VietBF - View Single Post - Truyện Ngắn tuyển chọn
View Single Post
Old 11-07-2019   #1
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Truyện Ngắn tuyển chọn

T́m giây phút thoải mái trong đọc truyện đi các bạn



1/ Con Kăng...Koc

Qua sự liên lạc của Tổng Hội Biệt Động Quân, Đại Bi đă t́m được người bạn cùng đơn vị thủa xưa là Tô Văn Các.
Sau nhiều lần email qua lại, Đại Bi đă bàn với vợ là mời vợ chồng Các qua Úc chơi một chuyến, vừa là để anh em hàn huyên tâm sự, vừa để giúp nghành du lịch của Úc được sống c̣n.

Tô Văn Các từ ngày được định cư tại Mỹ theo chương tŕnh H. O, chỉ lo cầy cấy chăm lo gia đ́nh chứ chưa hề dám nghĩ tới chuyện du lich. Ngay cả cái xứ Mễ kế bên rẻ rề mà hai vợ chồng cũng không dám mơ tưởng tới, nói chi là đi tuốt tận xứ Kăng ga ru xa tít mù tắp. Hồi c̣n đi học, Các nhớ có học Sử Địa qua loa về xứ Úc, nói rằng xứ này gần Nam Cực nên khí hậu trái ngược với những xứ gần Bắc Cực: Bên Mỹ là mùa đông lạnh teo dế th́ bên Úc nóng chẩy mỡ ra. Truyện kể rằng, Ông Già Nô En sau khi mang quà cho trẻ em bên Mỹ xong th́ phải vội vàng cột mấy con nai lại cho nó nghỉ xả hơi, c̣n ḿnh th́ thay quần xà lỏn xách cái ván trượt nước nhẩy xuống Bắc Cực, nhờ mấy làn sóng lớn đưa tới Nam Cực, rẽ phải về xứ Úc Tḥi Ḷi để tặng quà cho trẻ em vùng “Miệt Dưới” này. Trước khi xuống ống khói, Ông Già Nô En hô lên ba tiếng:

Ozee Ozee Ozee (phiên âm ra tiếng Việt, là: Ôź Ôź Ôź)
Cha mẹ đám con nít Úc, lúc đó vẫn c̣n thức, đồng thanh la lên ba tiếng:
Oi Oi Oi (phiên âm ra tiếng Việt, là: Oi, Oi, Oi)
Để đáp lại, có nghĩa là :Tụi tôi là dân Úc đây!
Lúc đó, Ông Già Nô En mới thả quà xuống.

Hồi Bin Laden dụ mấy thanh niên đâm máy bay vào Trung Tâm Thương Mại Thế Giới, Các xem TV th́ có thấy một ông ǵ người Úc, thấp thấp lùn lùn, giống như một ông nhà quê có tiền, nhẩy từ đằng sau Tổng Thống “Bush Con” ra tuyên bố ủng hộ xứ Mỹ oánh lại bọn khủng bố, th́ cũng có chút cảm t́nh với dân Úc. Sau Các được biết cái ông nhà quê đó chính là ông John Howard, Thủ Tướng Úc, th́ lại càng thấy có cảm t́nh với xứ Úc hơn, nên hai vợ chồng không c̣n ngần ngại ǵ nữa, vội vàng email lại cho Đại Bi, chấp nhận đi thăm bạn hiền liền một khi.

Mặc dù bây giờ mới có tháng Mười mà hai vợ chồngTô Văn Các cũng ra sức t́m tài liệu về xứ Úc để xem qua cho biết. Càng đọc hai vơ chồng càng thấy hoang mang: V́ sách nào cũng nói tới Kăng ga ru cao tới 6 feet đá người tới ngất xỉu. Lại c̣n Cá sấu rượt dân du lịch chạy thón đái. Lo nhất là bờ biển th́ đầy cá mập, mà luật th́ lại không cấm cá mập phập người ta nhưng lại cấm người ta phập cá mập. Hai vợ chồng nh́n nhau thông cảm: Hèn ǵ dân Úc nổi tiếng giỏi bơi lội và chạy nhanh: Nào là Ian Thorpe, Micheal Klim, Grant Haket, nào là Cathy Freeman…V́, nếu không giỏi bơi lội th́ làm sao thoát khỏi hàm răng của Cá Mập? Nếu không chạy nhanh th́ làm sao mà sống c̣n với Cá Său? Nếu c̣n sống th́ cũng khó ḷng thoát khỏi bị….Kăng ga ru đá cho dập mật!

