VietBF - View Single Post - Chuyện tù “cải tạo” của Phó Tổng Thanh Tra Ngân Hàng Quốc Gia VNCH - Trần Đỗ Cung
View Single Post
Old 07-28-2020   #2
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,156
Thanks: 7,282
Thanked 45,854 Times in 12,759 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Supseries Resize

Nhưng cái đói thật là kinh khủng. Khi c̣n ở miền Nam th́ nắm cơm c̣n thực là nắm cơm đầy đủ gạo. Ở đây, cơm phải trộn những hạt bo bo vỏ thật cứng thường phải xay ra để cho súc vật ăn. Một số lớn không muốn hy sinh bộ răng cấm nên phải ngồi nhặt các hột bo bo ra để chỉ c̣n lại được một muỗng cơm trong bát cơm độn. Nhiều người bị lủng củng tiêu hóa và bị tháo dạ. Cái đói thật khủng khiếp ngày đêm làm cho con người bớt sáng suốt, dảm ư chí và mất óc phán đoán.

“May mắn là cả bốn đội trưởng đều là bạn thân của em tôi. Nếu không nhờ các bạn đó và các y sĩ đồng nghiệp của tôi giúp đỡ th́ chắc ǵ anh đă sống đến ngày được thả”!

“Tôi cố t́m hiểu v́ sao mà anh bị giam giữ lâu thế? Phải chăng anh được nhiều bạn tù cảm mến nên anh bị giữ lâu? Anh luôn luôn được gọi lên yêu cầu hợp tác để giúp trại sinh hoạt tốt. Nếu nhận lời th́ sẽ được cấp phần ăn như cán bộ, được miễn lao động và hưởng nhiều ưu đăi. Nhưng anh đă từ chối và bị giam giữ lâu hơn”.

Đầu tháng 9 năm 1978 ông Thảo gửi thư về cho biết quản trại đă phổ biến tin cho thân nhân đi thăm và tù được nhận thực phẩm. Ông cũng dặn nếu muốn ra Bắc th́ liên lạc với một bà gốc Bắc có chồng cùng bị giam giữ với ông. Bà này biết rành Ha Nội và biết rơ manh mối chạy chọt giấy tờ di chuyển và cũng biết cách xoay xở vé xe lửa khứ hồi. Và từ nay bà Thảo biết các mánh khóe luồn lọt thật mất th́ giờ, khó khăn và tế nhị. Tất cả các sự việc đều có thể mua bằng tiền, chạy đúng chỗ và không để lộ ra v́ hối lộ là một trọng tội. Đối với bà lại c̣n khó khăn hơn v́ trước kia đă phục vụ ngụy quyền và chồng đang bị tù cải tạo.

Măi mới xin được giấy phép nghỉ nhưng chưa biết cách nào đi. May thay có một ông bạn có cô em trước làm tiếp viên phi hành cho Air Vietnam cũ và nay c̣n được lưu dụng bởi hăng Vietnam Airlines mới chưa có ai đủ khả năng thay thế. Cô này rất tháo vát và đă kiếm cho bà một vé máy bay vào tháng 11. Khi ra máy bay với xách đồ ăn khô cô ta đă giới thiệu là d́ ruột và đưa bà lên máy bay, căn dặn là đừng tỏ ra sợ sệt quá. “Khi đă lên máy bay, không ai biết được là ḿnh không có quyền xử dụng máy bay và khi về th́ đă có người cho phép đi nên không có ai dám cản trở về”.

Khi đến phi trường Gia Lâm nhỏ xíu bà lên xe quân sự chờ đón khách. Bà gọi một xe xích lô đạp về nhà cán bộ giáo dục trẻ Sơn mà bà được bà thủ trưởng Sâm giới thiệu. Cha mẹ Sơn đều là giáo sư Đại Học tiếp bà ân cần và thông cảm. Họ được ở ngôi biệt thự cũ gần hồ Hoàn Kiếm tuy chỉ dược xử dụng có một căn pḥng với một cầu tiêu lối cổ. Ông đă cơi lên một gác xép làm chỗ ngủ cho ông và con trai. “Tối đến họ dẹp bàn ghế vào tường và trải một chiếc chiếu rộng dưới sàn cho bà mẹ, cô chị dâu, cháu gái nhỏ và tôi nằm. Trong khi tôi thao thức v́ sắp gập chồng sau hơn hai năm xa cách th́ ai cũng ngủ ngon lành”.

