VietBF - View Single Post - Đằng sau cuộc khủng hoảng ngân hàng làm rung chuyển hệ thống tài chính Mỹ
View Single Post
Old 03-18-2023   #1
phokhuya
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
phokhuya's Avatar
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 31,330
Thanks: 57,480
Thanked 57,267 Times in 18,678 Posts
Mentioned: 129 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 8643 Post(s)
Rep Power: 84
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
vnch Đằng sau cuộc khủng hoảng ngân hàng làm rung chuyển hệ thống tài chính Mỹ



Lần đầu tiên kể từ cuộc khủng hoảng tài chính 2008–2009, niềm tin vào hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ đă bị xói ṃn khi 3 ngân hàng lớn đóng cửa trong một tuần: Silvergate, Silicon Valley Bank (SVB) và Signature Bank. Khi các chuyên gia chuẩn bị cho quân domino tiếp theo rơi xuống trong t́nh trạng hỗn loạn, chính phủ liên bang và Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đang cố gắng ngăn chặn hiệu ứng lây lan có thể tàn phá nền kinh tế rộng lớn hơn.

Mỹ có thể ngăn đà đổ vỡ domino?
Trong sự sụp đổ của SVB và Signature Bank, công chúng vẫn đang cố gắng tập trung giải thích xem điều ǵ gây ra cuộc đổ vỡ này. Trong các lư do dẫn đến sự sụp đổ của SVB, lăi suất đóng vai tṛ quan trọng.

Hầu hết khách hàng của SVB là các công ty đầu tư mạo hiểm, công ty công nghệ và giám đốc điều hành ở Thung lũng Silicon. Ngân hàng đă thu hút khách hàng mới bằng cách đưa ra lăi suất tiền gửi cao hơn. Tiền huy động được mua trái phiếu chính phủ Mỹ dài hạn, mua nợ có đảm bảo bằng tài sản (MBS) lăi suất cao. Tuy nhiên, SVB nhanh chóng trở nên dễ bị tổn thương trước sáng kiến ​​thắt chặt định lượng của Fed, làm xói ṃn giá trị của các trái phiếu đó và gây ra tổn thất đầu tư trên diện rộng.

Mức lăi suất huy động cao, khoản tiền huy động ngắn hạn trong khi đầu tư dài hạn và lợi suất thấp. Thêm vào đó, rủi ro tập trung cao vào ngành đầu tư mạo hiểm, vốn sẽ sụp đổ khi điều kiện kinh tế tài chính và vĩ mô thắt chặt đă thúc đẩy SVB đến bờ vực phá sản.

Fidelity cũng lưu ư rằng SVB đă tạo ra “danh tiếng về việc có các tiêu chuẩn cho vay không quá nghiêm ngặt”, có nghĩa là ngân hàng có thể đă cung cấp các khoản vay [với tiêu chuẩn an toàn thấp] cho các công ty được hỗ trợ bởi liên doanh đầu tư mạo hiểm có tiền gửi tại SVB.

Jurrien Timmer, giám đốc kinh tế vĩ mô toàn cầu tại Fidelity, cho biết : “Người Mỹ có câu nói rằng Fed thắt chặt [chính sách tiền tệ] cho đến khi có thứ ǵ đó vỡ ra. Có vẻ như chúng ta có cảm giác về những ǵ đang vỡ trong chu kỳ Fed này”.

Khi những vấn đề về bảng cân đối kế toán này trở nên rơ ràng, sự hoảng loạn bắt đầu lan rộng trên các phương tiện truyền thông xă hội. Chủ tịch Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện Patrick McHenry (Cộng ḥa - North Carolina) gọi đây là “vụ rút tiền ồ ạt từ ngân hàng đầu tiên với sự trợ giúp của Twitter”.

Nhưng điều đó có đúng với Silvergate và Signature Bank không?

Silvergate Capital Corp., một ngân hàng tập trung vào tiền mă hoá (tiền ảo) với tài sản trị giá 11 tỷ USD, đă thông báo hôm 08/03 rằng họ sẽ ngừng hoạt động và thanh lư ngân hàng, do không đáp ứng được các quy định của ngành [ngân hàng].