Hai vợ chồng bàn nhau mỗi tối tập đi bộ, rồi cuối tuần dợt lại nghề bơi để vừa tập thể thao cho nhỏ bụng, vừa để hợp với khung cảnh xứ Úc. Nhưng đến khi coi cuốn phim Crorodile Dundee do Tài Tử nổi tiếng của Úc là cái ông ǵ mà tên nghe khó đọc quá: Pôn Hô Gần (Paul Hogan), ông ta mập như một con cá mắm nhưng đeo con dao to hơn người (giống như ông Tân Khóa Sinh Thủ Đức Đại Bi khi mang súng M 16 ra băi tập: Khóa Sinh Đại Bi và khẩu súng đều to và dài bằng nhau, nên không biết là Đại Bi mang khẩu súng hay là khẩu súng. . . mang ông Đại Bi), th́ cả hai vợ chồng muốn hủy bỏ cái chuyến du lịch, bởi v́:
Dân Úc tuy cũng nói tiếng Anh, nhưng khó nghe quá!
Ai đời, ông tài tử quay lưng lại màn ảnh mà nói với người bạn của ḿnh:
“Ố pân thzờ geo!”
Ố pân th́ Các hiểu là “Mở”, nhưng cái “Thzờ Geo” th́, ông cố nội Các cũng không biết đó là cái ǵ? Mở Tự Điển tra phiên âm quốc tế th́ lại càng bí hơn nữa!
Đến khi màn ảnh quay cảnh cái cổng được mở ra th́ hai vợ chồng mới thở phào nhẹ nhơm:
Th́ ra, “Thzờ Geo” tức là thzờ gết, tức là The Gate, dịch ra tiếng việt là cái cổng!
Ối mẹ ơi! Gết mà dân Úc đọc là geo th́ không biết con cá sấu họ đọc là ǵ? Qua Úc, đang đi lang thang ngoài đường hóng gió, gặp một anh Úc đi ngược chiều, chỉ chỏ nói cái ǵ dó mà ḿnh không hiểu, cứ vừa đi vừa suy nghĩ coi anh ta nói cái ǵ? Tới lúc chĩ c̣n có một chân th́ mới hiểu:
À! Th́ ra hắn ta nói: “Coi chừng ở đằng trước có cá sấu đó!”.
Nhưng mà đă lỡ nhận lời bạn hiền rồi, làm sao có thể từ chối? Không lẽ muối mặt mà nói rằng:
“Tớ không qua Úc, không phải v́ khi dễ bạn, nhưng mà v́ mấy cái con Kăng ga ru, Cá sấu,Ccá mập . . . nó làm phiền ḷng bạn cũ lắm lắm!”
Thôi th́, Biệt Động Quân đă nổi tiếng là ĺ, VC c̣n không sợ, xá ǵ mấy con thú không chân, hai chân hoặc bốn chân lẻ tẻ đó!
Tới luôn bác tài.
Vừa tới phi trường, hai vợ chồng Tô Văn Các cứ mắt trước sau nh́n xem, có…con Kăng ga ru nào hay không?
Kăng đâu không thấy, chỉ thấy các chị Úc cứ phưng phưng đi tới đi lui, coi. . . được quá! Các làm bộ nh́n quanh, ngắm nghía thật kỹ rồi nói nhỏ với vợ, giọng thật nghiêm trọng:
“Đây là phi trường, chỉ toàn người thôi, ra ngoài thành phố ḱa, chắc là nhiều lắm đó!”
Đến bàn Quan Thuế, Các hănh diện tŕnh ra cái sổ thông hành made in USA to tổ bố và cười cầu tài với chị nhân viên Sở Di Trú. Chị này không biết gốc gác ở đâu, nhưng da hơi vàng và mũi không cao cho lắm. Á, hiểu rồi! Úc là nước đa văn hóa mà! Đủ mọi sắc dân hết.
Chị Úc này đang mặt mày tươi tỉnh tự nhiên khi nh́n cái sổ thông hành của Các lại hơi đỏ mặt lên, chị ngước nh́n lại Các rồi lại cúi xuống nh́n cái sổ một lần nữa. Các hơi ngại, không lẽ chị Úc này tưởng ḿnh có liên hệ ǵ với bọn khủng bố? Nhưng gạt bỏ ư nghĩ đó ngay v́ xưa nay chưa có ai ở Trung Đông theo đạo Hồi mà mang họ Tô cả! Hơn nữa, trước khi đi, Các đă cẩn thận cạo râu sạch sẽ rồi, không có lư do ǵ mà lo lắng. Nhưng chị Úc này hơi lạ, chị ta nh́n cái sổ thật lâu, rồi lại cầm nó vào trong văn pḥng làm ǵ đó. Các thoáng thấy một vài cái đầu đen tóc dài ló ra nh́n Các rồi lại mỉm cười. Có chị th́ gật gù cái đầu, có chị khác lại lắc đầu rồi lại bàn bạc với nhau cái ǵ dó nghe không rơ. Các thấy các cô vô hại, nên cứ b́nh tĩnh mà đứng chờ. Cuối cùng th́ Các cũng đuọc trả lại sổ thông hành và cái chị Úc vàng này mỉm cười rất tươi mà mời Các qua ải.
