VietBF - View Single Post - Loạn ngày sinh và năm sinh của Hồ Chí Minh
View Single Post
Old 03-29-2024   #12
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,122
Thanks: 24,987
Thanked 15,596 Times in 6,686 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Tháng 1 năm 1941 thiếu tá Bát lộ quân Hồ Quang trở về Việt Nam.
Lúc đó tổ chức cộng sản ở trong nước bị đàn áp rất mạnh, chỉ tính từ năm 1939 đến năm 1941 có ba Tổng bí thư bị Pháp bắt và sau đó bị tử h́nh, hoặc chết trong nhà tù đó là Lê Hồng Phong (1942), Hà Huy Tập (1941), Nguyễn Văn Cừ (1941), lúc này Trường Chinh là quyền Tổng Bí thư.
Trong t́nh h́nh bị mất mất phương hướng, mất liên lạc với quốc tế cộng sản, Trường Chính cử Hoàng Văn Thụ sang Trung Quốc để móc nối, và gặp được thiếu tá Hồ Quang, người trước đó có tên hoạt động công khai là Nguyễn Ái Quốc.
Phong trào cộng sản trong nước kể từ khi đảng Cộng Sản Đông Dương thành lập năm 1930 đến năm 1940 bị đàn áp nhưng phát triển rất sâu rộng phải rút vào hoạt động bí mật. Sự phát triển này không hề có bóng dáng công lao của Nguyễn Ái Quốc.
Trong những năm 1931–1935, Nguyễn Ái Quốc bị Trần Phú và sau đó là Hà Huy Tập phê phán về đường lối cải lương "liên minh với tư sản và địa chủ vừa và nhỏ", không đúng đường lối đấu tranh giai cấp của Đệ Tam Quốc.
Trong một bức thư gửi cho tổ chức Đệ Tam Quốc tế vào tháng 3 năm 1935 với nội dung kể về phong trào cách mạng tại Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc đă bị phê phán nặng nề.
Bức thư này có ghi nhận về "tàn dư của tư tưởng dân tộc cách mạng pha trộn với chủ nghĩa cải lương, chủ nghĩa duy tâm của đảng của các đồng chí Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và của đồng chí Nguyễn Ái Quốc".
Trong thư này cũng có đoạn:
“Những tàn dư ấy rất mạnh và tạo thành một chướng ngại nghiêm trọng cho sự phát triển chủ nghĩa cộng sản. Cuộc tranh đấu không nhân nhượng chống những học thuyết cơ hội này của đồng chí Nguyễn Ái Quốc và của Đảng Thanh niên là rất cần thiết (...). Chúng tôi đề nghị đồng chí Lin viết một cuốn sách để tự phê b́nh những khuyết điểm đă qua" (Lin là bí danh của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xô)
Sau này đảng cộng sản Việt Nam giải thích:
Sở dĩ có việc phê phán này là do bất đồng giữa Nguyễn Ái Quốc và một số đồng chí của ông về các lực lượng tham gia, cần tranh thủ trong hoạt động cách mạng, dẫn đến suy nghĩ cho rằng Nguyễn Ái Quốc ưu tiên giải phóng dân tộc hơn là đấu tranh giai cấp. Vào thời điểm đó, Quốc tế Cộng sản dưới sự lănh đạo của Stalin, đặt đấu tranh giải phóng dân tộc đi cùng với đấu tranh giai cấp.
Liệu lời giải thích này có đúng hay không? Chúng ta sẽ lần theo ḍng sự kiện lịch sử để t́m ra sự thật.
Cũng thời gian này, Nguyễn Ái Quốc bị Ban Lănh đạo Hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương viết thư gửi Quốc tế Cộng sản kết tội phải chịu trách nhiệm chính về việc hơn 100 đảng viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên bị bắt, do việc ông biết Lâm Đức Thụ trước đây là kẻ phản bội mà vẫn tiếp tục sử dụng.
Ông bị buộc phải ở Liên Xô cho đến năm 1938, bị giam lỏng v́ nghi ngờ lư do ông được nhà cầm quyền Hồng Kông trả tự do.
Về chuyện này t́nh tiết thế nào, cũng cần phải được sáng tỏ, cần câu trả lời của sử học.
Vậy những năm từ 1938- 1940 Thiếu tá Hồ Quang đă làm những ǵ, và dưới sự chỉ đạo của ai? Việt Minh thực chất là như thế nào?
Cần phải biết rằng, Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949 là nhà nước có tên là Trung Hoa dân Quốc do do đảng Quốc Dân cầm quyền hay c̣n gọi là Quốc dân Đảng, với Tưởng Giới Thạch làm lănh tụ.
Quốc dân Đảng với Đảng cộng sản Trung Quốc có lúc hợp tác, có lúc là kẻ thù.
Khi Nhật chưa thôn tính Trung Quốc, đảng Cộng sản Trung Quốc bị nhà nước Trung Hoa dân Quốc liệt vào đảng phái hoạt động ngoài ṿng pháp luật, bị trấn áp.
Đến khi Nhật đánh Trung Quốc hai đảng này bắt tay với nhau gọi là Liên minh Quốc Cộng.
Sở dĩ có liên minh này là do sức ép từ phía Liên Xô với Tưởng Giới Thạch để nhận được vũ khí và hậu cần đánh Phát xít Nhật. Qua đó Liên Xô muốn phong trào cộng sản quốc tế dưới sự dẫn dắt của Liên Xô có cơ hội phát triển ở Trung Quốc.
Trong hoàn cảnh Nguyễn Ái Quốc bị thất thế do bị nghi ngờ của cả phong trào trong nước, và quốc tế cộng sản ông ta đă trở thành thiếu tá Hồ Quang với danh nghĩa một người chống phát xít và bắt đầu chuyển hướng lấy Trung Quốc vừa là địa bàn hoạt động, móc nối với những đảng phái của người Việt Nam chống Pháp không phải là cộng sản đang hoạt động công khai ở Trung Quốc và được Tưởng Giới Thạch bảo vệ.
Về phía đảng Cộng sản Trung Quốc lúc ấy đă nhận thấy tiềm năng của Nguyễn Ái Quốc và muốn tận dụng Nguyễn Ái Quốc trong hoàn cảnh bị dồn vào thế bí để mưu tính lâu dài.
Và trong vỏ bọc thiếu tá Hồ Quang đă được tiếp cận công khai và tạo uy tín với các đảng phái khác của người Việt Nam.
Liên minh Quốc Cộng đánh Nhật là cơ hội để những người cộng sản được hoạt động công khai ở Trung Quốc.
Đảng cộng sản Đông Dương bị đàn áp trong nước, và việc củng cố lại lực lượng đă thúc ép họ phải liên minh, hợp tác với các đảng phái khác và dẫn đến sự ra đời của Việt Minh.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.06630 seconds with 10 queries