Signature Bank cũng là ngân hàng đánh cược vào tiền ảo, trong vụ đổ vỡ ngân hàng lớn thứ ba trong lịch sử Hoa Kỳ, đột ngột sụp đổ sau khi khách hàng rút hơn 10 tỷ USD tiền gửi hôm 10/03. Theo Barney Frank, cựu nghị sĩ từng phục vụ với tư cách là giám đốc tại Signature Bank, người gửi tiền đă hoảng sợ trước những ǵ đă xảy ra tại SVB.

Ông nói với CNBC: “Chúng ta không có dấu hiệu nào cho thấy có vấn đề cho đến khi chúng ta chứng kiến người gửi tiền rút tiền gửi ồ ạt vào cuối ngày thứ Sáu [10/03], đây hoàn toàn là sự lây lan từ SVB”.

“Tôi nghĩ một phần của những ǵ đă xảy ra là do các cơ quan quản lư muốn gửi một thông điệp mạnh mẽ chống lại ngành công nghiệp tiền ảo”.

Mặc dù đă có nhiều lo ngại rằng First Republic sẽ là ngân hàng tiếp theo sụp đổ, nhưng công ty đă xác nhận rằng họ có quyền truy cập vào hơn 70 tỷ USD thanh khoản chưa sử dụng, sau khi nhận được hỗ trợ từ Fed và JPMorgan Chase. Cổ phiếu của First Republic đă giảm hơn 60% hôm 13/03 và tăng trở lại ở mức 50% trong phiên giao dịch sau; ngay sau khi Fed tuyên bố tung ra gói cứu trợ thanh khoản dành cho các NHTM khó khăn.

Lịch sử của năm 2008 đang lặp lại?
Một nhóm các nhà kinh tế đă so sánh t́nh h́nh hiện tại với những ǵ đă xảy ra vào năm 2008, khi các tổ chức tài chính chấp nhận quá nhiều rủi ro trong môi trường có các quy định và các điều kiện tiền tệ lỏng lẻo.

Nhưng không phải ai cũng tin rằng năm 2008 đă quay trở lại.

Ông Mike Coop, giám đốc đầu tư của Morningstar Investment Management, tin rằng t́nh h́nh đă khác đi rất nhiều v́ các ngân hàng lớn “ở t́nh trạng tốt hơn nhiều so với SVB”. Ông lưu ư, đây có thể là những trường hợp cá biệt chứ không phải là t́nh trạng xấu đi trên toàn hệ thống.

Sau hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính 2008–09, chính phủ liên bang và các cơ quan quản lư đă mở ra những thay đổi cơ cấu quan trọng trong lĩnh vực ngân hàng, chẳng hạn như bắt buộc các ngân hàng phải duy tŕ lượng vốn lớn hơn để làm bộ đệm. Hơn nữa, các ngân hàng lớn phải đối mặt với sự giám sát chặt chẽ hơn của các cơ quan quản lư, có nghĩa là họ sẽ đa dạng hóa các nguồn tài trợ và cho vay của ḿnh để bao gồm nhiều ngành công nghiệp.



Ông Coop viết, “Nói tóm lại, sự sụp đổ của SVB có khả năng báo hiệu chi phí nợ tăng lên và giảm khả năng tiếp cận vốn đối với các công ty khởi nghiệp và công nghệ, sau một thời bùng nổ”.

Cựu Tổng thống Donald Trump — trong một bài đăng trên mạng xă hội Truth Social viết hoa toàn bộ vào cuối tuần trước — đă so sánh sự hỗn loạn với năm 1929, cảnh báo rằng các ngân hàng đă bắt đầu thất bại v́ các chính sách kinh tế của Tổng thống Joe Biden.

“Ông Joe Biden sẽ trở thành Herbert Hoover của thời hiện đại. Chúng ta sẽ có một cuộc Đại suy thoái lớn hơn và mạnh hơn nhiều so với năm 1929. Bằng chứng là các ngân hàng đă bắt đầu sụp đổ!!!”