Các vừa đi vừa coi lại cái sổ thông hành của ḿnh xem nó có ǵ lạ không? Chẳng có ǵ lạ cả: Ngoài cái hinh 4×6 cười toe toét ra, chỉ c̣n cái tên thôi. Mà tên th́ cũng đâu có ǵ lạ đâu? Từ hồi cha sinh mẹ dẻ ra, Tô Văn Các nó vẫn là Tô Văn Các. Chỉ từ khi đi H. O qua Mỹ, Các theo cách viết Mỹ là tên trước họ sau và bỏ tên đệm đi, Tô Văn Các trở thành Các Tô. Nhưng Mỹ không có dấu nên Các Tô được viết là Cac To.
Chỉ có thế thôi. Có ǵ mà phải suy nghĩ? Không lẽ bên Úc không có ai được gọi là Cac To cả hay sao? Bên Mỹ th́ cả đống, đâu cũng có, thiếu điều họ nhà To muốn lập hội với nhau.
Khi đi ngang văn pḥng Quan Thuế, Các thoáng nghe ai đó nói tiếng Việt:
“Hèn chi mặt mày chị vợ lúc nào cũng cứ tươi roi rói lên!”.
Các không biết ai nói ai? Nhưng nh́n quanh chỉ toàn mấy chị Úc đẹp mà thôi, nên cũng bỏ qua. Ra đến chỗ thâu hồi hành lư, vợ chồng Tô Văn Các mới nh́n ra bạn hiền Đại Bi đang dáo dác t́m kiếm. Lâu ngày mới gặp nhau, phe ta tha hồ mà nói chuyện.
Đaị Bi lái xe ra khỏi phi trường hướng về thành phố, hai vợ chồng Các miệng th́ nói chuyện tía lia nhưng mắt th́ cứ nh́n ra ngoài đường để xem Kăng ga ru có đi cùng với người hay không? Lạ thật! Chẳng có con nào cả! Không lẽ có một xứ nào khác tên là Úc chăng? Khi Đại Bi lái xe tới một xa lộ không biết tên ǵ, nhưng giải thích rằng đây là xa lộ đẹp nhất của Tiểu bang Victoria, hai vợ chồng cũng không chú ư cho lắm mà mắt th́ dán vào bờ sông tên là Yarra . . . cái ǵ đó, để xem….có cá sấu bơi qua bơi lại hay không? Quái lạ! Sấu đâu không thấy mà chỉ thấy mấy dân Úc nhí trượt nước sau cái ca nô. Chợt nghe kêu một cái…”Bíp” ở trên không, Các tưởng là chuông báo động cho biết có kăng ga ru tới, nên cả hai vợ chồng nhónh cổ lên coi. Nhưng Đại Bi lại giải thích, đó là máy điện toán ghi tín hiệu và chụp h́nh số xe để tính tiền. V́ đây là xa lộ tư, đi phải trả tiền. Các định khoe là ở bên Mỹ tiến bộ hơn, mỗi lần đi ngang xa lộ thâu tiền, chỉ vịêc thẩy đồng đô la vào là xong, nhưng lại thôi.
Ngày hôm sau, Đại Bi dẫn hai vợ chồng Tô Văn Các đi shopping: Shopping ǵ mà lớn quá và toàn những người là người thôi. Đa số là bán quần áo đàn bà, nên Các lẩn thẩn suy nghĩ cũng muốn hỏi Đại Bi là:
“Nếu ḿnh muốn mua quần áo đàn ông, th́ mua ở đâu? Hay là phải đặt mới có?
Khi đi ăn phở xong, Đại Bi nói hai vợ chồng Các đứng chờ ở lề đường đề ḿnh đi lấy xe. Các đứng nh́n ông đi qua bà đi lại cũng vui, chợt thấy cái bảng dưng ở bên cạnh, Các ngước mắt nh́n th́ thấy trên bảng ghi:
“NO STANDING AT ANY TIME”
Các giật ḿnh, suy nghĩ, rồi nói nhỏ vói vợ:
“Bảng ghi “Cấm đứng lảng vảng bất cứ lúc nào”, th́ nhắc chung quanh đây có một cơ quan ǵ bí mật lắm, có thể là Tổng Hành Dinh của Cơ Quan Chống Khủng Bố!" Bảng bố cáo đă ghi rơ, hai vợ chồng vội vàng bước mấy bước ra khỏi khu vực cấm đứng và thầm trách Đại Bi đă ở Úc lâu rồi mà không biết có cơ quan bí mật, nên mới bảo ḿnh đứng đây. Các vừa bước đi vừa suy nghĩ:
“Chắc chắn là ḿnh suy nghĩ đúng rối V́ nếu nói hoặc nghe, th́ ḿnh nghe không quen dân Úc nói cái ǵ? Nhung viết th́ chữ nào là chữ nấy, rơ ràng ra như vậy, không thể nào lầm được!”



