VietBF - View Single Post - ROBERT REDFORD VỚI LỜI TỎ BÀY TRƯỚC THÁNG 11
View Single Post
Old 10-17-2020   #1
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default ROBERT REDFORD VỚI LỜI TỎ BÀY TRƯỚC THÁNG 11

10/17/20

Robert Redford, một tài tử nổi tiếng có sự nghiệp trong lĩnh vực điện ảnh suốt 60 năm, từng lớn lên ở Los Angeles, California, đă viết một bài rất hay, xin được dịch ra bên dưới.

[CENTER]Robert Redford USA Today/CENTER]
Thụy Mân

( Dịch từ bài viết của Robert Redford về những ngày này…)

Tôi có rất nhiều kỷ niệm sâu đậm thời gian lớn lên ở Los Angeles vào những năm 1940, nhưng có một kỷ niệm đôi lúc vẫn trở lại với tôi lúc này hay lúc khác, mỗi khi đất nước có biến động. Tôi nhớ hôm ấy tôi ngồi cùng với ba mẹ – thật ra ba mẹ tôi ngồi, c̣n tôi th́ nằm trên sàn nhà như kiểu mấy đứa trẻ con vẫn thường làm – và chúng tôi nghe Tổng Thống Franklin Delano Roosevelt nói chuyện với chúng tôi qua radio. Dĩ nhiên ông nói với toàn dân, không chỉ riêng với chúng tôi, nhưng chúng tôi có cảm giác rơ ràng như ông nói với ḿnh. Cách nói rất thân mật và giản dị, giống như ông đang đứng ngay đây trong pḥng khách của chúng tôi.

Lúc ấy tôi quá nhỏ để hiểu hết những điều ông nói, ông nói một điều ǵ đó về Đệ Nhị Thế Chiến. Nhưng điều tôi hiểu là con người này quan tâm, lo lắng đến cuộc sống của chúng tôi. Tôi cảm thấy một sự b́nh yên trong ḷng khi nghe giọng nói ấy. Giọng nói của một người có quyền lực, nhưng cùng một lúc, có cả sự thông cảm. Dân Mỹ lúc đó đang phải đối đầu với một kẻ thù chung: Phát xít, và Tổng thống FDT mang đến cho chúng tôi cái cảm giác là toàn dân đang đồng ḷng cùng nhau trong sứ mạng đó. Ngay cả một đứa nhỏ như tôi cũng có những việc làm để đóng góp: tham gia bỏ báo, nhặt những đồ phế thải kim loại, hay bất cứ việc ǵ chúng tôi có thể làm được. Điều đó xảy ra khi người ta có một tổng thống với một đạo đức cao quư chi phối các việc làm của ông. La bàn đạo đức đó đưa lối ông đi, giúp ông nhận ra phương hướng và giúp ông chỉ ra được cho toàn dân hướng theo một tương lai tốt đẹp.

Có lẽ điều này mang lại cho bạn một cảm giác gần như hoài niệm. Tôi hiểu vậy (có ai trong lúc này mà không hiểu như vậy?), nhưng tôi chú tâm đến tương lai hơn là ngồi đó mà ch́m đắm với quá khứ. Đối với tôi, sức mạnh tỏa ra từ Tổng thống FDR trong kỷ niệm mà tôi ví dụ đó chỉ để tôi nói đến sự lănh đạo mà người dân Mỹ cần, và chúng ta có muốn chọn nó lần nữa hay không. Một điều rất rơ ràng: Thay cho phạm vi đạo đức trong Văn pḥng Oval của Tổng Thống mà chúng ta cần, th́ lại là một thứ đạo đức rỗng tuếch. Thay v́ một vị tổng thống kêu gọi mọi người đồng ḷng cùng nhau , chúng ta có một tổng thống lao vào đó một thân một ḿnh. Thay v́ những lời nâng đỡ tâm hồn người dân và mang lại sự đoàn kết, chúng ta nghe thấy những lời khích động và chia rẽ. Khi ông ta bỏ lên Tweeter (và rồi xóa đi) một video của những người hâm mộ ông ta la lối “Sức mạnh của người da trắng” hay gọi phóng viên là ”kẻ thù của đất nước”, khi ông ta biến cái khẩu trang ngăn bệnh lan tràn thành một thứ vũ khí trong cuộc chiến tranh giữa các nền văn hóa khác biệt trong dân chúng, khi ông ta ra lệnh cảnh sát và quân đội xịt hơi cay vào đoàn người biểu t́nh ôn ḥa để ông ta có thể đi đến nhà thờ, vẫy quyển Kinh thánh trước ống kính, ông ta đă vứt đi, hết lần này đến lần khác, tất cả các giá trị của sức mạnh đạo đức.

