VietBF - View Single Post - TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM : KIẾN TRÚC SƯ H̉N NGỌC VIỄN ĐÔNG
View Single Post
Old 01-22-2021   #16
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default TẦM VÓC LỊCH SỬ CỦA TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM



TẦM VÓC LỊCH SỬ CỦA TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM







Mặc dầu Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu đă bị chết một cách thảm bại, nhưng lịch sử đôi khi thật công bằng. Với độ lùi thời gian 50, càng ngày chân lư và sự thật càng được công khai và rơ ràng...

Đất nước do cộng sản quản lư càng sa lầy, càng thối nát
th́ người ta càng thấy nền Đệ Nhất Cộng Ḥa miền Nam là ưu vượt là tốt đẹp, là đáng sống . Ít lắm ở nơi đây cũng là một mảnh đất lành cho con người trú ngụ và sống xứng đáng con người.

Ngay những sử gia Mỹ cho chí đến những kẻ thù oán TT. Ngô Đ́nh Diệm một cách không khoan nhượng cũng đến lúc cần nghĩ lại và chỉnh sửa lối nh́n một chiều của họ . Ngày nay, người ta phải thừa nhận ông Diệm không là bù nh́n của Mỹ, không là “ bè lũ Mỹ-Diệm” .

Ngày nay, càng hiếm có người nào c̣n có chút ḷng, c̣n chút suy nghĩ so sánh thực trạng đất nước dám công khai chê trách.

Và mọi cố gắng t́m hiểu về Việt Nam Cộng Ḥa- nhất là thời kỳ Đệ Nhất Cộng Ḥa-, không thể không bắt đầu bằng Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm .

Và ngay cả thời kỳ sau “chế độ Diệm- không có Diệm”.

Ngày nay nh́n lại giai đoạn ấy, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă phủ bóng lên tất cả những xung đột tranh căi, khen chê cũng như những âm mưu thủ đoạn dẫn đưa đến cái chết của ông ấy và sự tan ră của miền Nam Việt Nam.

Cái chết ấy không chấm dứt một giai đoạn lịch sử mà như bóng ma theo đuổi bất cứ ai muốn t́m hiểu con người ông như một ám ảnh không rời.

TổngThống Ngô Đ́nh Diệm c̣n sống măi... ngay đối với cả những kẻ thù ghét ông thuộc nhiều phía .








Cuộc cách mạng lật đổ TT. Ngô Đ́nh Diệm không nhất thiết đưa tới một một sự ổn định như nhiều người mong muốn.

Nó tạo ra sự tan vỡ về thể chế và nhất là sự mất niềm tin vào chủ quyền quốc gia .
Và nếu nói cho cùng th́ đến lúc đó, miền Nam thực sự có một khoảng trống lănh đạo không ai thay thế được.

Nhiều chính trị gia đủ loại đă có dịp ở vai tṛ lănh đạo đă tỏ ra bất lực và yếu kém.

Phần người Mỹ dù có truyền thống dân chủ lâu đời, nhưng khi
“xuất cảng” những khái niệm, tự do-dân chủ, khái niệm độc lập-tự chủ th́ cho thấy họ đă dẫm đạp lên chính những điều mà họ đ̣i hỏi nơi các xứ đang mở mang.

Ai cho phép họ cái quyền thay thế, ngay cả âm mưu ám hại một Tổng Thống đương nhiệm bất chấp mọi nguyên tắc ứng xử, bất chấp quyền tự chủ của dân tộc ???


Nhưng, ngày nay, phải nh́n nhận có một xu hướng lịch sử như gió đổi chiều.

Một sự đánh giá lại lịch sử, một sự nh́n nhận những ngộ nhận, xuyên tạc, bôi nhọ lịch sử con người.

Tầm vóc lịch sử - nhân cách Ngô Đ́nh Diệm - thành quả của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa trở thành biểu tượng
cho một giai đoạn sáng ngời với nhiều oan nghiệt !!!






Ngược lại, lănh tụ Hồ Chí Minh càng được bôi vẽ th́ càng ngày những vết bôi vẽ càng lở loét, để lộ bộ mặt thật của ông ấy...

Theo R. Nixon:


“Không giống Hồ, Diệm là một người yêu nước chân chính.”


Và mọi so sánh hai nhân vật này là thừa và lố bịch.


Quan tâm hàng đầu của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là ổn định trật tự. Không thể có một chính quyền mạnh, nếu không chấm dứt t́nh trạng chia năm xẻ bẩy làm suy yếu quốc gia.

Cho nên, việc diệt trừ B́nh Xuyên là một việc làm chính đáng của chính quyền, mặc dầu phải trả một giá không nhỏ.

Ông Ngô Đ́nh Diệm đang phải tiến hành hai công việc một lúc :

Vừa phải ổn định và vừa phát triển một đất nước có chiến tranh đồng thời mong giành được chiến thắng cộng sản.

Danh tiếng của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm phần lớn nhờ vào những chương tŕnh cải cách xă hội.

Ông là một khuôn mặt được quư mến bởi những người dân thường hơn là những chính khách cả Việt lẫn Mỹ ở Saig̣n.(…)





Cái lỗi lầm của chính quyền Kenedy là đă kư thỏa ước Trung Lập Lào, mở đường cho cộng sản miền Bắc xâm nhập .
Ông Ngô Đ́nh Diệm đă tỏ bầy sự tuyệt vọng đối với quyết định này của người Mỹ :

“ Từ nay, đường ṃn Hồ Chí Minh trở thành một xa lộ cho sự xâm nhập của Hà Nội,
chúng ta đă đặt Hồ Chí Minh ngồi vào cái ghế tài xế trong cuộc chiến tranh Việt Nam.” (...)