Tuy đă đứng xích ra một quăng khá xa, nhưng hai vợ chồng cũng vẫn không yên tâm cho lắm, v́ sợ lỡ…bọn khủng bố nó phóng xe có chất nổ vào cơ quan này mà vạ lây tới ḿnh, nên cứ lóng ngóng hồi hộp nh́n ra đường xem Đại Bi đă tới chưa?
Chờ một lúc vẫn chưa thấy Địa Bi tới . Các sợ bạn không thấy ḿnh nên vội bách bộ trở lại chỗ cũ, th́ rất lấy làm ngạc nhiên khi thấy một chiếc xe buưt to tổ bố đến đậu ngay tại chỗ bảng cấm mà thả khách xuống. Có người đi ngay, nhưng cũng có người cứ nhởn nhơ đứng ở ngay cái chỗ bảng cấm đứng. Vừa lúc ấy Đại Bi lái xe trờ tới bóp kèn inh ỏi gọi hai vợ chồng Các. Các vừa lên xe th́ Đại Bi vội vàng lái xe đi liền, miệng th́ giải thích:
“Chỗ đó là trạm xe buưt, nên đề bảng cấm các xe khác đậu. Ḿnh phải chạy ngay chứ không th́ bị phạt!”.
Các như t́m ra chân lư, thở phào nhẹ nhơm:
À, th́ ra thế! . . . “No standing at any time” có nghĩa là cấm đậu xe bất cứ lúc nào! Nhưng mà, cấm đậu xe th́ sao không ghi NO PARKING? V́ xe có chân đâu mà standing?

