VietBF - View Single Post - CHUYỆN LINH TINH BUỒN VUI TRONG ĐỜI
View Single Post
Old 04-11-2019   #68
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,190
Thanks: 21,587
Thanked 37,438 Times in 12,690 Posts
Mentioned: 632 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7196 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default 30 THÁNG 4 NĂM 1975: NHỮNG KHUÔN MẶT MỸ KHÓ QUÊN



"Chấm dứt chiến tranh không đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong, bởi v́ ... cái giá phải trả cho loại ḥa b́nh đó là ngàn năm tăm tối cho các thế hệ về sau." (TT Ronald Reagan)


Cứ mỗi lần 30/4 về trên đất tha phương là mỗi lần ḷng tôi cũng như bao nhiêu người khác ngậm ngùi thương tiếc những năm tháng cũ ở quê nhà.
Những người trẻ chỉ nghe chỉ biết ngày 30/4/75 là ngày đau thương khóc hận của người dân Việt Nam. Nhưng cũng có những người trẻ đă sống với chế độ cộng sản trong những năm qua th́ không mấy quan tâm đến ngày đau thương khóc hận này. Trong lúc đó một số Việt gian hay VC nằm vùng th́ t́m mọi cách xoá bỏ ngày Quốc Hận này theo chỉ thị của đảng csVN.
AI ĐĂ GÂY RA CHIẾN TRANH VN?
Ngày 4/10/1957 Nga sô loan báo sự thành công khi phóng vệ tinh Sputnick lên quỹ đạo, dẫn đầu trong cuộc chạy đua vũ trang với hỏa tiễn Liên lục địa có kéo theo đầu đạn nguyên tử đă làm các nhà chính trị ở Hoa Kỳ và tinh báo Mỹ rất quan tâm. Sự thắng thế của Nga trên kỹ thuật đầu đạn nguyên tử đă làm cho Nga mang ước vọng bá chủ hoàn cầu. Muốn thống lănh toàn cơi thế giới, Nga cần phải kiễm soát hết vùng Đông Nam Á để từ đó Nga đi lần vào Úc thực thi mộng bá chủ Hoàn Cầu.
HCM bây giờ là chủ tịch đảng CSVN tại Bắc Việt. Đồng thời HCM cũng là một tên tay sai của Cộng Sản Nga và lấy chỉ thị của Nga Sô mở chiến tranh tại Nam VN hầu thực thi mộng bá chủ hoàn cầu của Nga.
Người Mỹ biết được vai tṛ tay sai của HCM và dă tâm thôn tính VN và vùng Đông Nam Á của Nga sô nên quyết định đem quân vào bảo vệ Đông Nam Á hầu ngăn cản mộng bá chủ hoàn cầu của Nga theo vết dầu loang.
Toàn dân VN ai ai cũng biết chính HCM đă gây ra cuộc chiến VN, đă biến quê hương VN làm chiến trường trên sự tranh dành ảnh hưởng bá chủ toàn cầu giữa chiến tranh lạnh của Mỹ và Nga Xô.
SỰ ĐỌ SỨC GIỮA NGA SÔ VÀ HOA KY QUA SIÊU KỸ THUẬT VŨ TRANG.
Song song với chiến trường đẫm máu tại VN, chiến tranh lạnh giữa Mỹ và Nga Sô cũng tăng dần nhiệt độ. Mọi người sống trong bối cảnh chính trị lúc bấy giờ, phần đông đều có dự đoán về sự kết thúc của chiến tranh lạnh sẽ phải trăi qua một cuộc chiến tranh nguyên tử, có thể đưa đến sự diệt vong của nhân loại !
Nhưng không, Hoa Kỳ một mặt hổ trợ chiến trường Nam Việt Nam (Cửa ngơ của Đông Nam Á [ĐNA] ), một mặt phải chạy đua trên siêu kỹ thuật vũ trang để cuối cùng Mỹ đă thắng Nga và Nga đă phải chấp nhận thua mà Mỹ không cần đến một cuộc chiến tranh tàn khốc.
