VietBF - View Single Post - TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM : KIẾN TRÚC SƯ H̉N NGỌC VIỄN ĐÔNG
View Single Post
Old 11-22-2020   #10
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



4. CƯƠNG VỊ THỨ TƯ LÀ MỘT CƯƠNG VỊ HỖN HỢP


Khi tôi vừa điều khiển VHĐ, các trường BKBD, và Hội Văn hóa B́nh dân, với chức vụ Bí thư Liên kỳ bộ Nam Bắc Việt, tôi đă trở thành một cố vấn đa dạng (tiện tệ, văn hoá và an ninh) của Thủ tướng NĐD.

Ở đây tôi không nói tôi đă làm những ǵ, tôi chỉ nói đến những ǵ tôi thấy tôi nghe, cũng là chứng nhân cho những biến cố lịch sử kể ra sau đây.

Thật ra từ đây vai tṛ của CLNVCM đảng càng ngày càng trở nên quan trọng và rơ ràng hơn.


Nói đến Cần lao trong giai đọan này, ngoài lư thuyết Nhân vị, không phải chỉ là những thành viên đầu năo của nó là :

- Ngô Đ́nh Nhu, Trần Quốc Bửu, Trần Chánh Thành, Trần Trung Dung…, và trong chừng mực hạn hẹp của nó là Liên kỳ bộ Nam Bắc Việt, (thành lập từ đầu tháng 04, 1955 và giải tán đầu năm 1958), mà c̣n phải kể những đoàn thể do Cần lao lănh đạo, như Tập đoàn Công dân, Phong trào Cách mạng Quốc gia....

Tất cả đều nh́n nhận Thủ tướng sau là :

Tổng thống NĐD làm lănh tụ tối cao,
biểu tượng cho chính nghĩa Quốc gia hay Dân tộc, chống lại HCM, biểu tượng cho chủ nghĩa Quốc tế Mac-lêninit (4)

(4)
(Cũng lạ là trong những cuộc khủng hoảng vừa kể trên những người cận kề bên ông Diệm nhất toàn là người Trung hay người Bắc, chỉ có một ḿnh tôi là người Nam, mà cuộc Cách mạng Truất phế BĐ lại hoàn toàn là do tác động của người miền Nam. Có phải v́ thế mà thủ tướng Diệm phải suy nghĩ cả 2 tháng mới khởi sự hành động một cách dứt khoát với BĐ.)

Và thành tích cụ thể và rực rỡ nhất của CL, là cuộc Trưng cầu Dân ư, kéo theo là Quốc hội lập hiến với Hiến pháp 1956 của nó, cũng là cái ID (lai lịch) của Đệ Nhất Cộng Ḥa của miền Nam (1956-1963).


A . TRƯNG CẦU DÂN Ư


Ngày 22 tháng 10, thủ tuớng NĐD qua hệ thống truyền thanh đă kêu gọi quốc dân ngày hôm sau nên dùng cái quyền tự do của ḿnh, cũng là nhiệm vụ của người công dân, phải đi đầu phiếu để chọn lựa giữa Quốc trưởng BĐ và ông, tức là chọn một thể chế Quân chủ hay Cộng ḥa.

Và ngày 23 tháng 10, 1955
quốc dân miền Nam đă nhiệt liệt huởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng NĐD, náo nức kéo nhau đi đầu phiếu và kết quả hết sức tốt đẹp cho thủ tướng NĐD:


5,838,907 cử tri đi bầu. 5,721,735 lá phiếu Truất phế Quốc Trưởng BĐ và bầu NĐD lên thay thế, như là Quốc trưởng VN.


Như thế Thủ tướng NĐD thu về cho ḿnh gần 98% số phiếu đi bầu. Thật ra th́ Thủ tướng Diệm không cần đến một phân xuất cao đến thế. V́ ai ai cũng đinh ninh ông thắng và thắng lớn.

(Ai nói ǵ th́ nói theo tôi kết quả hay những con số này hoàn toàn trung thực với ư người dân, nếu có một hai thùng phiếu không hợp lệ v́ nhân viên chính quyền quá sốt sắng đến chỗ ngu xuẩn, th́ chỉ là một con số quá nhỏ, không đáng kể.)





Như thế Quốc dân miền Nam muốn chấm dứt chế độ Quân chủ và ủy nhiệm cho ông NĐD nhiệm vụ thiết lập chế độ Cộng Ḥa dân chủ.

