VietBF - View Single Post - Sưu tầm
Thread: Sưu tầm
View Single Post
Old 12-03-2019   #20
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,891 Times in 12,765 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

V́ sao bản chất con người là đau khổ? Đức Phật dạy đau khổ chia ra hai phần:


1. Đau khổ do sự cảm thọ.


2. Đau khổ do ḷng tham ái. Như vậy chúng ta cần xác định lại kiếp sống con người là đau khổ, chớ không phải là an vui. Đức Phật dạy những đau khổ của con người là do:


- Sanh, già, bệnh, chết.
- Ái biệt ly khổ.
- Oán tắng hội khổ.
- Cầu bất đắc khổ.
- Ngũ ấm xí thạnh khổ.


Chúng ta ở trên thế gian này thật là khổ. Trong cuộc sống quí vị muốn một trăm điều, kết quả được bao nhiêu? Nhiều lắm là hai chục điều thôi tức là có hai chục phần trăm được như ư. Đó là tôi nói ưu đó, có khi c̣n chưa được như vậy nữa! C̣n tám chục phần trăm là bất như ư, tức là không toại nguyện, mà không toại nguyện là đau khổ. Nh́n tổng quát, đức Phật nói cuộc đời con người là đau khổ, sanh là khổ. Đó là cái khổ thứ nhất. Già có khổ không? Có ai nói già mà vui đâu! Già th́ thân thể yếu gầy bệnh hoạn, rồi răng rụng da nhăn, chân mỏi gối dùn, đi đứng lụm cụm, đủ chuyện phiền hà, nên nói già là khổ. Bệnh có vui không? Bệnh là khổ rồi, không ai chối được.


C̣n chết th́ sao? Là đại khổ! Như vậy thử kiểm lại ở trần gian này, có người nào thoát khỏi sanh lăo bệnh tử hay không? Ai cũng sanh ra rồi già đi, ai cũng phải bệnh hoạn rồi cuối cùng là chết. Không một ai thoát khỏi bốn điều này, cho nên nói kiếp người đau khổ là như vậy.





Đến ái biệt ly: thương mà xa ĺa. Những người ḿnh thương rất là thương mà xa ĺa, có ǵ khổ cho bằng! Có người nào khỏi xa ĺa thân nhân ḿnh đâu, thân nhất là cha mẹ, vợ chồng, anh em, bạn bè, có lúc cũng phải xa ĺa. Như vậy gọi là ái biệt ly khổ. Oán tắng hội khổ: ghét mà gặp mặt nhau cũng khổ. Những người ḿnh không thích, không muốn thấy mặt mà cứ ở ngay trước mắt ḿnh hoài th́ làm sao vui được! Cầu bất đắc khổ: mong cầu mà không được như ư cho nên khổ. Cái khổ thứ tám là ngũ ấm xí thạnh khổ. Năm ấm sắc, thọ, tưởng, hành, thức cấu hợp thành thân này, luôn luôn chống đối, bất an cho nên đau khổ. Tám điều khổ vừa kể trên, chúng ta đều phải đa mang suốt cuộc đời, không thiếu sót một điều nào. Có ai khỏi sanh già bệnh chết? Có ai không xa ĺa người thương, không gặp gỡ người ḿnh ghét? Có ai cầu điều ǵ được điều nấy đâu? Tám điều khổ của con người là sự thật, không chối căi được. Đau khổ là một lẽ thật không làm sao tránh được, nó luôn luôn theo dơi ép ngặt khiến chúng ta bất an. Nếu có gượng cười gượng vui, chỉ trong giây lát rồi cũng khổ. Ví dụ như khi gặp bạn bè vui tươi chốc lát, đến lúc về nhà đau chân, mỏi lưng… cảm thấy khổ thân. Như gặp người thân th́ mừng rỡ, nhắc lại người xa cách th́ than khóc. Gặp người ḿnh thích th́ tươi cười, gặp người ḿnh ghét th́ bực bội. Cả ngày vui buồn thay đổi luôn luôn, điều vui th́ ít, đau khổ th́ nhiều. Bản chất con người là đau khổ. Đức Phật gọi đó là Khổ đế: Khổ là một lẽ thật không chối căi được. Tám điều khổ do đâu mà ra? Gốc từ cảm thọ mà ra. Cảm thọ chia ra làm hai phần:




1. Cảm thọ sai biệt của sáu căn rồi chấp nê sanh đau khổ.

2. Cảm thọ do đuổi theo thú vui rồi giành giật sanh đau khổ.




V́ sao cảm thọ sai biệt của sáu căn gây nên đau khổ? Chúng ta ai cũng có sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư. Sáu căn này có những cảm thọ ngoại cảnh không giống nhau.

Thí dụ như mắt chúng ta nh́n thấy sự vật, nếu vị nào có con mắt nghệ thuật, khi nh́n b́nh hoa đặt trên bàn th́ trầm trồ khen hoa trưng đẹp mắt. Nhưng một người khác không có mắt nghệ thuật nh́n mấy nhánh hoa lưa thưa ngả nghiêng không có ǵ đẹp cả. Người bảo đẹp, người cho là xấu, hai người không đồng ư nhau rồi sanh bực tức tranh căi. Con mắt xúc chạm với sắc trần, người thấy đẹp, người thấy xấu là do cảm thọ sai biệt mà ra. Như vậy ai đúng? Nếu không ai đúng th́ sao lại tranh căi? Thật là vô lư. Mỗi người có cái thấy không giống nhau. Do cái thấy khác nhau, rồi không đồng ư với nhau nên sanh căi rầy. Nguyên do là v́ chúng ta không có nhận xét đúng đắn.

Đến cảm thọ sai biệt của lỗ tai. Thí dụ hai ba người bạn ngồi chơi, một người kể chuyện phải quấy trong xóm, rồi nói: Những người nghèo thật đáng thương. Người bạn khá giả nghe nói như vậy th́ vẫn b́nh tĩnh, trong khi người bạn nghèo cho rằng ḿnh bị khinh khi. Cùng nghe một câu chuyện, mà một người th́ không bị xúc phạm, c̣n một người th́ bị tự ái, bị mặc cảm. Lời nói có giá trị bằng nhau, nhưng khi nghe rồi sự cảm thọ khác nhau, nên sanh vui buồn khác nhau. Một người cho rằng không có chỉ trích người nghèo, một người cho rằng ḿnh nghèo nên bị khinh khi, hai người không đồng ư nhau nên sanh căi vă. Đó là do sự cảm thọ sai biệt của lỗ tai.
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.05757 seconds with 10 queries