TIỀM THỦY ĐỈNH K129: NGUYÊN NHÂN ĐƯA ĐẾN SỰ THẤT BẠI CỦA NGA SÔ TRONG CUỘC CHIẾN TRANH LẠNH.
Ngày 24-2-1968 (Cái năm này CSVN cho Tổng Tấn Công Tết Mậu Thân). Chiếc tiềm thủy đỉnh của Nga mang số K129 có mang đầu đạn hoả tiễn nguyên tử, phát xuất từ Hải Sâm Uy (Vladivostok) ở miền cực đông Nga sô, trực chỉ về hướng đông của Thái B́nh Dương. Nhiệm vụ của K129 là phải đạt được mục tiêu, tiến gần đến Mỹ chừng nào tốt chừng đó, nhất là ở Hạ Uy Di để Nga sô có thể uy hiếp Hoa Kỳ bằng hỏa tiễn nguyên tử. Cho dù Hoa Kỳ có muốn bảo vệ hoà binh th́ cũng không dám tấn công Nga. Chiếc tiềm thủy đỉnh nguyên tử K129 có 98 thủy thủ Nga Sô. Khi chiếc tiềm thủy đỉnh K129 của Nga tiến dần vào mục tiêu của Thái B́nh Dương, cả nước Mỹ báo động, t́nh báo Hoa Kỳ báo động. Nhưng trước ḷng biển cả mênh mông Hoa Kỳ có đi t́m chiếc tầu ngầm K129 đă lặn sâu dưới biển cũng lại là một vấn đề.
Biển mênh mông và xa vắng. Lệnh báo động đă được ban hành. Toàn bộ Ngũ Giác Đài và Bộ Tư Lệnh Hoa Kỳ chuẩn bị ứng chiến để tiêu diệt K129. Họ chăm chú vào biển cả theo dơi bất cứ một động tịnh nào.
12 ngày sau khi xuất phát, K129 tiến dần đến cách bờ biển Hoa Kỳ khỏang 1200 dặm về phía Tây Bắc Hạ Uy Di th́ gặp tai nạn.
Một tiếng nỗ làm lũng sườn tàu và chiếc K129 ch́m rất nhanh, đâm thẳng ở độ sâu 4 dặm. V́ ch́m quá nhanh, nên K129 đă không kịp báo động hay kêu cứụ Bộ Tư Lệnh tối cao Nga Sô đă không biết việc ǵ đă xảy ra cho K129. Người Mỹ th́ giữ hoàn toàn im lặng. Im lặng của biển sâu. Họ làm như hoàn toàn không biết chuyện ǵ xảy ra. Trong khi đó Nga Sô không có tin tức rơ ràng về việc K129 đă bị tấn công như thế nào !!!
Nga Sô ṃn mỏi chờ đợi nhiều ngày, nhưng vẫn chỉ là một sự im lặng không hồi âm... Sau đó Nga Sô ra lệnh cho Đô Đốc Nga ông Valentin Betz, chỉ huy một hạm đội gồm 11 chiến hạm nhẹ chạy theo hướng ra đi không trở về của K129. Sau 6 tuần lễ t́m kiếm K129 vẫn biệt vô âm tín. Hạm đội Nga đă trở về tay không. Nga bảo vệ bí mật tầu ngầm và hỏa tiển của họ rất chu đáo. Nhưng trong thâm tâm Nga tin rằng Mỹ đă ra tay, dù Mỹ có làm ra vẽ không biết một điều ǵ... Nga cũng đă thấm thía trọn vẹn sự thất bại của ḿnh. Nga vẫn mang nỗi hoài nghi về Mỹ qua chiếc tiềm thủy đĩnh K129 . Bởi trong chiến tranh lạnh cũng cần nói đến chiến tranh kỹ thuật. Ai nắm được kỹ thuật của ai về vấn đề nguyên tử hay tầu ngầm tức là kẻ đó đă thắng. (The Amazing Story Of K129). Năm 1989 khi Nga thả Tiềm Thủy Đĩnh K129 là để trắc nghiệm thử coi Mỹ có nghiên cứu và nắm vững kỹ thuật nguyên tử tàu ngầm của Nga không? Nga đă vỡ lẽ ra đă thua canh x́ phé ở cuộc chiến VN và K219 đă bị Mỹ theo dơi ngay từ khi xuất phát, Kỹ thuật của Mỹ cũng đă quan sát được những sinh hoạt trong chiếc tầu K219 . Cuốn phim The Hunt For Red October có diễn tả sự kiện này. Gorbachev và Yeltsin đă phải chấp nhận thua Mỹ trong cuộc chiến tranh Lạnh.