Sự can thiệp của Chính phủ Hoa Kỳ
Fed, Bộ Tài chính và Tập đoàn Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang (FDIC) đă đưa ra một tuyên bố chung vào cuối hôm 12/03 vạch ra kế hoạch bảo vệ người gửi tiền và ngăn chặn những lo ngại về sự lây lan của hệ thống.

Theo kế hoạch , Quỹ Bảo hiểm Tiền gửi (DIF) của FDIC sẽ chi trả cho những người gửi tiền, ngay cả khi khoảng 90% không được bảo hiểm do giới hạn bảo hiểm tối đa 250.000 USD/ khoản tiền gửi. Ngân hàng trung ương Hoa Kỳ (Fed) cũng sẽ tạo ra một chương tŕnh tài trợ [cho các NHTM, tổ chức tín dụng, tổ chức huy động tiền gửi vay với tài sản đảm bảo là các chứng khoán nợ] có kỳ hạn để đảm bảo thanh khoản trước rủi ro người gửi tiền rút tiền ồ ạt sau vụ SVB. Các khoản vay này lên tới 1 năm.

Để đủ điều kiện, các tổ chức tài chính này cần thế chấp tài sản thế chấp chất lượng cao, bao gồm trái phiếu chính phủ và chứng khoán đảm bảo bằng thế chấp. Bộ Tài Chính Hoa Kỳ cũng sẽ cung cấp một khoản dự pḥng trị giá 25 tỷ USD từ Quỹ B́nh ổn Trao đổi để bù đắp mọi tổn thất có thể xảy ra.

Fed cho biết trong một tuyên bố: “Hành động này sẽ tăng cường năng lực của hệ thống ngân hàng trong việc bảo vệ tiền gửi và đảm bảo việc cung cấp tiền và tín dụng liên tục cho nền kinh tế. Cục Dự trữ Liên bang đă sẵn sàng để giải quyết bất kỳ áp lực thanh khoản nào có thể phát sinh".

Các quan chức bác bỏ quan điểm cho rằng chính phủ Hoa Kỳ đang cứu trợ các ngân hàng này. Bộ trưởng Bộ Tài chính, bà Janet Yellen nói với chương tŕnh “Face the Nation” của CBS rằng “chúng tôi sẽ không làm điều đó một lần nữa".

Bà nói, “Nhưng chúng tôi quan tâm đến người gửi tiền và tập trung vào việc cố gắng đáp ứng nhu cầu của họ. Chúng tôi muốn đảm bảo rằng những rắc rối tồn tại ở một ngân hàng không tạo ra sự lây lan sang những ngân hàng khác”.

Ông Biden cũng đảm bảo với công chúng hôm 13/03 rằng người nộp thuế sẽ không phải chịu bất kỳ khoản lỗ nào v́ chi phí của các chương tŕnh này sẽ bắt nguồn từ số tiền mà các ngân hàng trả cho DIF.

Đổ lỗi cho ESG hay cựu Tổng thống Trump?
Trong khi phát biểu trong bài phát biểu được chuẩn bị sẵn tại Ṭa Bạch Ốc hôm 13/03, ông Biden bảo đảm với người Mỹ rằng hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ an toàn, xác nhận rằng người gửi tiền sẽ được bảo vệ nhưng ban quản lư và nhà đầu tư th́ không. Ông cũng dành một chút thời gian để đổ lỗi cho ông Trump v́ chính phủ của ông Trump đă gỡ bỏ một số quy định trong dự luật Dodd-Frank năm 2010 mang tính bước ngoặt.

Biden nói, “Dưới thời chính phủ Obama – Biden, chúng tôi đă đặt ra những yêu cầu khắt khe đối với các ngân hàng như SVB và Signature, bao gồm cả Luật Dodd-Frank, để đảm bảo cuộc khủng hoảng mà chúng ta đă chứng kiến ​​năm 2008 sẽ không xảy ra lần nữa. Thật không may, chính phủ trước đă rút lại một số yêu cầu này”.

Các nhà lănh đạo đảng Dân chủ khác cũng đưa ra ư tưởng tương tự, trích dẫn Đạo luật Tăng trưởng Kinh tế, Cứu trợ Quy định và Bảo vệ Người tiêu dùng thời ông Trump, giúp giảm bớt các hạn chế đối với các ngân hàng vừa và nhỏ, chẳng hạn như SVB và Signature.

