VietBF - View Single Post - Mẹo thở chậm để tránh được nhiều bệnh tật
View Single Post
Old 04-13-2020   #261
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,892 Times in 12,766 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Ăn dặm không c̣n là cuộc chiến khi bố mẹ hiểu được bé
Ăn dặm là giai đoạn trẻ nhỏ bắt đầu được ăn thức ăn đặc mặc dù trước đó bé hoàn toàn phụ thuộc vào sữa mẹ. Lựa chọn đúng thời điểm và đúng loại thực phẩm để tập cho bé ăn dặm là điều rất quan trọng để thiết lập thói quen ăn uống lành mạnh của trẻ.

Bài viết này giới thiệu cho các bậc phụ huynh các mẹo để tập cho bé ăn dặm thành công, bao gồm: thời điểm ăn dặm thích hợp, các loại thực phẩm nên chọn và nên tránh, những điểm cần lưu ư trong giai đoạn này.

Bố mẹ nên hiểu được khi nào bé sẵn sàng ăn dặm?

Bố mẹ nên hiểu được khi nào bé sẵn sàng ăn dặm?




Trong giai đoạn bắt đầu ăn dặm, bé vẫn c̣n bú mẹ và nhận được dinh dưỡng từ sữa mẹ hoặc sữa bột công thức. Hầu hết các chuyên gia sức khỏe khuyên rằng trẻ nhỏ có thể bắt đầu ăn dặm từ 6 tháng tuổi.

Đây là thời điểm thường được khuyến khích v́ trẻ ở độ tuổi này sẽ bắt đầu cần thêm các chất dinh dưỡng không có trong sữa mẹ. Các loại thức ăn dạng rắn sẽ cung cấp các chất dinh dưỡng này một cách đầy đủ.

Bên cạnh đó, vào thời điểm trẻ 6 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của bé đă phát triển hoàn thiện hơn, có khả năng hấp thụ trọn vẹn protein từ thịt, cá, trứng, sữa. Đường ruột cũng bắt đầu tiết ra amylase, một loại enzyme có chức năng tiêu hóa tinh bột.

Bạn nên quan sát bé để nhận biết các dấu hiệu cho thấy trẻ đă sẵn sàng để ăn dặm. Các dấu hiệu thường gặp:

♦ Bé nhanh đói hơn, bú nhiều cữ hơn

♦ Bé giữ được tư thế ngồi cân bằng

♦ Có thể giữ đầu và cổ ổn định

♦ Có thể ngậm thức ăn trong miệng và biết cách nhai

♦ Biết cách tự lấy thức ăn và đưa vào miệng

♦ Ṭ ṃ khi người lớn dùng bữa và muốn tham gia vào giờ ăn.

Rất hiếm khi trẻ nhỏ sẵn sàng để ăn dặm trước mốc 6 tháng tuổi do thời điểm này cơ thể trẻ chưa phát triển đủ để có thể thích nghi với việc ăn thức ăn đặc. Ngoài ra, trẻ dưới 6 tháng tuổi rất cần nguồn dinh dưỡng từ sữa mẹ. V́ vậy, nếu bạn thấy trẻ có các dấu hiệu cho việc sẵn sàng ăn dặm nhưng lại chưa đủ 6 tháng tuổi, hăy hỏi ư kiến bác sĩ nhi khoa để được tư vấn.

Bố mẹ nên hiểu được cách cho bé ăn dặm

Việc ăn dặm thường được chia thành hai cách tiếp cận chính: truyền thống và bé tự chủ động. Mỗi em bé đều có tính cách và cơ chế hấp thụ thức ăn khác nhau, do đó không có bất cứ sự đúng hay sai nào về cách bé bắt đầu ăn dặm. Biết những ưu điểm và khuyết điểm của từng phương pháp có thể giúp bạn đưa ra quyết định tốt nhất cho bé.

Bạn cũng có thể kết hợp các phương pháp này với nhau để t́m ra những ǵ phù hợp nhất.

Bé chủ động ăn dặm

Ăn dặm bé tự chủ động

Trong phương pháp này, trẻ được khuyến khích tự ăn ngay từ đầu. Bạn có thể chế biến thức ăn sao cho bé dễ dàng cầm, bốc để ăn. Cách ăn dặm bé tự chủ động sẽ giúp bé khám phá các loại thực phẩm mới theo tốc độ của riêng chúng.

Ưu điểm:

♦ Khuyến khích phát triển phản xạ nhai và nuốt của bé.

♦ Em bé quyết định khi nào no và ngưng dùng bữa, do đó ít có khả năng bị thừa cân.

♦ Không cần khiến bạn mất thời gian chế biến món ăn quá cầu kỳ cho bé v́ bữa ăn gia đ́nh thường thích hợp để bé ăn dặm chủ động.

♦ Cả gia đ́nh bạn có thể ăn cùng nhau. Bé dễ dàng ḥa nhập với khẩu vị của cả nhà trong tương lai.

Nhược điểm:

♦ Có thể khiến bạn lo lắng về việc bé bị nghẹn. Tuy nhiên, nếu chế biến các loại thực phẩm đúng cách, cũng như quan sát bé khi ăn, nguy cơ bị nghẹn sẽ không có.

♦ Thật khó để biết bé đă ăn bao nhiêu thức ăn, điều này có thể khiến bé bị sụt cân trong thời gian đầu.

♦ Bàn ăn có thể lộn xộn như băi chiến trường.

♦ Bữa ăn kéo dài khá lâu v́ bé có thể mải mê khám phá những thứ xung quanh, khiến bé hầu như không ăn được nhiều trong những ngày đầu.
florida80_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.06010 seconds with 10 queries