VietBF - View Single Post - USA Nhật kư Chiến Tranh Nga-Ukraine 2022
View Single Post
Old 06-26-2022   #3202
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,947
Thanks: 24,948
Thanked 15,557 Times in 6,665 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trong lúc Ukraine được tăng tốc cứu xét quy chế ứng viên gia nhập Liên hiệp Châu Âu v́ t́nh đoàn kết mà EU bày tỏ với Kyiv trước cuộc xâm lược của Nga, các ứng cử viên lâu nay chờ đợi được vào EU đang cảm thấy bị gạt ra bên lề. Tiến triển về các cột mốc quan trọng như du hành không cần visa vẫn c̣n tŕ trệ và họ không mấy kỳ vọng vào thượng đỉnh giữa các nước Balkan với EU trong tuần này.
Hơn mười năm qua, Kosovo đă chờ đợi được cấp quy chế du hành miễn thị thực đến Liên hiệp Châu Âu.
Chủ nhà hàng này dựng một tháp Eiffel giả cho thực khách ngắm nghía mà ông nói là một giải an ủi cho những ai không thể đến Paris.
Câu nói đùa này phản ánh sự vỡ mộng của Balkan về viễn cảnh gia nhập EU.
Điều đó khiến hai trong số sáu quốc gia trong khu vực - Albania và Serbia - gần như không muốn dự hội nghị thượng đỉnh Balkan-EU ngày 23/6 tại Brussels, nhưng giờ chót đă thay đổi quyết định.
Tất cả, trừ Bosnia và Kosovo, đều đă là ứng cử viên của EU, nhưng vẫn c̣n thiếu tiến bộ về các mốc quan trọng như du hành miễn thị thực.
Tại thủ đô Pristina của Kosovo, ông Arton Demhasaj, người đứng đầu cơ quan chống tham nhũng nói: “Liên hiệp châu Âu không có chính sách mở rộng rơ ràng đối với phía tây Balkan và các quốc gia muốn gia nhập EU gặp phải sự tŕ trệ, họ sẽ định hướng lại chính sách của ḿnh, và khi đó chúng ta sẽ có sự gia tăng ảnh hưởng của Nga và Trung Quốc ở tây Balkan và điều này sẽ tạo ra các vấn đề bên trong chính EU. Nó sẽ dẫn đến sự gia tăng chủ nghĩa dân tộc và có thể dẫn đến xung đột vũ trang. EU nên xem xét những diễn biến như vậy”.
Tại Serbia, quốc gia Balkan lớn nhất, niềm háo hức gia nhập EU đă giảm mạnh và chỉ có 35%, theo một cuộc thăm ḍ của Ipsos vào tháng Tư.
Các cuộc đàm phán đă bị đ́nh trệ về những cải cách dân chủ, về nạn tham nhũng và về các tranh chấp trong khu vực Balkan.
Thành viên EU là Bulgaria đă chặn việc khởi sự các cuộc đàm phán với Bắc Macedonia về việc tiến tới gia nhập EU v́ tranh chấp liên quan đến lịch sử và ngôn ngữ.
Không có tiến bộ nào trong việc vượt qua sự phủ quyết đó, hoặc giúp Serbia và Montenegro trong các cuộc đàm phán của họ, vốn đ̣i hỏi những cải cách không mấy được ủng hộ về mặt chính trị.
Ngược lại, sự mở rộng về phía đông trước đó của EU đă biến các nước cộng sản trước đây như Ba Lan thành các nền dân chủ thị trường đang phát triển mạnh.
Hiện một số chính phủ EU, như Pháp, Hà Lan và Đan Mạch, lo ngại việc di cư từ Balkan sẽ gây ra phản ứng dữ dội và chú trọng vào cải cách.
Một bản dự thảo tuyên bố của hội nghị thượng đỉnh cho thấy các nhà lănh đạo EU sẽ tái lập cam kết của họ đối với tư cách thành viên của các nước Balkan.
Các nhà ngoại giao EU không kỳ vọng sẽ có một bước đột phá.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.05127 seconds with 10 queries