Dân biểu Eric Swalwell (Dân chủ - California) cho biết trong một tuyên bố: “Đối với mối quan tâm 'làm thế nào điều này có thể xảy ra', rơ ràng là những nỗ lực của cựu tổng thống Donald Trump và [Chủ tịch Hạ viện] Kevin McCarthy (Cộng ḥa - California) … để thông qua 'Đạo luật Cải cách' vào năm 2018 đă miễn cho Silicon Valley Bank khỏi các bài kiểm tra sức căng và các quy định vốn có thể ngăn chặn cuộc khủng hoảng này. Đây là một bài học: sự yếu kém trong các quy định của ngân hàng đối với các ngân hàng vừa và nhỏ đă cho phép sự quản lư yếu kém này không được kiểm soát”.

Tuy nhiên, những cải cách của chính phủ ông Trump đă nhận được sự ủng hộ của lưỡng đảng, bao gồm 33 Hạ viện và 17 Thượng nghị sĩ Dân chủ.

Một số thành viên Cộng Ḥa nổi tiếng đang khẳng định rằng sự hỗn loạn của ngân hàng gần đây là do quản lư và quản lư quá mức tập trung vào chương tŕnh nghị sự đa dạng, công bằng và ḥa nhập (DEI).

Thống đốc Florida Ron DeSantis, một đảng viên Đảng Cộng ḥa, nói với Fox News hôm 12/03: “Ngân hàng này, họ rất quan tâm đến DEI, chính trị và tất cả những thứ khác, tôi nghĩ điều đó thực sự khiến họ không tập trung vào sứ mệnh cốt lơi của ḿnh”.

“Chúng ta có một bộ máy quan liêu liên bang khổng lồ, nhưng dường như họ không bao giờ có thể ở đó khi chúng ta cần họ để có thể ngăn chặn những thứ như thế này”.

Ông Samuel Gregg, một thành viên xuất sắc tại Viện Nghiên cứu Kinh tế Hoa Kỳ (AIER), đồng ư rằng ban quản lư tập trung vào các sáng kiến ​​DEI và ESG (môi trường, xă hội và quản trị) hơn là trách nhiệm cốt lơi của họ. Điều này, cộng với sự phát triển của thị trường, lăi suất cao hơn và các quyết định chiến lược tồi tệ, đă góp phần vào sự sụp đổ của SVB.

Ông Gregg nói trong một email: “Có thể mọi người sẽ bắt đầu hiểu rằng khi một số chuyên gia đánh giá rủi ro chính của ngân hàng của họ đang bận rộn quảng bá DEI và các sáng kiến ​​khác như vậy, th́ đó là một dấu hiệu hợp lư rằng họ nên rút vốn khỏi ngân hàng đó, ngay lập tức”.

Dù nguyên nhân là ǵ, các nhà quan sát đều đồng ư rằng thị trường đă bị mù quáng trước những ǵ đă xảy ra, đặc biệt là sau khi người ta phát hiện ra rằng KPMG đă đưa ra một tuyên bố về sức khỏe trong sạch trong các báo cáo kiểm toán của SVB và của Ngân hàng Signature vài ngày trước khi chúng sụp đổ. Các báo cáo cho biết KPMG sẽ bị các cơ quan quản lư tại Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch và Ủy ban Giám sát Kế toán Công ty Đại chúng xem xét kỹ lưỡng.

Không thiếu ư kiến
Ông Bill Ackman, người sáng lập và Giám đốc điều hành của Pershing Square Capital Management, đă ca ngợi phản ứng của chính phủ, tuyên bố trong một tweet rằng các quan chức “đă gửi một thông điệp rằng người gửi tiền có thể tin tưởng vào hệ thống ngân hàng”.

Người quản lư quỹ đầu tư mạo hiểm gợi ư rằng những người nộp thuế sẽ gặp khó khăn nếu không có những hành động này và hệ thống quốc gia gồm các ngân hàng cộng đồng và khu vực sẽ bị “nướng cháy”.

