VietBF - View Single Post - USA Nhật kư thời sự hôm nay 23 - 24/6/2022
View Single Post
Old 06-24-2022   #20
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,844
Thanks: 24,935
Thanked 15,538 Times in 6,652 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Chiến tranh Nga-Ukraine trải qua 4 tháng 24/2-24/6, bước vào ngày 24/6 khởi đầu cho tháng thứ 5 chiến tranh, CSVN tiếp tục ủng hộ Nga và hả hê với t́nh h́nh tại Ukraine nơi có hàng chục hàng trăm ngh́n người chết, đói khổ, hàng triệu người phải tị nạn.



Cũng ngày này CSVN loan tin như sau:
[Cái giá phải trả cho đất nước mất độc lập, tự chủ]
1/ Hăng Reuters đưa tin: trong hai ngày 22-23/6, lực lượng Nga đă bất ngờ dồn dập tấn công trở lại bằng tên lửa & pháo kích vào vùng Kharkov, đông bắc Ukraine. Đây là đợt tấn công khốc liệt nhất nhằm vào Kharkov từ nhiều tuần trở lại đây sau khi quân đội Nga rút đi hồi tháng trước và cuộc sống đă gần như trở lại b́nh thường. Đây được cho là chiến thuật mới của Nga.
2/ Nga dùng hỏa lực khống chế để rút lực lượng bộ binh ra khỏi Kiev, Chernihiv và tiếp đến là Kharkov, dồn lực lượng cho mục tiêu bao vây quân Ukraine ở chiến trường Donbass, tiến tới kiểm soát hoàn toàn miền Đông Ukraine. Nga hiện chiếm ưu thế nhờ áp đảo về số lượng binh sĩ và hỏa lực. Theo ước tính của giới chức Ukraine, số hỏa lực của Moscow gấp 15 lần của họ.
3/ Theo Newsweek, chính phủ Tổng thống Nga Putin chưa phát đi bất cứ tín hiệu nào cho thấy quyết tâm của họ trong chiến dịch quân sự sắp tṛn 4 tháng ở Ukraine sẽ suy giảm. Trong bối cảnh hiện tại, các chuyên gia nhận định việc cuộc chiến bị kéo dài sẽ trao cho Nga nhiều lợi thế hơn Ukraine.
4/ Giáo sư khoa học chính trị William Reno, Đại học Mỹ nói với Newsweek: Ukraine nhận ra không thể thắng trong điều kiện hiện tại. Trong khi đó, Nga cho thấy họ đă chiến đấu hiệu quả hơn (so với giai đoạn trước).
5/ Pháo phản lực phóng loạt TOS-1A được đưa vào hoạt động là một trong những vũ khí uy lực nhất trong kho pháo binh của quân đội Nga. Được thiết kế với mục đích tiêu diệt bộ binh đối phương trong công sự và trong các xe bọc thép hạng nhẹ, TOS-1A có khả năng phóng các tên lửa mang đầu đạn nhiệt áp hoặc đầu đạn cháy. Các loại đầu đạn này khi phát nổ sẽ gây ra sát thương rất lớn với sinh lực bộ binh của đối phương. Chính v́ vậy, TOS-1 c̣n được biết đến với biệt danh "Hỏa thần nhiệt áp". (ảnh)
6/ Theo Economist, những chiến đấu cơ của Ukraine đang sử dụng kỹ thuật "lỗi thời". Việc thiếu đi các thiết bị dẫn đường hiện đại khiến phi công Ukraine phải sử dụng cách thức phóng tên lửa từ những năm 1940, tạo ra những quỹ đạo 'vụng về' và không đảm bảo độ chính xác (ảnh).
7/ Theo thông báo của Bộ Quốc pḥng Nga hôm 23/6, lực lượng Ukraine "tiếp tục bị tổn thất đáng kể" trong các cuộc giao tranh. Nga tuyên bố lực lượng quân sự nước này đă hạ ít nhất 650 binh sĩ Ukraine trong 24 giờ qua.