Cho nên cách này hay cách nọ Truất phế Quốc trưởng BĐ như là mẹ đẻ ra các Biến cố lịch sử kế tiếp, như là một quá tŕnh tiến hóa chính trị bất di bất dịch của lịch sử.

Ngày 26 tháng 10, 1955,
Thủ tướng NĐD tuyên bố Hiến chương tạm thời, theo đó từ rày VN là một nước Cộng ḥa, người lănh đạo là Quốc trưởng kiêm luôn chức Thủ tướng, tức là Tổng thống nước Việt Nam Cộng ḥa.

Đến đây th́ uy tín của Thủ tướng lên đến tuyệt đỉnh, trong nuớc cũng như trên thế giới, v́ tuyệt đại đa số Quốc dân ủng hộ ông.





Nhờ đó mà ông giải quyết tất cả các vấn đề tồn kho với Pháp để hoàn thành độc lập Quốc gia trọn vẹn:

a) Pháp phải giao trả lại cho VN
hoàn toàn chủ quyền tiền tệ tài chánh (VN không c̣n phải ở trong khu vực đồng quan Pháp nữa)

b)Chủ quyền Ngoại giao
(Cao ủy Pháp được giải tán, từ rày tướng Ely chỉ là một đại sứ, bộ Ngoai giao VN giao thiệp thẳng với bộ Ngoại giao Pháp)

c) Chủ quyền Quốc pḥng,
quân đội Pháp lục tục rút quân cho hết trong ṿng 6 tháng.


B - XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ CỘNG H̉A


Ngày 23/01/1956
Thủ tướng kư nghị định tổ chức bầu Quốc hội lập hiến.

Ngày 04/03/1956,
Quốc dân miền Nam nhiệt liệt hứng khởi đi đầu phiếu, bầu 123 dân biểu cho Quốc hội Lập hiến.

Ngày 26/10/1956
tân Hiến pháp được công bố.


Nước Việt nam Cộng ḥa ra đời,
Thủ tướng NĐD được xác nhận là Nguyên thủ Quốc gia, dưới danh xưng là Tổng thống, kiêm chức vụ Thủ tướng, với 2 nhiệm kỳ là tối đa, mỗi nhiệm kỳ là năm năm.





KẾT LUẬN

Hiến pháp 1956 hay là ID của Đệ Nhất Cộng Ḥa ở miền Nam.



Thử t́m hiểu cái ID này xem. Như trên đă nói, từ ngày hội nghị các chính đảng và các nhân sĩ miền Nam đă làm Cách mạng Truất phế Quốc trưởng BĐ (ngày 29/04/1954), vai tṛ của CLNVCM đảng càng ngày trở nên hết sức quan trọng, với chủ thuyết Nhân vị cũng như với tổ chức nhân sự của nó.

Ảnh hưởng của nó trên những biến cố chính trị đưa đến kết quả là Hiến pháp VN Cộng ḥa 1956
đều luôn luôn có tính cánh quyết định nếu không nói là chủ động. Và cây nào sanh ra trái nấy là một lẽ tất nhiên.

Ngay trong trang đầu của Hiến pháp có hai từ ngữ Duy linh và Nhân vị.


Thiết nghĩ hai từ ngữ này cũng đủ để giái thích tất cả bản chất của một Hiến pháp như là bản luật tối cao của một nước, của một Quốc gia hoàn toàn độc lập.

Nhưng nội dung với những điều khoản của nó không khác mấy với những Hiến pháp các nước khác, kể cả nước CS, như là định đoạt chủ quyền thuộc về toàn dân, định đoạt nhiệm vụ và bảo đảm quyền lợi của nguời dân với đầy đủ những quyền tự do của nó, tự do đi lại, cư ngụ, tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do tín nguỡng… đủ thứ tự do....

Nhưng lại khác với các hiến pháp khác và hoàn toàn trái ngược với hiến pháp của CHXHCN
ở chỗ thi hành hay áp dụng, mà phương châm hành động là Chủ thuyết của Hiến pháp.

Muốn hiểu lập luận nói trên th́ nên so sánh Hiến pháp của nước Việt Nam Cộng ḥa của miền Nam dân chủ và Hiến pháp của Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa của miền Bắc CS.

