VietBF - View Single Post - Trong mộ cổ xuất hiện 'thần dược' màu đỏ, sau khi kiểm tra chuyên gia 'lạnh sống lưng'
View Single Post
  #1  
Old  Default Trong mộ cổ xuất hiện 'thần dược' màu đỏ, sau khi kiểm tra chuyên gia 'lạnh sống lưng'
'Thần dược' trong mộ cổ là ǵ mà khiến chuyên gia sợ hăi đến thế?

Cuốn sách "Thế thuyết tân ngữ" có ca ngợi một loại thuốc có tên "ngũ thạch tán". Theo ghi chép nó có tác dụng kỳ diệu "không chỉ chữa bệnh mà c̣n khiến người ta cảm thấy vui vẻ lạ thường".

Trên thực tế vào thời cổ đại, vô số người nổi tiếng đă chết do loại ngũ tạch tán này. Tác hại của loại thuốc này vô cùng khủng khiếp.

Năm 1965, các nhà khảo cổ học t́nh cờ phát hiện ra một ngôi mộ cổ của triều đại Đông Tấn tại núi Nhân Đài, Nam Kinh, Giang Tô, Trung Quốc. Sau khi điều tra chi tiết và so sánh với các tài liệu lịch sử, họ phát hiện ra rằng đó là lăng mộ thuộc triều đại Đông Tấn.



Ngoài vàng bạc châu báu, một ngôi mộ chung đă thu hút sự chú ư của mọi người. Qua những ḍng chữ khắc trên bia, các chuyên gia xác định được đây là mộ trưởng nữ của Vương Đan Hổ. Nhưng bên cạnh đó c̣n có rất nhiều quan tài khác nằm rải rác khắp nơi và rất khó để xác nhận danh tính của những người c̣n lại.

Khi t́m kiếm những hài cốt c̣n lại nhóm khảo cổ t́m thấy một chiếc hộp b́nh thường ở góc lăng mộ. Nhưng v́ không thể vội vàng mở loại cổ vật này ở ngoài trời, họ quyết định quay trở lại pḥng nghiên cứu.

Khi mở ra, các chuyên gia thấy bên trong có hàng trăm viên bùn nhỏ màu nâu. Sau khi kiểm tra trong pḥng thí nghiệm, người ta phát hiện thành phần của nó chứa rất nhiều chu sa, địa long và phèn chua… Về cơ bản có thể kết luận là ngũ thạch tán c̣n sót lại.

Ngũ thạch tán c̣n được gọi là hàn thực tán. Loại thuốc được ghi lại rơ ràng trong cuốn "Luận cương về bệnh sốt" và các bệnh khác của Trương Trọng Cảnh. Công dụng chủ yếu của nó là trị sốt và thương hàn.

Tuy nhiên, sau này bài thuốc đă bị điều chỉnh. Các thành phần chính cũng được thay đổi thành thạch nhũ, thạch anh tím, thạch anh trắng, lưu huỳnh và hồng ngọc. Loại thuốc sau khi được thay đổi này được mệnh danh là "tiền thân" của thuốc phiện.

Lịch sử h́nh thành và phát triển của ngũ thạch tán tương đối dài. Nó có từ trước thời Đông Tấn và được phát minh bởi các nhà giả kim. Mục đích chính của họ là t́m kiếm sự bất tử hay trường sinh bất lăo.

Người ta nói rằng Tần Thủy Hoàng đă từng thử qua ngũ thạch tán. Vào triều đại nhà Hán, người xưa đă t́m ra những đơn thuốc cổ để cải tiến rồi bắt đầu luyện các khoáng chất như vàng, đá... Khi các chất này xảy ra phản ứng bay hơi và thứ kết tinh lại sẽ trở thành thuốc.

Sau này, người ta dần phát triển ngũ thạch tán thành một loại thuốc chống "trầm cảm". Nhiều tư liệu ghi lại có những người sau khi sử dụng th́ đột nhiên vui vẻ lạ thường và xuất hiện ảo giác. Tuy nhiên ở điều kiện khi đó, nhận thức của người xưa chưa rơ ràng nên họ không biết đây là một loại thuốc "chết người".

VietBF @ Sưu tầm

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 10-17-2021
Reputation: 7471


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 43,449
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	c.jpeg
Views:	0
Size:	70.4 KB
ID:	1896646  
Cupcake01_is_offline
Thanks: 39
Thanked 3,294 Times in 2,854 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 9 Post(s)
Rep Power: 48 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5
 
Page generated in 0.04056 seconds with 11 queries