Thông báo cũng cho biết, gần khu định cư Dolina ở tỉnh Lugansk, miền Đông Ukraine, "các chỉ huy cấp thấp đă bỏ rơi cấp dưới của họ và đào ngũ khỏi khu vực chiến đấu".
** Luận bàn thế sự:
CÁI GIÁ CỦA ĐỘC LẬP TỰ CHỦ
Đất nước Ukraine khi tách khỏi Liên Xô năm 1991, được kế thừa kho vũ khí hạt nhân thứ 3 thế giới, vũ khí, khí tài hiện đại hơn cả Nga. V́ trước đó Liên Xô đặt trọng tâm công nghiệp ở Ukraine. Khi Liên Xô tan ră Ukraine đă kế thừa rất nhiều đơn vị, vũ khí trang bị tiên tiến và vật tư dự trữ chiến lược: 6.500 xe tăng, 7.150 xe bọc thép, 1.500 máy bay, 350 tàu chiến, 1.272 đầu đạn hạt nhân sử dụng cho tên lửa xuyên lục địa, 2.500 vũ khí hạt nhân chiến thuật... Có cả hơn 30 Máy bay ném bom chiến lược T.160 mà Mỹ và Nga theo đuổi mua măi mới được vài cái. Số c̣n lại Ukraine đă nghe Mỹ xúi tháo ra làm sắt vụn.
Tài nguyên khoáng sản th́ gần như nhất Châu Âu, lương thực xuất khẩu vào hàng thứ tư thế giới.
Thế nhưng Ukraine đă sai lầm là không tự chủ, không nghe lời khuyên cần đứng trung lập, sống ḥa b́nh với lân bang... Mà lại lănh đạo đất nước bài Nga, trừ cộng sản, thân Mỹ & phương Tây, khôi phục phát xít... thế là...
Từng bước bị Mỹ & phương Tây đưa vào bẫy nợ. Đă có năm nợ 200 tỷ USD Nga phải trả giúp để giữ ḥa khí kư hiệp định Minsk.
Thiếu tiền duy tŕ, trang bị kỹ thuật quân sự, để hư hỏng, hết hạn sử dụng, hoặc bán cho nước ngoài. Từ năm 1992- 2012, Ukraine là một trong những nước xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới! Với chủ trương bán sạch, Ukraine chẳng có ǵ. Khi cuộc chiến xảy ra, họ nhanh chóng cạn kiệt vũ khí ngay từ tháng đầu tiên, phải xin viện trợ, phải dựa hoàn toàn vào Mỹ và phương Tây.
Nhưng các loại vũ khí của họ khác biệt so với Liên Xô mà quân đội Ukraine đă nhiều năm huấn luyện và sử dụng. Khi lâm trận mới bắt đầu học vơ, lóng ngóng không biết sử dụng, có cũng bằng thừa, chết là cái chắc.
Nh́n Ukraine bây giờ thật thê thảm, chẳng khác quân đội ngụy Sài G̣n trước 1975. Như đứa trẻ sơ sinh, bú vú Mỹ. Bứt vú chưa được 2 năm th́ kư sinh trùng VNCH sống trong đại tràng Mỹ ra khỏi vật chủ là nhanh chóng bị "ngợp hơi".
Qua đó cho ta nh́n rơ Bài học về ư chí tự lực, tự cường, dựa vào sức mạnh nội sinh là chính. Không thể trông chờ, ỷ lại vào ngoại bang.
Cụ Hồ đă dạy:
"Không có ǵ quư hơn Độc lập tự do!".
"Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ th́ không xứng đáng được độc lập".
Ngẫm ra tại các chú Hề xé cờ Việt Nam, không chịu nh́n ra cái hay của Việt Nam đứng vững chăi chả nghiêng hẳn về thằng nào. Thành ra thằng nào cũng o bế. Ngu ráng chịu giống VNCH, đ̣i chiến đấu với tên lửa tầm xa bằng xẻng là không ổn rồi, thế thôi nha !