Nhưng những người chỉ trích lập luận rằng điều này sẽ thúc đẩy rủi ro đạo đức—tức là, khi một bên được khuyến khích chấp nhận rủi ro v́ họ sẽ không chịu chi phí cho rủi ro đó—và khuyến khích người gửi tiền có hành vi mạo hiểm hơn.

Ông Peter Schiff, nhà kinh tế trưởng và chiến lược gia toàn cầu của Euro Pacific Capital, cho rằng đây là “một sai lầm khác” của Fed và chính phủ Hoa Kỳ sẽ “dẫn đến sự bất ổn lớn hơn trong hệ thống ngân hàng và những tổn thất lớn hơn trong tương lai”.

Ông viết trong một tweet: “Gói cứu trợ có nghĩa là người gửi tiền sẽ gửi tiền của họ vào những ngân hàng rủi ro nhất và được trả lăi suất cao hơn, v́ không có rủi ro mất tiền. V́ vậy, tất cả các ngân hàng sẽ chấp nhận rủi ro lớn hơn để trả lăi suất cao hơn. V́ vậy, về lâu dài, sẽ có thêm nhiều ngân hàng sụp đổ, với chi phí dài hạn lớn hơn rất nhiều".

Khi Hoa Kỳ cố gắng thoát khỏi chuỗi ngân hàng đổ vỡ, ông Frank, đồng tác giả của luật Dodd-Frank khi c̣n ở Quốc hội, cho rằng FDIC nên tăng mức trần 250.000 USD cho các khách hàng doanh nghiệp.

Ông nói với The Wall Street Journal hôm 14/03: “Khi quư vị nói về tiền gửi doanh nghiệp, quư vị đang nói về bảng lương cho một người có thu nhập trung b́nh… đó không nên là một lần duy nhất; họ nên làm điều này như một sự thay đổi chính sách”.

Ông Blake Harris, người sáng lập và đối tác quản lư tại Blake Harris Law, tin rằng các nhà hoạch định chính sách nên xem xét yêu cầu tỷ lệ dự trữ vốn cao hơn so với các ngân hàng Thụy Sĩ. Mặc dù ông cho rằng các ngân hàng chuyên biệt hơn dễ bị lây nhiễm rủi ro hơn. Ông Harris cũng lưu ư rằng mọi ngân hàng khác đều phải đối mặt với rủi ro.

Ông nói với The Epoch Times: “Các ngân hàng ít gặp rủi ro nhất là các ngân hàng Thụy Sĩ v́ họ có một số tỷ lệ dự trữ vốn cao nhất. Các ngân hàng này sẽ chứng kiến ​​một làn sóng vốn khổng lồ đến với họ”.

Thật vậy, mối lo ngại xung quanh việc các ngân hàng lớn hơn bị ảnh hưởng bởi những vụ sụp đổ này có thể là hợp lư. Reuters đưa tin rằng các quỹ tương hỗ do BlackRock, Fidelity và Morgan Stanley quản lư dễ bị ảnh hưởng bởi các sự cố ngân hàng khu vực nhất.

Đối với chẩn đoán về những thất bại ngân hàng gần đây, ngày càng có nhiều nhà kinh tế đổ lỗi cho Fed.

Ông Steve Hanke, cựu cố vấn kinh tế của Tổng thống Ronald Reagan, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với The Epoch Times rằng các chính sách thắt chặt tiền tệ [tăng lăi suất điều hành] của Fed đă tạo điều kiện cho t́nh h́nh hiện tại.

Chính sách thắt chặt định lượng của Fed liên quan đến việc giảm quy mô bảng cân đối kế toán bằng cách bán bớt tài sản, điều này làm giảm lượng tiền trong lưu thông. Trong khi chính sách này nhằm kiềm chế áp lực lạm phát, ông Hanke, giáo sư kinh tế học ứng dụng tại Đại học Johns Hopkins, cho rằng nó đă đi quá xa.

Ông nói: “Như tôi đă dự đoán, sự chậm lại trong tăng trưởng nguồn cung tiền này nghiêm trọng đến mức nó đă gây ra những vấn đề nghiêm trọng trong lĩnh vực ngân hàng.

