm thời đồng thời Mỹ và Chính phủ Lâm thời sẽ có đại diện trong Ủy ban Liên tịch các nước Đồng Minh giải quyết các vấn đề liên quan đến Việt Nam.
Việt Minh hy vọng tranh thủ được sự có mặt của Mỹ trong cuộc thương lượng giữa Trung Quốc và Pháp về Đông Dương v́ hai nước này có thể làm nguy hại đến nền độc lập và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam đồng thời khuyến khích các nước Đồng Minh công nhận Chính phủ Lâm thời là đại diện duy nhất và hợp pháp của Việt Nam trong các vấn đề liên quan đến chủ quyền của Việt Nam.
Việt Minh lo ngại việc không được các nước Đồng Minh công nhận sẽ làm suy yếu địa vị lănh đạo của họ và có lợi cho Việt Cách, Việt Quốc trong việc thành lập chính phủ của các lực lượng này.
Hồ Chí Minh nói với chỉ huy OSS tại miền Bắc, Archimedes L.A Patti, rằng ông theo chủ nghĩa Lenin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và xin gia nhập Đệ Tam Quốc tế v́ đây là những cá nhân và tổ chức duy nhất quan tâm đến vấn đề thuộc địa.
Ông không thấy có sự lựa chọn nào khác. Nhưng trong nhiều năm sau đó những tổ chức này cũng không có hành động ǵ v́ nền độc lập của các dân tộc thuộc địa. Trước mắt, ông đặt nhiều tin tưởng vào sự giúp đỡ của Mỹ trước khi có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Liên Xô.
Người Mỹ muốn sử dụng các tổ chức người Việt vào các hoạt động quân sự chống Nhật tại Việt Nam, Hồ Chí Minh đă thiết lập mối quan hệ với các cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ đồng thời chỉ thị cho Việt Minh làm tất cả để giải cứu các phi công gặp nạn trong chiến tranh với Nhật Bản, cung cấp các tin tức t́nh báo cho OSS (Cơ quan T́nh báo chiến lược Hoa Kỳ), tiến hành một số hoạt động tuyên truyền cho Trung Hoa Dân quốc và Văn pḥng Thông tin Chiến tranh Hoa Kỳ (OWI). Đổi lại, cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ OSS (U.S Office of Strategic Services) cung cấp vũ khí, phương tiện liên lạc, giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh.
Ngày 16 tháng 7 năm 1945, nhóm Con Nai thuộc cơ quan t́nh báo Mỹ OSS do Thiếu tá Allison K. Thomas chỉ huy nhảy dù xuống vùng lân cận làng Kim Lung cách Tuyên Quang 20 dặm về phía đông. Nhóm t́nh báo Con Nai được lực lượng Việt Minh tại Tuyên Quang gồm khoảng 200 người đón tiếp. Trong ṿng một tháng, nhóm Con Nai đă huấn luyện cho lực lượng Việt Minh cách sử dụng những vũ khí Mỹ và chiến thuật du kích.
Nhưng người Mỹ có con mắt tinh đời, sau khi phát hiện tính hai mặt và bản chất cộng sản trong con người Hồ Chí Minh, Mỹ không đáp lại nguyện vọng của Hồ Chí Minh. Cuối tháng 9 năm 1946, Mỹ rút tất cả các nhân viên t́nh báo tại Việt Nam về nước, chấm dứt liên hệ với chính phủ Hồ Chí Minh.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04527 seconds with 10 queries