Luật sư Đặng Đ́nh Mạnh:
Ngay từ khi ông Putin tập trung 20 vạn quân đóng dọc biên giới phía đông Ukraine dưới chiêu bài tập trận, th́ nhiều người Việt mẫn cảm với thời cuộc đă sớm có sự so sánh t́nh cảnh Ukraine với Việt Nam hiện tại. Cũng đều là các nước sống cạnh láng giềng khổng lồ luôn luôn có tham vọng lănh thổ vượt ngoài phạm vi biên giới và thực tế đă nhiều lần ra tay thực hiện tham vọng đó. Ukraine bị Nga chiếm Crimea và lăm le chiếm hai tỉnh phía đông có đa số dân Nga cư ngụ. Việt Nam cũng vậy, bị Trung Quốc chiếm Hoàng Sa và chực chờ chiếm phần Trường Sa c̣n lại.

Cả Việt Nam với Ukraine là những quốc gia độc lập, có chủ quyền. Mà theo đó, lẽ ra có toàn quyền chọn lựa, tự quyết tất cả mọi vấn đề về đối nội, đối ngoại phù hợp với sự phát triển quốc gia ḿnh. Thế nhưng, sống bên cạnh gă hàng xóm khổng lồ xấu tính, th́ những lựa chọn tự quyết đều bị can thiệp. Nga yêu cầu Ukraine phải giữ vai tṛ "trái độn" an ninh cho Nga. Thế nên, Nga cho rằng các toan tính của Ukraine kết nối, gia nhập sâu rộng hơn với phương tây đều mang ư nghĩa thù địch, có khả năng tạo mối đe dọa an ninh cho Nga.

Vai tṛ "trái độn" của Ukraine chỉ mới phát sinh sau từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước khi Liên Xô sụp đổ và Ukraine trở thành một quốc gia độc lập và mâu thuẫn trở nên sâu sắc hơn kể từ sự kiện 100 ngày Euromadan vào năm 2014. Từ đó, Ukraine mạnh mẽ chuyển đổi dân chủ hóa đất nước và giữ khoảng cách với Nga. Đồng thời, Ukraine cũng công khai ư định gia nhập khối Liên minh Quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). Về phương diện pháp lư, tất cả những động thái vừa kể của Ukraine đều phát sinh từ quyền tự quyết của một quốc gia. Thế nhưng, về phương diện chính trị, động thái ấy lại thành cái cớ hoàn hảo để ông Putin động binh đông tiến.

Việt Nam, quốc gia rất thấm thía vai tṛ "trái độn" từ khá lâu, trước Ukraine ít nhất gần bốn thập kỷ. Từ giữa thập kỷ 50 thế kỷ trước với sự kiện kư kết Hiệp định Genever 1954, mà trong đó, "đàn anh" Trung Quốc đă tác động để phần phía bắc lănh thổ Việt Nam, từ vĩ tuyến 17 trở lên trở thành "trái độn" an ninh cho Trung Quốc cho đến tận tháng 04/1975. Tương tự như việc phân chia hai miền Nam, Bắc Triều Tiên là di sản tồi tệ c̣n tồn tại đến tận ngày nay chưa thể giải quyết được.

Thế nên, quan sát những biến động trong quan hệ Ukraine - Nga cũng chính là cách rút ra bài học làm đối sách cho Việt Nam trong quan hệ Việt - Trung. Không chỉ Việt Nam, mà chắc chắn, ngay cả Trung Quốc cũng thế, v́ họ c̣n có mối bận tâm lớn không kém là Đài Loan.

Thế giới, từng quốc gia, từng khối liên minh công bố các biện pháp trừng phạt Nga với các cách thức chưa từng áp dụng bao giờ. Thậm chí, cả Thụy Sỹ, các tổ chức thể thao cũng đă mau chóng từ bỏ vai tṛ trung lập, phi chính trị truyền thống để sớm công bố, nối dài thêm các biện pháp trừng phạt Nga.

Chưa hết, ngày 02/03/2022, cuộc họp Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đă thông qua nghị quyết với đa số phiếu lên án cuộc chiến xâm lược Ukraine của Putin.

Trong cuộc bỏ phiếu công khai đó, việc các quốc gia bỏ phiếu thuận để lên án Nga là phổ biến, là b́nh thường. Nhưng công chúng đặt sự chú ư của ḿnh hơn đối với các quốc gia bỏ phiếu chống và bỏ phiếu trắng.

Việt Nam không bỏ phiếu chống, nhưng là 01 trong 35 quốc gia bỏ phiếu trắng mặc cho những lời tuyên bố trước đó của người đại diện Việt Nam tuyên bố trước cuộc họp của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc gồm: Phê phán chiến tranh, đề cao luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hiệp Quốc, bảo vệ độc lập chính trị và toàn vẹn lănh thổ ... Tuy lời tuyên bố không nhắc đích danh Nga, nhưng Nga có vẻ đă là đối tượng của lời tuyên bố khi họ là quốc gia chủ động phát động chiến tranh, phủ nhận luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hiệp Quốc, đồng thời, xâm phạm vào độc lập chính trị và toàn vẹn lănh thổ của Ukraine !

Với lá phiếu trắng, nhiều người Việt đă phải tự hỏi, nếu Việt Nam rơi vào hoàn cảnh Ukraine, th́ thế giới có ủng hộ như đă từng ủng hộ Ukraine không ? Họ có bỏ phiếu thuận để lên án kẻ xâm phạm đến Việt Nam như đang lên án Nga? Hay họ bỏ phiếu trắng để đáp trả phiếu trắng của Việt Nam cho Ukraine?