Lần đầu tiên kể từ khi ngân hàng trung ương bắt đầu chia sẻ dữ liệu này, nguồn cung tiền của Hoa Kỳ đă giảm trong hai tháng liên tiếp: âm 1,05% vào tháng 12/2022 và âm 1,73% vào tháng 1.

Bảng cân đối kế toán của Fed cũng đă co lại trong 4 tháng liên tiếp, bao gồm mức giảm 5,5% trong tháng 2 xuống dưới 8,39 ngàn tỷ USD, vẫn cao gấp đôi mức trước đại dịch.

Giờ th́ sao?
Các chuyên gia cho rằng Fed sẽ công bố tăng lăi suất 25 điểm cơ bản tại cuộc họp chính sách của Ủy ban Thị trường mở Liên bang vào tuần tới hoặc tạm dừng chiến dịch thắt chặt.

Theo CME FedWatch Tool, các nhà đầu tư hầu hết đă đặt bút vào mức tăng 25 điểm cơ bản đối với lăi suất quỹ liên bang chuẩn, nâng phạm vi lăi suất mục tiêu lên 4,75 đến 5%. Tuy nhiên, trong một lưu ư ngày 12/03, các nhà kinh tế của Goldman Sachs cho biết tổ chức tài chính này không c̣n dự đoán rằng ủy ban thiết lập lăi suất sẽ tăng lăi suất hôm 22/03; các nhà kinh tế của công ty vẫn mong đợi mức tăng điểm quư vào tháng 5, tháng 6 và tháng 7.

Trường hợp tạm dừng thay đổi lăi suất có thể đă được hỗ trợ thêm bởi báo cáo Chỉ số giá tiêu dùng tháng Hai, cho thấy tỷ lệ lạm phát hàng năm giảm xuống 6%. Nh́n về phía trước báo cáo của tháng tới, mô h́nh Nowcasting của Fed Cleveland ước tính một kết quả 5,2%.

Nhưng trong khi các nhà đầu tư đang cổ vũ khả năng thắt chặt tiền tệ có thể chậm lại, cựu Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông Larry Summers, thừa nhận rằng ông “sẽ thất vọng” nếu Fed ngừng chiến dịch chống lạm phát.

Ông Summers nói với CNN hôm 13/03: “Tôi chắc chắn rằng Fed cần tập trung vào thách thức lạm phát. Đó thực sự là những ǵ người dân Mỹ đă nói, đó là những ǵ họ coi là thách thức kinh tế chính của chúng ta. Và tôi nghĩ đó là điều mà lịch sử đă dạy chúng ta rằng nếu chúng ta không kiểm soát được lạm phát, th́ cuối cùng chúng ta sẽ có những cuộc suy thoái lớn hơn nhiều và nhiều đau khổ hơn”.

Bất chấp những can thiệp của chính phủ, Moody's Investors Service vẫn hạ triển vọng đối với hệ thống ngân hàng Mỹ, từ ổn định xuống mức tiêu cực. Cơ quan xếp hạng tín dụng đă xác định một loạt các mối lo ngại, bao gồm lo ngại rằng các ngân hàng khác như SVB và Signature Bank sẽ “nhạy cảm hơn với sự cạnh tranh của người gửi tiền hoặc người gửi tiền ồ ạt rút tiền; tác động bất lợi đến nguồn vốn, thanh khoản, thu nhập và vốn”.

Moody's đă viết trong một báo cáo, “Chúng tôi đă thay đổi triển vọng từ ổn định sang tiêu cực đối với hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ để phản ánh sự xuống cấp nhanh chóng trong môi trường hoạt động sau khi tiền gửi rút cạn tại SVB, ngân hàng Silvergate và ngân hàng Signature và những thất bại của SVB và ngân hàng Signature”.

Đức Duy
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	download.jpg
Views:	0
Size:	125.4 KB
ID:	2193277  
phokhuya_is_offline   Reply With Quote
The Following 4 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
anhhaila (03-18-2023), Gibbs (03-19-2023), N&N (03-18-2023), yenco88 (03-19-2023)
 
Page generated in 0.10695 seconds with 11 queries