Nếu hai chữ Duy linh và Nhân vị
đă đủ để giải thích bản chất của Hiến pháp VN Cộng Ḥa, th́ hai từ ngữ Duy vật (Xă hội Chũ nghĩa) và Đảng ngay trang đầu Hiến Pháp CHXHCN cũng quá đủ để giải thích bản chất của Hiến pháp này.





Vốn chủ thuyết Duy linh Nhân vị là một lư thuyết lấy Chân lư lịch sử, lấy Sự thật khoa học làm căn bản để giải thích mọi diễn tiến của xă hội con người, cũng như nhận định con nguời (Nhân vị) như là một giá trị tuyệt đối, ngang hàng với trời đất, tức nhiên Nhân vị của con người thành ra mực thước đo lường các giá trị khác.

Tuy nhiên Nhân vị c̣n phải có trách nhiệm với cộng đồng, để đưa cộng đồng cùng đồng tiến. (Ba ngôi sao biểu hiệu của CLNVCM đảng có nghĩa là nhân vị, cộng đồng, và đồng tiến).





Hiến pháp Đệ Nhất CH đă bảo đảm cho Quốc dân miền Nam được nhiều năm hết sức an lạc :


Kinh tế phát triển tốt đẹp dù phải nhận thêm gần 1 triệu di cư chạy giặc CS từ miền Bắc, Xă hội được an b́nh, an sinh xă hội được bảo đảm, Giáo dục được tổ chức có qui củ theo định hướng duy linh truyền thống dân tộc, vừa tiến bộ theo trào lưu khoa học của nhân loại, Văn học được nảy nở tưng bừng....





Đang khi đó th́ thuyết duy vật sử quan của CS lại lấy ảo tưởng (thiên đàng XHCN) tức là sai lầm, cũng là gian dối, làm cứu cánh tối hậu cho xă hội, để rồi lấy Đảng làm con đuờng hay Đạo để đưa tới cứu cánh.

Tức nhiên Đảng hay Đạo thành ra mực thuớc đo lường Đạo đức của con người, mà người CS gọi là Đạo đức Cách mạng.

Cho nên tất cả những hành vi,
những hoạt đông của con nguời, từ tiêu thụ đến sản xuất, từ giết nguời cướp của, từ đánh đĩ hăm hiếp, tham nhũng gian lận… đến cả tố khổ cha mẹ, phản bội bạn bè anh em… đến cả bán trăm ngàn đàn bà con gái trẻ con, bán nước, bán biển, miễn sao có lợi cho Đảng, miễn sao củng cố được quyền lực của Đảng, tất cả, tất cả đều là Đạo đức Cách mạng, đúng theo tư tưởng của HCM.




Cho nên Hiến pháp của CHXHCN, một bản luật tối cao của một nước hóa ra một dụng cụ để phụng sự Đảng hơn là quốc dân, nếu có sự đối chọi giữa quyền lợi của Quốc dân và quyền lực của Đáng th́ bắt buộc Hiến pháp phải luôn luôn đứng về phía của Đảng, bất chấp đến tất cả những tiêu chuẩn công lư, công bằng, phong hóa cao thấp lớn nhỏ hết.





Kinh nghiệm điển h́nh là
những vi phạm hiến pháp trắng trợn của Nhà nước như đàn áp tự do ngôn luận, tự do tư tuởng, tự do tin nguỡng… luôn luôn được Ṭa án chấp nhận một cách dứt khoát như là hợp Hiến, hợp pháp, như là lẽ phải. Như thế việc chống án là một việc illogic, một việc vô lư, không phải lẽ.

Kết quả tối hậu là một xă hội, một nước chỉ gồm có hai thành phần :


Đảng thành là Thiên chúa tối cao và Quốc dân thành ra tín hữu hèn hạ bất đắc dĩ, cũng gọi là nô lệ. Tất cả tài sản hữu h́nh (đất đai, nhà cửa, cơ xưởng…) và vô h́nh (trí thức nếu có, dư luận, cả tôn giáo…) lần lần trở thành sở hữu của Đảng.