Các câu hỏi được đặt ra đều hết sức cần thiết và chính đáng, mà trả lời những câu hỏi đó, nó giúp cho Việt Nam có đối sách thích hợp nếu lỡ rơi vào hoàn cảnh như Ukraine.

Theo đó, tôi đă đọc được nhiều câu trả lời mà đa phần là khá bi quan !

Tôi nghĩ khác. Nếu là Việt Nam, th́ phản ứng của thế giới vẫn không khác. Điều có thể khác, chỉ là mức độ mà thôi. V́ các lẽ :

- Khi lập nên các định chế quốc tế như Liên Hiệp Quốc, Ṭa án Quốc tế, luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hiệp Quốc … th́ các quốc gia sáng lập viên đều hướng đến các mục tiêu đẹp đẽ, tiến bộ cho nhân loại. Đến nay, các định chế quốc tế này vẫn đang hoạt động. Ngoại trừ một thiểu số rất nhỏ, th́ nh́n chung, thế giới ứng xử với nhau tử tế hơn so với mức người Việt bi quan. Các giá trị công lư, công bằng vẫn được minh thị bảo vệ. Việc một quốc gia mang quân đội đến xâm phạm một quốc gia khác có chủ quyền là hành vi xâm lược, vi phạm luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hiệp Quốc, đi ngược với lợi ích chung của thế giới. Cho nên, nếu Việt Nam là nạn nhân của sự xâm lược, th́ thế giới, kể cả Ukraine sẽ vẫn lên tiếng bênh vực.

- Ngoại trừ một số ít quốc gia là cường quốc, hoặc thành viên của các liên minh quân sự hùng mạnh có thể tự bảo vệ ḿnh trước các sự xâm phạm, th́ đa phần c̣n lại đều là các quốc gia nhỏ, đều phải dựa vào luật pháp quốc tế để bảo vệ ḿnh. Cho nên, nếu Việt Nam là nạn nhân của sự xâm lược, th́ hầu hết các quốc gia nhỏ đă từng bỏ phiếu thuận lên án Nga th́ cũng sẽ bỏ phiếu thuận lên án quốc gia xâm lược Việt Nam. V́ họ bỏ phiếu thuận cho Việt Nam cũng là cách họ bỏ phiếu thuận bảo bệ cho chính ḿnh vào tương lai và theo đó, luật pháp quốc tế được tôn trọng.

Đây cũng chính là lư lẽ mà bà Nataliya Zhynkina, Đại biện lâm thời Ukraine tại Việt Nam ngỏ trên trang cá nhân của ḿnh: "Tôi hiểu được việc Việt Nam muốn giữ thế trung lập. Nhưng hiện không phải thời điểm thích hợp để giữ lập trường như vậy, bởi v́ đây không chỉ là chuyện của Ukraine. Đây là vấn đề trật tự thế giới, đây là vấn đề tôn trọng luật pháp quốc tế. Việt Nam là nước nhỏ, cần dựa vào luật pháp quốc tế. Họ cần thể hiện ra rằng bất cứ ai vi phạm luật pháp quốc tế đều phải chịu hậu quả và phải đối mặt với công lư".

Thế nên, bất kể phiếu trắng của Việt Nam tại Liện Hiệp Quốc khác biệt so với 141 phiếu thuận của thế giới có làm phiền ḷng Ukraine và nhiều người Việt khác đang lên án cuộc chiến xâm lược của ông Putin, th́ điều đó vẫn không ngăn cản thế giới ủng hộ Việt Nam nếu rơi vào trường hợp như Ukraine trong tương lai. Đó là điều chắc chắn.

Tuy vậy, Việt Nam cũng cần thấy rằng việc điều chỉnh chính sách đối ngoại để không c̣n giữ ḿnh trong hoàn cảnh tế nhị như hiện nay với Nga là điều hết sức cần thiết, khi mà quyền lợi mà ông Putin đ̣i hỏi cho nước Nga đang chà đạp luật pháp quốc tế, đi ngược với lợi ích chung của thế giới. Để Việt Nam không c̣n phải bỏ phiếu trắng cho những nỗ lực chung của nhân loại nhằm giữ ǵn trật tự thế giới và tôn trọng luật pháp quốc tế.

Hôm nay, người Việt lo lắng nh́n về Ukraine. Lo lắng cho Ukraine một, th́ phải lo lắng cho Việt Nam gấp muôn phần. V́ lẽ, Việt Nam không chỉ là một danh xưng quốc gia, mà đó c̣n là quê hương.
Luật sư Đặng Đ́nh Mạnh
Gửi cho BBC News Tiếng Việt từ Sài G̣n
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.09012 seconds with 10 queries