Mỹ biết chính xác nơi chiếc tàu ngầm K129 bị ch́m, và một khoảng thời gian sau đó đă âm thầm cho tàu trục vớt mang nó về Mỹ để nghiên cứu mọi kỹ thuật về tàu ngầm, về hỏa tiển mang đầu đạn hạt nhân của Nga và toàn bộ mật mă điều khiển các hỏa tiển này


VIỆT NAM CỘNG HOÀ TRONG CANH BẠC GIỮA NGA VÀ MỸ
Đầu tuần tháng 3/1968. Nga thấm thía nỗi mất mát Tiềm Thủy Đĩnh K129 trong khi đó ngày 20/3/1968 Tổng Thổng Johnson cử Đại tướng Wheeler đi thăm chiến trường VN. Ngày 31/2/1968 tổng tấn công tết Mậu Thân của VC hoàn toàn bị tiêu diệt. Quân đội đồng minh Mỹ và VNCH chiếm lại thành phố Huế sau 30 ngày thất thủ. Tuy vậy, TT Johnson đă đọc một bài diễn văn tuyên bố chấm dứt oanh tạc Bắc Việt vô điều kiện. Tổng Thống Johnson kêu gọi Anh Nga can thiệp để mở cuộc hoà đàm nhưng Nga vẫn không chịu. Nga nghĩ rằng Mỹ đă vồ được K129 nên giả vờ hàng ở VN để rănh taỵ
Mỹ đă đọc được sự suy nghĩ của Nga nên đă dàn dựng không biết bao nhiêu chiến thuật như những tài liệu của Ngũ Giác Đài tuyên bố thua phải rút quân. Ưu đăi CSVN rất nhiều điều kiện như việc Đinh Bá Thi và phái đoàn CSVN vào LHQ quan sát... Nga vẫn bán tin, bán nghi về Mỹ nên nhất quyết không cho CSVN ngồi vào bàn Hoà Đàm Ba Lê.
Trong khi Mỹ năn nỉ ỉ ôi Trung Cộng giúp đỡ cho Mỹ thoát khỏi băi sa lầy tại Nam VN. Cũng cùng lúc đó Mỹ đă nhận thức sự chiến đấu anh dũng của quân lực VNCH nên đă dùng thủ đoạn bó tay người lính VNCH trên chiến trường trực diện bằng cách cắt bỏ viện trợ không tiếp tế súng đạn để đồng minh VNCH ra chiến trường bằng những vũ khí xa xưa trong thời đệ nhị thế chiến để đối đầu lại với sức mạnh vũ bảo của những vũ khí tối tân của Nga Sô và Trung Cộng.
Khi người Mỹ đă được ngồi vào bàn Hoà Đàm Ba Lê để rút chân ra khỏi Nam VN trong danh dự th́ họ quên ngay người bạn đồng minh đă từng sánh vai sát cánh bên nhau bảo vệ tự do cho Đông Nam Á.
Ngày kư Hoà Đàm Ba Lê chưa ráo mực th́ VC bất chấp mọi kư kết đem quân xâm lăng Nam VN trước sự phủi tay trắng trợn của Đồng Minh.
Trong những ngày gần đến 30 thang 4 dân chúng miền Trung chạy loạn vào Nam t́m đường trốn VC. Những chiếc ghe bé bỏng ngoài biển khơi Đà Nẳng, những chiếc phà bên bến Sơn Chà là những nơi con dân miền Trung chết thê thảm trên đường trốn chạy.
Từ Đà Nẵng tháng 3 sông nước ngậm ngùi dân chúng t́m đường chạy vào Saigon, Nha trang. Người dân bồng bế nhau t́m đường sống cố thoát ra khỏi mọi tăm tối mà VC sắp vào. VC nhă súng đạn vào người dân. Những con đường mang đầy thân xác người dân Nam VN nằm ngỗn ngang trên đường phố. VC vào, nhà tan cửa nát . Không biết bao nhiêu cảnh thương tâm xảy ra trong một ngày mất nước. Cha mẹ con cái ĺa xa nhau không biết bao giờ gặp lại. Người dân bỏ nước ra đi trên những thuyền bè bé nhỏ cho dù đă biết có ra đi cũng sẽ chết. Biển đêm đêm vọng về lời than khóc ai oán cho những thân xác bỏ ḿnh trong biển sâu. Trời cũng khóc, đất cũng than cho sự tàn ác của VC . Sống và chết chỉ trong đường tơ kẽ tóc. Khăn tang và hương khói ngút ngàn trong ngày mất nước. Cả nước Nam VN khóc, hận, đoạn, ĺa, chia cắt. Một ngày mà cả nước cùng khóc cùng hận trên sự tham tàn của bọn rừng rú răng hô mă tấu giết người. MỘT NGÀY QUỐC HẬN. MỘT NGÀY 30/4/1975.
Đă vậy cũng chưa hết. Khi những người VN tỵ nạn đến Mỹ qua Đạo luật hổ trợ người di cư và tị nạn Đông Dương, được thông qua vào ngày 23 tháng 5 năm 1975, dưới thời Tổng thống Gerald Ford, như là một hành động đền bù đối với sự sụp đổ của Sài G̣n và chấm dứt Chiến tranh Việt Nam. Đợt đầu hơn 700,000 người đă đến tỵ nạn tại Hoa Kỳ sau khi Mỹ bỏ rơi Nam VN, th́ … cũng vào lúc đó người tỵ nạn Việt Nam vào Mỹ bị Đảng Dân Chủ ra tay ngăn chận.