Ôi! Cái dân Úc này, đă nói không giống ai, viết cũng chẳng giống ai cả!
Nhưng mà – Các ráng t́m cách biện hộ cho dân Úc – đâu phải chỉ có dân Úc mới viết một đằng hiểu một nẻo đâu, ngay cả dân Mỹ cũng vậy mà! Này nhé, cái nhà ông Biu Ghết (Bill Gates) đó, mặc dù tên ông ta đọc rơ là “Mr. Biu Gết”, dịch sang tiếng Việt là “Ông Xây Cổng”, nhưng cả đời ông ta, có khi nào ông xây cổng đâu? Ông toàn là xây cửa sổ thôi hà (Microsoft Windows). Vậy mà cả thế giới đâu có ai nói là không hiểu đâu? Đâu có ai đ̣i ông ta đổi lại tên, thay v́ Bill Gates, đổi thành Bill Windows đâu?

Thôi, bỏ qua đi Tám!
Ngày hôm sau, trời hơi nóng một chút, nên Đại Bi rủ vộ chồng Các đi biển.
Tắm biển – Australia

Hai vợ chồng Các nh́n nhau mà rung lên cầm cập:
“Xứ Úc này toàn là cá mập. Bộ . . . thịt dân Mỹ gốc Việt . . . không ngon, nên cá Mập nó không ưa hay sao, mà lại đ̣i dẫn khách đi tắm biển?”
May quá, vợ Các đă nhanh miệng từ chối, viện cớ là ḿnh đang . . . có chuyện đàn bà, sợ xuống nước chết hết mấy con cá, nên Đai Bi cũng không ép, chỉ lái xe tới bờ biển rồi cả bọn thả bộ ngắm trời mây nước mà thôi.
Ra tới băi biển, Các nh́n sơ, thấy mấy cô Úc, cô nào cô nấy chỗ nào cũng cứ . . . nhún nhẩy tưng tưng cả lên, nên Các làm gan, cứ đứng ngẩn ṭ te ra mà ngắm các cô, rồi nghĩ thầm:
“Xuống nước tắm, mấy cô chắc c̣n . . . hấp dẫn hơn nhiều lắm đó! Hay là ḿnh cũng . . . thử thời vận một phen, dù sau đó, cá mập nó có tới cũng cam ḷng.”

Đỡ một điều là vợ Các sợ nh́n thấy cảnh cá mập phập người ta, nên cứ che mắt, quay mặt vào trong, không dám nh́n ra biển, nên Các tha hồ mà ngắm cá Úc. Một lúc sau, khi không thấy cá mập cá ốm ǵ cả, hai vợ chồng Tô Văn Các mới yên ḷng tạm lội xuống biển, gọi là cho nó ướt chân một chút lấy thảo.