Bốn năm nữa trong t́nh trạng này sẽ mang đến sự suy nhược cho đất nước đến mức không cách nào có thể tái dựng lại được. Cái giá chúng ta phải trả gần như được mô tả trong Kinh thánh: cháy rừng và lũ lụt, một bệnh dịch đúng nghĩa lan tràn trên đất nước, sự bùng nổ của ḷng căm thù đă được hiệu triệu và đang chế ngự cả nước bởi v́ một người lănh đạo không có lương tâm và không biết hổ thẹn.

Bốn năm nữa sẽ thúc đẩy chúng ta đi nhanh hơn đến chế độ chuyên quyền. Điều đó sẽ được xem như cho ông ta cái quyền được tự do trừng phạt những người được ông ta cho là “kẻ phản bội”, và sẽ có nhiều hơn những cuộc trả thù đẫm máu từ tính nhỏ nhen gây nên, với cả sức mạnh của Tối Cao Pháp Viện đằng sau ông ta.

Bốn năm nữa có nghĩa là xả láng cho những luật lệ có ảnh hưởng đến môi trường. Sự tấn công đang diễn ra – nó bắt đầu bằng sự băi bỏ những thành quả về môi trường đă từng có trước đây- mà thế giới đă đồng ư trong Hiệp ước ở Paris để đối đầu với sự thay đổi của khí hậu, và được tiếp tục với việc dùng nạn dịch như tấm b́nh phong để cho phép các hăng xưởng công nghệ được xả thải vào môi trường tùy hỷ.

Bốn năm nữa sẽ mang đến những thiệt hại chưa lường được cho hành tinh chúng ta, ngôi nhà chung của chúng ta.

Nước Mỹ vẫn c̣n là sức mạnh của thế giới. Nhưng bốn năm qua, nó đă mất vị trí dẫn đầu của ḿnh. Một nhiệm kỳ thứ hai sẽ làm cho kẻ thù chúng ta táo bạo hơn và làm cho chúng ta yếu đi trong vị thế của chúng ta đối với đồng minh.

Từ bao giờ, và làm thế nào mà Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ đă trở thành những tiểu bang bị chia cắt như hiện giờ? Sự phân cực, chia rẽ, dĩ nhiên là thâm căn cố đế và có nhiều nguồn gốc khác nhau, tổng thống Trump không phải là người tạo ra các ranh giới chia rẽ đó trong chúng ta. Nhưng ông ta đă t́m ra mọi kẽ nứt và nạy cho chúng rộng ra.

Không có một cái la bàn đạo đức từ Văn pḥng Oval dẫn đường, đất nước chúng ta đă trôi giạt một cách vô cùng nguy hiểm. Nhưng tháng 11 này, chúng ta có thể chọn một hướng khác. Tháng 11 này, đoàn kết và đồng cảm sẽ được thể hiện trên lá phiếu của chúng ta. Kinh nghiệm và thông minh ở trên lá phiếu. Tôi tin rằng Joe Biden sẽ mang được những giá trị đă mất trở về với White House. Tôi không có thói quen nói ra trước công chúng chọn lựa của ḿnh trong bầu cử. Nhưng kỳ bầu cử này thật khác biệt. Tôi tin Biden là lựa chọn tốt cho thời điểm này. Ông ta dẫn dắt đất nước với cả trái tim. Tôi không muốn nói đến từ này với ư nghĩa như sự yếu đuối hay cảm tính, mà tôi muốn nói đến một ḷng trắc ẩn mănh liệt đă thúc đẩy ông đấu tranh chống lại sự kỳ thị và các bất công về kinh tế.

Như Tổng thống FDR đă cho thấy, sự thông cảm và đạo đức không phải là dấu hiệu của sự yếu đuối. Đó là dấu hiệu của sức mạnh. Tôi nghĩ người Mỹ đang trở về với quan điểm đó. Mặc kệ Trump – bất chấp ông ta với những nỗ lực mỗi ngày ḥng chia rẽ chúng ta – càng ngày tôi càng thấy rơ hơn một đất nước bắt đầu đoàn kết lại, như thời tôi c̣n là một đứa bé. Bạn có thể thấy điều đó qua những cuộc biểu t́nh bất bạo động kéo dài nhiều tuần lễ trước đây – người Mỹ mọi tầng lớp, mọi giai cấp đă đến cùng nhau chống lại sự kỳ thị. Bạn có thể thấy điều đó trong cái cảnh nhiều cộng đồng xích lại gần nhau trong nạn dịch này, ngay cả khi White House để mặc họ chống đỡ với nó một ḿnh.

