VietBF - View Single Post - Sự hoang tưởng quyền lực
View Single Post
Old 04-01-2024   #44
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,143
Thanks: 24,992
Thanked 15,598 Times in 6,687 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

PHẦN 24.
HỒNG PHÚC DÂN TỘC.
Phong trào chống Pháp t́m con đường độc lập cho Việt Nam không chỉ có những người cộng sản thực hiện, rất nhiều đảng phái và các hội được thành lập hoạt động rất mạnh trong suốt hơn 80 năm người Pháp đô hộ.
Trong đó phải kể đến hai đảng, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (gọi tắt Việt Cách -VC) và Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ; chữ Hán: 越南國民黨) (gọi tắt là Việt Quốc - VQ). Đây là hai đảng có tổ chức phát triển rất mạnh lấy đấu tranh bạo lực và được sự giúp đỡ của Tưởng Giới Thạch nên có vũ khí tiến hành các cuộc khởi nghĩa vũ trang rất sớm.
Ngày 10 tháng 2 năm 1930 Việt Nam Quốc dân Đảng tổ chức cuộc tổng khởi nghĩa tại nhiều nơi ở miền Bắc Việt Nam như Yên Bái, Lâm Thao, Hưng Hóa, Hà Nội, Đáp Cầu, Phả Lại, Kiến An, Phụ Dực, Vĩnh Bảo, Thái B́nh,... Tuy nhiên, do tin tức bị lộ, nên cuộc tổng khởi nghĩa chỉ xảy ở Yên Bái, Hưng Hóa, Lâm Thao, Phụ Dực, Vĩnh Bảo. Mặt khác, v́ do thiếu vũ khí và phương tiện liên lạc yếu kém, nên lực lượng khởi nghĩa không cố thủ được lâu dài ở các nơi họ đă đánh chiếm, dẫn đến thất bại.
Trong khi Đảng của những người cộng sản phát triển mạnh ở vùng nông thôn và chủ yếu lôi kéo được giới cần lao đặc biệt là nông dân.
C̣n Việt Quốc và Việt Cách lại phát triển mạnh ở các vùng thành thị, được giới trí thức, và thành phần trung lưu như các địa chủ, tư sản tham gia ủng hộ.
Sau các cuộc khởi nghĩa vũ trang, tiến hành các hoạt động ám sát các quan chức Pháp với đỉnh điểm là cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng do lănh tụ Nguyễn Thái Học cầm đầu, cùng với Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh do những người Cộng sản phát động bị Pháp đàn áp đi đến thất bại… các đảng phái chống Pháp hầu hết đều chạy sang Trung Quốc lánh nạn và xây dựng lại lực lượng được chính phủ của Tưởng Giới Thạch bao che, ủng hộ, nuôi dưỡng.
Riêng những người cộng sản phải bám trụ ở Việt Nam v́ Tưởng Giới Thạch là người chống cộng sản, nên bị Pháp đàn áp đă trở nên suy yếu đặc biệt là cuối những năm 1939 và đến đầu năm 1941 các lănh đạo đầu năo đều bị bắt và bị hành quyết… Một số khác chạy lên rừng, sang Trung Quốc nhưng phải thay tên, đổi dạng…
Trong t́nh h́nh như vậy, thiếu tá Hồ Quang đă nhận nhiệm vụ phải tiếp xúc, thâm nhập vào các đảng phái của Việt Cách, Việt Quốc để liên kết với họ tạo điều kiện cho những người cộng sản hoạt động ở Trung Quốc một cách công khai và nhiều toan tính khác từ ban lănh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc.
Không phải tự nhiên mà cái tên Nguyễn Ái Quốc bị biến mất và có thông tin Nguyễn Ái Quốc bị chết trong tù do bệnh lao được tung ra vào năm 1932.
Bởi v́ vai tṛ của Nguyễn Ái Quốc chỉ có uy tín từ những năm 1932 về trước.
Sau khi ông được chính quyền Hồng Kông thả, ông quay về Thượng Hải rồi t́m đường sang Liên Xô và ở lại Liên Xô từ năm 1934- 1938, ông không được Liên Xô tin tưởng v́ họ nghi ngờ không biết khoảng trống từ năm 1932- 1934 Nguyễn Ái Quốc làm ǵ ở Trung Quốc sau khi được thả?
Có thể nói cái tên Nguyễn Ái Quốc đă không c̣n có giá trị trong mục đích hoạt động vào thời điểm sau năm 1932 khi ông ra khỏi nhà tù ở Hồng Kông.
Cho nên việc sử sách vẫn nêu đồng chí Nguyễn Ái Quốc đi đến chỗ này, làm những việc kia, gặp gỡ tham gia chỉ đạo phong trào từ những năm 1938 về sau này là hoàn toàn không phù hợp và không chính xác.
Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô năm 1934 dưới cái tên P.C Lin rồi quay trở về Trung Quốc tham gia Bát Lộ Quân với thân phận mới là thiếu tá Hồ Quang càng khẳng định cái tên Nguyễn Ái Quốc là một bất lợi cho con đường hoạt động của ông.
Việc tung tin Nguyễn Ái Quốc đă chết có lẽ để xóa sạch vết tích, tránh việc nghi ngờ thiếu tá Hồ Quang chính là ông?
Đây có thể là một chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc về phương pháp cách mạng, nhưng nó cũng nằm trong mọi toan tính của những người lănh đạo cộng sản Trung Quốc khi sử dụng ông trong vai tṛ thiếu tá Hồ Quang thông qua cái gọi là sự chỉ đạo của quốc tế cộng sản. Quốc tế cộng sản không phải do Stalin của Liên Xô lănh đạo mà chính là âm mưu của Mao Trạch Đông trong tư tưởng bá quyền.
Họ toan tính như thế nào xin đọc tiếp ở các phần sau.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04582 seconds with 10 queries