Thống Đốc Dân Chủ Jerry Brown là người đă chống phá việc Người VN vào Mỹ tỵ nạn. Ông cấm không cho người tỵ nạn Nam VN vào tiểu bang California trong thời gian đầu tiên ông làm Thống Đốc tại đây. Ông ngăn cấm người Việt tỵ nạn vào đây trong khi ông im lặng trước sự xâm nhập của dân Trung Mỹ , Nam Mỹ hay từ Mexico. Trong khi đó Jerry Brown đă ra sức ngăn cản máy bay chở người Việt tỵ nạn xuống căn cứ không quân Travis gần Sacramento.



Ngoài Jerry Brown c̣n có Thượng Nghị Sĩ Joe Biden đă phàn nàn chính quyền Ford tại sao lại cho dân tỵ nạn VN vào định cư ở Mỹ. Cả hai ông đảng Dân Chủ Jerry Brown và Joe Biden đă từng tuyên bố là : “Một cách tốt hơn hết là để người VN ở lại VN".
Những người trong đảng dân chủ không muốn cho dân tỵ nạn VN vào Mỹ và người Tỵ nạn VN cũng nhớ rất rơ ràng về sự việc này. Hôm nay Joe Biden ra tranh cử vào nhiệm kỳ 2020, liệu ông ta có c̣n nhớ lại hành vi tàn bạo bất nhân của ông ta khi từ chối dân tỵ nạn VN do Mỹ bán đứng cho Cọng Sản giết và cầm tù được vào Mỹ hay không ?
C̣n người Việt Nam Tỵ Nạn cộng sản chắc chắn sẽ không bao giờ quên sự đau thương về nhà tan cửa nát, về sự tráo trở của Đồng Minh và nhất là về sự tủi nhục bị hất hủi từ chối của TNS Joe Biden, Jerry Brown của đảng Dân Chủ./.

Tôn Nữ Hoàng Hoa
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1868_466_3038_1997.jpg
Views:	0
Size:	43.6 KB
ID:	1364380   Click image for larger version

Name:	ss_AzorianRaisingK129-1.59fae7b0c921.jpg
Views:	0
Size:	16.5 KB
ID:	1364381   Click image for larger version

Name:	920x920.jpg
Views:	0
Size:	29.8 KB
ID:	1364382   Click image for larger version

Name:	image_asset_47291.jpg
Views:	0
Size:	129.9 KB
ID:	1364383  

__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
phokhuya (04-28-2019)
 
Page generated in 0.10127 seconds with 11 queries