Những hành động xuất phát từ ḷng trắc ẩn và tử tế đă làm cho đất nước này trở nên mạnh mẽ. Tháng 11 này, chúng ta vẫn c̣n có cái cơ hội để làm cho đất nước này mạnh mẽ hơn – bằng cách chọn một vị tổng thống, một người trước sau như một với những giá trị của chúng ta, người mà những giá trị đạo đức có thể dẫn dắt chúng ta đến với Công lư.

Robert Redford

7/8/2020

Dịch lại từ bài viết sau của ông:

A beautifully written statement by Robert Redford:

“I have a lot of vivid memories of growing up in Los Angeles in the 1940s, but one in particular keeps coming back to me today, in these troubled times. I remember sitting with my parents — actually, my parents were sitting; I was lying on the floor, the way kids do — and listening to President Franklin Delano Roosevelt talking to us over the radio. He was talking to the nation, of course, not just to us, but it sure felt that way. He was personal and informal, like he was right there in our living room.

I was too young to follow much of what he was saying — something about World War II. But what I did understand was that this was a man who cared about our well-being. I felt calmed by his voice. It was a voice of authority and, at the same time, empathy. Americans were facing a common enemy — fascism — and FDR gave us the sense that we were all in it together. Even kids like me had a role to play: participating in paper drives, collecting scrap metal, doing whatever we could do. That’s what it was like to have a president with a strong moral compass. It guided him, gave him direction, and helped him point the nation toward a better future.

Maybe this strikes you as simple nostalgia. I’ve got a touch of that, sure (who doesn’t right now?). But I’m too focused on the future to sit around pining for the old days. For me, the power of FDR’s example is what it says about the kind of leadership America needs — and can have again, if we choose it.

But one thing is clear: Instead of a moral compass in the Oval Office, there’s a moral vacuum. Instead of a president who says we’re all in it together, we have a president who’s in it for himself. Instead of words that uplift and unite, we hear words that inflame and divide. When someone retweets (and then deletes) a video of a supporter shouting “white power” or calls journalists “enemies of the state,” when he turns a lifesaving mask against contagion into a weapon in a culture war, when he orders the police and the military to tear gas peaceful protestors so he can wave a Bible at the cameras, he sacrifices — again and again — any claim to moral authority.

Another four years of this would degrade our country beyond repair. The toll it’s taking is almost biblical: fires and floods, a literal plague upon the land, an eruption of hatred that’s being summoned and harnessed, by a leader with no conscience or shame. Four more years would accelerate our slide toward autocracy. It would be taken as free license to punish more so-called “traitors” and wage more petty vendettas — with the full weight of the Justice Department behind them. Four more years would mean open season on our environmental laws. The assault has been ongoing — it started with abandoning the historic agreement that the world made in Paris to combat climate change, and continued, just last month, with using the pandemic as cover to let industries pollute as they see fit. Four more years would bring untold damage to our planet — our home.

America is still a world power. But in the past four years, it has lost its place as a world leader. A second term would embolden enemies and further weaken our standing with our friends.

When and how did the United States of America become the Divided States of America? Polarization, of course, has deep roots and many sources. President Donald Trump didn’t create all of our divisions as Americans. But he has found every fault line in America and wrenched them wide open.

Without a moral compass in the Oval Office, our country is dangerously adrift. But this November, we can choose another direction. This November, unity and empathy are on the ballot. Experience and intelligence are on the ballot. Joe Biden is on the ballot, and I’m confident he will bring these qualities back to White House.

I don’t make a practice of publicly announcing my vote. But this election year is different. And I believe Biden was made for this moment. Biden leads with his heart. I don’t mean that in a soft and sentimental way. I’m talking about a fierce compassion — the kind that fuels him, that drives him to fight against racial and economic injustice, that won’t let him rest while people are struggling.

As FDR showed, empathy and ethics are not signs of weakness. They’re signs of strength. I think Americans are coming back to that view. Despite Trump — despite his daily efforts to divide us — I see much of the country beginning to reunite again, the way it did when I was a kid. You can see it in the peaceful protests of the past several weeks — Americans of all races and classes coming together to fight against racism. You can see it the ways that communities are pulling together in the face of this pandemic, even if the White House has left them to fend for themselves.

These acts of compassion and kindness make our country stronger. This November, we have a chance to make it stronger still — by choosing a president who is consistent with our values, and whose moral compass points toward justice.”

– Robert Redford, July 8, 2020
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Robert-Redford.jpg
Views:	0
Size:	535.8 KB
ID:	1672217  
cha12 ba_is_offline  
The Following 8 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Show/Hide list of the thanked
 
Page generated in 0.09382 seconds with 11 queries