Gió biển làm cho người ta chóng đói, Các mới đi bộ có vài cây số mà đă thấy mỏi chân và đói bụng. Đai Bi mời bạn ghé vào cái mà người ta gọi là “Family Restaurant” với nhăn hiệu chữ M thật bự để ăn trưa:
Lại toàn người và người thôi! Lạ thật! Người ỡ đâu mà đông thế? Xứ Úc vỏn vẹn có 20 triệu mống kể cả Kăng ga ru, Cá sấu và Cá mập, mà sao đi đâu cũng thấy đông nghẹt những người là người? Đươc một cái là, nhà hàng tŕnh bầy giống hệt bên Mỹ, nên Các làm bảnh, mua đồ ăn một cách dễ dàng và bưng lại bàn cho tất cả cùng ăn. Tới lúc vợ của Các cần cái giấy lau miệng, Các mới nhớ là lúc nẫy, v́ đói quá, đă quên lấy, nên đứng dậy đi kiếm. Khách hàng đông quá nên hết sạch cả giấy, Các phải đến quầy nói với cô bán hàng:
“Xin cho tôi vài cái . . . Napkins xài đỡ! May I have some napkins please!”
Cô bán hàng nghe Các nói th́ vội hỏi lại ngay:
“Có phải là cho vợ của ông không?”
Các ngạc nhiên hết sức! Làm sao mà cô ta biết vợ ḿnh cần cái giấy lau miệng?
Hay thật! Nhưng cũng gật đầu tán thành. Cô hàng lại nói tiếp:
“Chúng tôi có nhiều lắm, để sẵn ở trong . . . nhà vệ sinh đó! Ông cứ nói vợ ông vô đó là thấy liền.”
Các giận quá, đỏ cả mặt lên: Ai đời, xin có cái giấy chùi miệng mà cô hàng không những không đưa, lại c̣n nói vợ ḿnh vô nhà vệ sinh mà lấy!
Cái này th́ bất lịch sự quá, khi dễ người ta hết cỡ rồi. Đồ kỳ thị! Dù cô có trẻ, có đẹp, có . . . pưng pưng lên gấp mấy đi nữa, th́ cũng phải nể mặt cái dân US gốc Mít này chứ!
Các nổi máu Cọp Đen lên, đang định mở miệng mắng cho cô bán hàng mấy câu, th́ chợt có một chị Úc sồn sồn đi tới lại bên cạnh thỏ thẻ với cô bán hàng:
“May I have some serviettes please!”
Ấy sao lạ vậy? “Serviette” ở bên Mỹ, có nghĩa là cái băng vệ sinh. Sao bà này lại xin cái băng vệ sinh ở quầy bán đồ ăn? Ai lại đi xin băng vệ sinh mà . . . chùi miệng? Chắc là bà này muốn chọc quê ḿnh đó.
Thế nhưng, thật là ngoài sức tưởng tượng của Các, cô bán hàng đă tươi cười đưa cho bà ta một đống giấy chùi miệng.
Các há hốc miệng ra ngạc nhiên, rớt dăi chẩy đầy ra miệng mà không có . . . napkin để chùi. Tới khi cái bà Úc đó đi khỏi rồi, Các mới hoàn hồn, nhưng cũng không dám mở miệng nói xin mấy cái “serviette”, mà chỉ dám chỉ chỏ ra dấu . . . xin cái giống như bà kia vừa mới xin, vậy thôi.
Buổi tối về pḥng, nằm trên giường, hai vợ chồng to nhỏ một hồi về chuyện xứ Úc , rồi bắt chước Tổng Thống Thiệu, đồng thanh tuyên bố với nhau là:
“Đừng đọc, và đừng nghe những ǵ người Úc nói (v́ sẽ chẳng hiểu ǵ cả), mà hăy nh́n kỹ những ǵ người Úc làm!”
Từ ngày tới Úc tới giờ, canh tới canh lui, nh́n ngược nh́n xuôi hoài mà hai vợ chồng Các vẫn không thấy một con Kăng ga ru nào cả, hai vợ chồng cảm thấy thật là kỳ cục. Cuối cùng, cả hai đành phải hỏi Đại Bi:
Tôi nghe nói xứ Úc có nhiều Kăng ga ru lắm, vậy mà sao từ khi tới Úc tới bây giờ, tôi chẳng thấy một con Kăng nào hết vậy?
Đại Bi vui vẻ giải thích:
Kăng ga ru ở Úc có nhiều lắm, nhưng mà chúng nó ở trong rừng không hà, c̣n ở thành phố, muốn đi coi cũng được, nhưng có điều là phải đi tới tận…Sở thú hoặc Aquarium th́ mới được nh́n thấy Kăng ga ru, Cá sấu và Cá mập.
Ngày hôm sau, Đại Bi vội vàng lái xe đưa hai vợ chồng Các tới sở thú coi con Kăng ga ru. Điều kỳ lạ là con Kăng ga ru, mặc dù có tới 4 chân, nhưng không khi nào chúng . . . bước đi đường hoàng cả, chúng chỉ nhẩy cà tưng cà tưng lên thôi. Nh́n cách đi của con Kăng ga ru, Các mới hiểu ra là tại sao các chị Úc mỗi lần bước đi là cứ nhún nhẩy tưng tưng lên: À th́ ra, các cô bắt chước con Kăng ga ru đó! Báo hại mỗi lần thấy các cô đi là mắt của Các cứ . . . lác cả đi v́ nh́n. Lạ một điều nữa là, Kăng ga ru mẹ không có ẵm hoặc cơng con như những con thú khác, mà chúng bỏ con vào trong cái bị ở ngay đằng trước, nh́n vui lắm!Thấy được mấy con vật khác thường này rồi, hai vợ chồng Tô Văn Các lấy làm măn nguyện lắm lắm, thơ thới hân hoan đáp máy bay Qantas đi về xứ Mỹ.
Về tới Mỹ, việc đầu tiên của Tô Văn Các là triệu tập một phiên họp đặc biệt để trước là phổ biến tin tức về Hội Biệt Động Quân ở bên Úc, sau là nói cho anh em biết cái kinh nghiệm rùng rợn của ḿnh, để có anh em nào muốn đi Úc th́ lấy đó mà học hỏi.

