VietBF - View Single Post - Rùng ḿnh trước những công viên bỏ hoang trên thế giới
View Single Post
  #1  
Old  Default Rùng ḿnh trước những công viên bỏ hoang trên thế giới
Công viên thường được xem như là 'thiên đường' đối với trẻ nhỏ với nhiều tṛ chơi hấp dẫn. Thế nhưng khi đă bị bỏ hoang, những công viên náo nhiệt ấy sẽ trở thành 1 địa điểm mà ít ai dám bén mảng tới. Cùng sởn gai ốc trước những công viên bỏ hoang trên thế giới.


Công viên Six Flags New Orleans, Louisiana, Mỹ: Công viên này mở cửa đón khách từ năm 2000 và đóng cửa năm 2005 do cơn băo Katrina. Công viên đă bị nhấn ch́m trong nước biển và nước mua suốt hơn một tháng, gây hư hại nghiêm trọng. Ảnh: Scotthaefner.


Nhiều người tới đây cho biết có thể nghe thấy tiếng cười hay la hét từ xa vọng lại. Công viên được dùng làm bối cảnh cho một số bộ phim xác sống. Ảnh:Scotthaefner.


Công viên Pripyat, Pripyat, Ukraine:Thành phố Pripyat đă bị bỏ hoang sau thảm họa Chernobyl năm 1986. Công viên giải trí Pripyat có đủ các tṛ chơi hấp dẫn. Không may, công viên mở cửa vào 27/4/1986 và phải đóng cửa cùng ngày hôm đó do thảm họa hạt nhân xảy ra ngày 26/4, cách thành phố chưa đầy 21 km. Ảnh:Roleplaygateaway.



Thiên nhiên đă bắt đầu xâm chiếm nơi này sau 28 năm. Công viên Pripyat được chọn làm bối cảnh cho nhiều bộ phim và tṛ chơi điện tử, như S.T.A.L.K.E.R.: Shadow of Chernobyl, Call of Duty 4: Modern Warfare và Chernobyl Diaries. Ảnh:Ginasoden.


Công viên Gulliver’s Kingdom, Nhật Bản:Công viên giải trí mở cửa năm 1997 này đă ngừng hoạt động năm 2001. Gulliver’s Kingdom nằm ngay cạnh “Rừng tự sát” của Nhật. Ảnhaily Mail.


Công viên Land of Oz, núi Beech, North Carolina, Mỹựa theo tác phẩm nổi tiếng “Phù thủy xứ Oz”, công viên giải trí này mở cửa năm 1970, cho du khách trải nghiệm cuộc phiêu lưu của Dorothy. Ảnh:Business Insider.



Điểm nhấn độc đáo là con đường gạch vàng dẫn từ nhà Dorothy qua các bối cảnh quen thuộc, cuối cùng tới thành phố Emerald. Sau cái chết của chủ công viên, ông Grover Robbins, lượng khách tới công viên giảm dần và một vụ hỏa hoạn đă phá hủy các hiện vật ở thành phố Emerald. Ảnh:Business Insider.


Công viên Spreepark, Berlin, Đức:Công viên này mở cửa năm 1969 dưới cái tên Kulturpark Plänterwald, sau đó được đổi thành Spreepark năm 1989 sau khi Bức tường Berlin sụp đổ. Giờ đây, nơi này đă bị bỏ hoang và nổi tiếng với những con khủng long đổ nát, ṿng quay rỉ sét, và không khí lạnh lẽo, ám ảnh. Ảnh:Therichest.


Công viên Holy Land, Waterbury, Connecticut, Mỹ:Nơi này từng thu hút hàng ngh́n lượt khách vào thập niên 1960, 1970, với chủ đề về tôn giáo. John Greco đă tạo ra 200 công tŕnh độc đáo lấy cảm hứng từ Bethlehem, Jerusalem, và các địa điểm trong Kinh Thánh khác. Công viên đóng cửa từ năm 1986 sau khi Greco qua đời. Ảnh:Viralnova.


Công viên Takakanonuma Greenland, Hobara, Nhật Bản:Hoàn thiện năm 1973, công viên này chỉ hoạt động trong 2 năm trước khi phải đóng cửa do thua lỗ. Sau đó, công viên mở cửa lại vào năm 1986, trước khi bị bỏ hoang hoàn toàn vào 1999. Ảnh:Tofugu.


Hiện tại, rất khó để t́m ra công viên này do cây cối đă phủ kín. Theo đồn đại, Bill Edwards đă t́nh cờ đi lạc vào đây và chụp nhiều ảnh. Tuy nhiên, chỉ có một bức ảnh duy nhất hiện ra trên máy tính, trong đó có một cô bé 6 tuổi mặc váy trắng nh́n chằm chằm vào máy ảnh với khuôn mặt vô hồn. Ảnh:Toursvnc.

VietBF Sưu Tầm

miro1510
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 07-15-2020
Reputation: 13085


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 39,096
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	19.1.jpg
Views:	0
Size:	35.5 KB
ID:	1619165   Click image for larger version

Name:	19.2.jpg
Views:	0
Size:	81.1 KB
ID:	1619166   Click image for larger version

Name:	19.3.jpg
Views:	0
Size:	141.3 KB
ID:	1619167   Click image for larger version

Name:	19.4.jpg
Views:	0
Size:	89.9 KB
ID:	1619168  

Click image for larger version

Name:	19.5.jpg
Views:	0
Size:	91.1 KB
ID:	1619169   Click image for larger version

Name:	19.6.jpg
Views:	0
Size:	114.6 KB
ID:	1619170   Click image for larger version

Name:	19.7.jpg
Views:	0
Size:	113.1 KB
ID:	1619171   Click image for larger version

Name:	19.8.jpg
Views:	0
Size:	95.2 KB
ID:	1619172  

Click image for larger version

Name:	19.9.jpg
Views:	0
Size:	147.3 KB
ID:	1619173   Click image for larger version

Name:	19.10.jpg
Views:	0
Size:	48.0 KB
ID:	1619174   Click image for larger version

Name:	19.11.jpg
Views:	0
Size:	80.8 KB
ID:	1619175  
miro1510_is_offline
Thanks: 9
Thanked 1,857 Times in 1,716 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 49 miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
 
Page generated in 0.07385 seconds with 11 queries