Hiến pháp của Việt Nam Cộng Ḥa đă trở thành một thế lực bảo đảm sự phát triển xă hội của miền Nam trong cả hai thập niên (1955-1975), dù Hiến pháp của Đệ Nhất Cộng Ḥa sau 02/11/1963 có bị thay đổi đi nữa th́ tinh thần của nó vẫn c̣n tồn tại, chẳng những trong Hiến pháp Đệ nhị Cộng Ḥa, mà c̣n dan díu bỏ chạy theo cả triệu thuyền nhân, để rồi thấm nhuần vào tâm hồn của Cộng đồng người Việt hải ngoại tản mát năm châu bốn bể.





TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM VÀ ÔNG NGÔ Đ̀NH NHU


Trên kia tôi có nói đến những biến cố lịch sử đă dọn đường cho sự xuất hiện và thành h́nh VN Đệ Nhất Cộng Ḥa, với một ID có bản chất nhân bản rơ ràng.

Đó là một diễn tiến chính trị,
đầy gian truân, đầy nghiệt ngă, đúng là một trường hợp mang nặng, rất nặng, đẻ đau, và rất đau.

Qua diễn tiến của lịch sử, không cần dài ḍng, sau những sự kiện hết sức phức tạp ghi trên, quí vị cũng nhận thấy ngay h́nh ảnh khi ẩn khi hiện,] nhưng luôn luôn bất khuất của một người Anh và của một người Em.

Và Anh Em Họ phải tài ba thế nào, phải dũng cảm kiên tŕ làm sao,
mới khắc phục bao nhiêu trở ngại khó khăn tày đ́nh, mới phá vỡ bao nhiêu mưu đồ bát quái, để sau cùng sản sinh ra được một đứa con tinh thần ưu tú, khỏe mạnh, đến thế nào mà xă hội VN của chúng ta mới có được những năm tháng (1956-1963) độc lập, tự do, và hạnh phúc.





Tất nhiên không hoàn hảo v́ giặc ngoài và nhất là giặc trong... nhưng vẫn c̣n để lại được cho dân tộc, không riêng ǵ ở miền Nam mà c̣n cho cả nước, một legacy, một di sản chính trị (độc lập & tự do), văn hóa (chân lư & phóng khoáng), kinh tế (nhân bản & công b́nh).

Cái legacy này đă nảy sinh ra một cái tinh thần với bản chất quốc gia hay dân tộc,
mà người viết có kỳ vọng sẽ là động lực bất khuất để đoàn kết và làm Cách mạng lật đổ một chế độ có bản chất hoàn toàn gian dối và sắt máu Mác-lêninit.





Hôm nay là ngày mùng 8, tháng 11.
Mới tuần trước đây, hội "Ái hữu người Việt Quốc gia Hải ngoại" đă tổ chức Lễ giỗ cho hai người Anh Em, TT Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn Ngô Đ́nh Nhu và quan trọng hơn nữa :

Trên 30 Hội đoàn, Đoàn thể đă tập hợp hành lễ Truy điệu hai người Anh Em tại công viên Tự do, Tượng đài Chiến sĩ Việt Mỹ, thành phố Westminster.

Trong các sách tôi viết về cái chết của hai nguời Anh Em này, luôn luôn tôi có câu kết sau đây:

Thương cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm
và tiếc cho ông Ngô Đ́nh Nhu !





Hôm nay tôi xin lập lại !

Thuơng ở đây là thương khóc,
khóc cho một con nguời đầy đức độ, ái quốc mănh liệt, cả đời tranh đấu, kiên tŕ tranh thủ cho Độc lập Quốc gia, cho Tự do Dân tộc, cho Hạnh phúc Đồng bào, đúng là một vị Anh hùng dân tộc, một vĩ nhân của đất nước !





Tiếc là thuơng tiếc,
thuơng tiếc cho một đầu óc uyên thâm, cho một hoài băo rộng lớn, cho một viễn kiến cao sâu… mà trong ḍng lịch sử, dân tộc VN đă sản sinh ra, nhưng được mấy người, thử hỏi ?





Tôi được may mắn và danh dự gần gũi với hai người Anh Em nhiều tháng nhiều năm, từ những lúc gian truân trầy trật. Trước ṭa án xét xử của lịch sử, là nhân chứng trong nhiều nhân chứng cho hai người Anh Em, tôi tự cho ḿnh luôn luôn trung thực.

Thành thật cám ơn tất cả quí vị !

Huỳnh Văn Lang

http://hon-viet.co.uk/
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
phao cs (12-28-2020)
 
Page generated in 0.11021 seconds with 10 queries