T.T Diệm quyết tâm duy tŕ độc lập chủ quyền và thường phản bác hoặc không quan tâm đến những ư kiến của các cố vấn người Mỹ.

Nói chung, ông tự hào là một người quốc gia không chịu nghe theo những chỉ thị đến từ người Mỹ cũng như trước đây từ phía người Pháp . ”(1)


1- No more Viet Nam, Richard Nixon 57-62


Cái sai lầm thứ ba của chính quyền Kennedy ở miền Nam, năm 1963, là có những bất đồng gia tăng với TT Ngô Đ́nh Diệm
và họ đă khuyến khích và ủng hộ cuộc đảo chính quân sự chống lại ông Ngô Đ́nh Diệm.

Cái giai đoạn đáng xấu hổ chấm dứt với việc giết ông Ngô Đ́nh Diệm và mở đường cho một giai đoạn chính trị hỗn loạn ở miền Nam và đă buộc chúng ta phải gửi quân lính tham gia vào cuộc chiến tranh...”






Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
ổn định t́nh h́nh miền Nam như một ḥn đá tảng giữ cho ṭa nhà khỏi sụp đổ...

Mọi xu hướng chính trị khác biệt phải quy tụ về một mối và ông điều hợp sự khác biệt giữa các nhóm ấy và đặt tất cả các nhóm ấy về vị trí của ḿnh.

Và người ta chỉ hiểu được vai tṛ quan trọng sống c̣n của TT. Ngô Đ́nh Diệm một cách rơ ràng sau cái chết của Ông khi mà toàn thể hệ thống chính trị miền Nam đă sụp đổ. (2)

2- No more Viet Nam. Ibid trang 63-65

H́nh ảnh Ông Ngô Đ́nh Diệm bị các kư giả Tây Phương cùng CSVN mở một mặt trận báo chí gán cho ông đủ thứ như “độc tài gia đ́nh trị, đàn áp phật giáo” th́ nay h́nh ảnh một lănh tụ đạo đức, tài ba và có ḷng yêu nước chân thành- không phải tự nhiên- đă được tưởng niệm khắp nơi trên toàn thế giới, ở những nơi nào có người Việt cư ngụ!

Thật sự giữa hai người lănh đạo giữa hai miền nay so sánh th́ một người đang sống lại và một người đang ch́m dần vào dĩ văng mà người ta có ấn tượng là như thể bị lừa.

Nếu t́m hiểu thấu đáo, ta sẽ hiểu là do Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm có lập trường kiên định, đặt để chủ quyền độc lập dân tộc lên hàng đầu và lư tưởng chống thực dân Pháp bằng mọi giá mà không có chỗ cho sự thỏa hiệp.

Cái chết đau đớn của TT. Ngô Đ́nh Diệm, nhưng sau khi chết đang trở thành biểu tượng chân chính, một lư tưởng cho người Việt Quốc Gia !

Mặc dầu vậy, nơi tấm mộ bia của ông ở Lái Thiêu c̣n bị che dấu tên thật. Người ta chỉ để tên Thánh Goan Baoxitita-Huynh. Huynh là để chỉ là anh..

Điều ấy đă đến lúc cần phải sửa đổi...

Những người ái mộ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă có lần lập tấm bia mộ ông với tên Ngô Đ́nh Diệm.
Bị chính quyền cộng sản đă e ngại và ra lệnh gỡ bỏ tấm bia đó.

Rơ ràng Hà Nội sợ ngay cả một người đă chết - ngay cả một tấm bia mộ - giống như trong trường hợp bức tượng người lính ở Nghĩa Trang Quân Đội ở Biên Ḥa trước đây.






Tầm vóc lịch sử của con người ấy nay được nh́n lại và những nhà viết sử trẻ thuộc thế hệ thứ hai như Catton, Jessica Chapman và nhất là Edward Miller đă cất lên một tiếng nói khác.

Tiếng nói của ḷng trung thực không bị lấn áp bởi những quyền lợi chính trị phe phái. Trong số ấy c̣n phải kể thêm hai nhà sử học trẻ người Việt là Trần Thị Liên và Nguyễn Thị Liên Hằng.

Họ không bị quá khứ bao vây ràng buộc hay ưu tư ám ảnh về việc bênh hay chống TT. Ngô Đ́nh Diệm.

Những nhà sử học trẻ với thời gian đủ để b́nh tĩnh nh́n lại đă vượt qua những nhà sử học lớp đàn anh như :

- Bernard Fall, Jean Larteguy, John Prados, Neil Sheehan hay những Haberstam, Frank Snepp.


Những người này phần đông đă phóng đại những sai lầm bất kỳ lớn nhỏ của một chế độ Cộng Ḥa c̣n non trẻ dựa trên một mẫu thức một chế độ dân chủ có dộ dài lịch sử cả vài trăm năm.

Mang vài trăm năm ra như thước đo để đ̣i hỏi một sớm một chiều thay đổi cả một hệ tư tướng phong kiến, thuộc địa cả ngàn năm là
một đ̣i hỏi vô trách nhiệm.

C̣n tiếp ,


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.06612 seconds with 10 queries