Kangaroo and Joey
Rượu vào lời ra, bao nhiêu kinh nghiệm thâu thập được, Các kể hết cho anh em, không dấu diếm một dấu phẩy nào. Anh em ai cũng nghệt mặt ra mà lắng nghe.
Nhất là cái đoạn kể về những chị Úc , nhiều lắm, nhiều hơn cả kăng ga ru, cô nào cũng cứ . . . phưng phưng đi tới đi lui, đúng điệu Kăng ga ru, nhức mắt lắm, nhưng mà cũng . . . đáng để nhức mắt lắm!
Đang ngon trớn, bỗng một huynh trưởng khều nhẹ Các mà hỏi:
“Cái con kăng ga ru con mà mẹ nó nhét vào cái túi trước ngực đó, gọi là con ǵ vậy?”
Ối mẹ ơi! Hỏi chi mà ác nhơn ác đức quá vậy!
Trong suốt cuộc hành tŕnh trong sở thú, Các thấy rất nhiều những chú kăng ga ru con. Nhưng thấy th́ nh́n vậy thôi chứ có th́ giờ đâu mà hỏi nó được gọi là ǵ?
Thấy câu hỏi hay hay, nên ai cũng ngưng ăn uống mà chờ câu trả lời.
Tô Văn Các thấy ḿnh quan trọng hẳn lên, và cũng thấy họng của ḿnh cúng lại: Nói không biết th́ phụ ḷng tin tưởng của anh em, mà trả lời th́ lấy cái ǵ mà nói bây giờ? Đầu óc của Các hoạt động thật mănh liệt. Xem nào:
Đứa con nít th́ gọi là thằng cu tí, con của con ḅ th́ kêu là con ḅ nhỏ, con của con trâu th́ kêu là con trâu nhỏ . . . Có nghĩa là, tên gọi của con vật nhỏ nào cũng giống giống như con lớn, chỉ có đối phần sau mà thôi. Như vậy th́ con Kăng ga ru con cũng phải gọi là Kăng và thêm một chữ ǵ đó theo sau là đúng rồi. Tô Văn Các hăng hái trả lời:
Con Kăng ga ru con được gọi dân Úc gọi là Kăng. . . Kăng . . .
Các nói một thôi một hồi chữ Kăng mà vẫn chưa nghĩ ra chũ nào đi kèm với chữ Kăng cho nó hợp nghĩa. May quá, Các chợt t́m ra một chữ, vội vàng nói lớn lên:
A, nhớ ra rồi! Con Kăng ga ru con đuợc gọi là . . . Con Kăng. . . Kăng. . .
KĂNG KỌC!

NGUYỄN KHẮP NƠI.

Ghi chú
* Con Kăng ga ru, tiếng Úc viết là Kangaroo, viết tắt là Roo.
* Con của Kangaroo được gọi là Joey. Cái bọc để bỏ con vào được gọi là Pouch.
* Khi đi dự những buổi tranh tài thể thao, dân Úc muốn ủng hộ gà nhà, thường hô lên:
Oze Oze Oze, Oi Oi Oi.
* Bên Úc, gọi napkin là băng vệ sinh, Serviette là khăn giấy chùi miệng. Bên Mỹ th́ ngược lại.
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	đọc.png
Views:	0
Size:	434.4 KB
ID:	1480821   Click image for larger version

Name:	kk2.jpg
Views:	0
Size:	26.8 KB
ID:	1480822  
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
anhhaila (04-30-2020), lao ong (11-10-2019), nangsom (11-13-2019)
 
Page generated in 0.10930 seconds with 11 queries