Khi đợi người hướng dẫn đến bằng xe lửa phải mất ba tuần lễ, bà Đảnh ra phố quan sát thấy các nhóm người bán đồ lậu. Cái ǵ họ cũng có, phần nhiều là các gói nhỏ đường, trà, cà phê, bao thuốc lá và các thỏi chocolat nhỏ đựng trong các túi xách. Bà mua các gói kẹo chocolat v́ mang từ Sài G̣n ra không tiện. Họ nói mua ǵ cũng có trữ tại nhà vả trả tiền xong là hôm sau họ sẽ giao. Người hướng dẫn cho bà đến nhập bọn ngủ dêm để sáng hôm sau ra ga lúc 5 giờ cho kịp chuyến xe lửa Đông Bắc.

Người đông như kiến, chen lấn lộn xộn và “tôi cùng bà chiếm được hai chỗ trên bực ngoài toa cho đến sau khi qua nhiều ga xép mới ṃ vào được bên trong để ngồi xệp xuống sàn tầu đầy rác, đỡ nạn bụi khói và mưa phùn giá lạnh”.

Từ trạm xe lửa đi đến vùng Bắc Thái phải dùng xe ḅ. May thay bà hướng dẫn đă nhanh nhẩu quá giang được một xe chở dầu nhà binh với tiền thù lao nhỏ 20 đồng. Đến ven rừng phải thuê một xe ḅ tới trại giam qua một con đường gập ghềnh với giá 15 đ một người. Tới cổng trại, một căn nhà lợp tranh th́ cán bộ xét giấy và cho hai người một vào ngồi đợi ở một cái bàn nhỏ chữ nhật. Hai mưoi phút sau thân nhân được dẫn ra, yếu ớt, thân h́nh tiều tụy xác xơ trông thật đau ḷng. Cán bộ đứng ở đầu bàn và phải nói to cũng như không được dùng ngoại ngữ. “Tôi không biết được gập anh bao lâu nhưng mục đích tôi là xin phép anh đưa các con trốn khỏi nước. Tôi có bổn phận báo cho anh biết là phải liều lĩnh như tự sát v́ chừng 50% đến được bến tự do”. Nhưng làm sao để không cho cán bộ biết?

“Tôi nghĩ cách nói là mẹ con muốn đi vùng kinh tế mới”, thi anh xúc động hỏi lại, “Bộ chúng không đủ ăn sao”? Bà chậm răi trả lời, “Chúng muốn làm lại cuộc đời mới và gập lại hai bà ǵ đă đến đó trước rồi”. Ông Thảo suy nghĩ rồi chợt hiểu là chị và em tôi đă định cư ở Âu Châu từ lâu và dặn ḍ, “Đừng để cho các con bơ vơ, em phải đi với các con c̣n quá nhỏ”! “Chúng tôi chuyện tṛ đủ chuyện Sài G̣n trước đây, nhà cửa, t́nh trạng gia đ́nh thân nhân nội ngoại và anh không thổ lộ ǵ về hoàn cảnh của anh và số phận hiện tại”.

Sau một giờ th́ cán bộ thổi c̣i chấm dứt thăm nuôi. Các tù nhân đứng lên lượm gói quà và sắp hàng về pḥng giam. “Chồng tôi ôm tôi và th́ thầm, em phải đi với các con và như vậy trong tương lai có thể dễ t́m lại nhau”. Lần thăm nuôi chỉ có bốn người đi thăm khốn khổ. Không một lời phản kháng hay thất vọng. Nước mắt có chảy cũng trong thầm lặng. Nơi đây hy vọng c̣n ít hơn ở Long Thành. “Ră rời tôi có cảm tưởng như sống những giây phút cuối cùng và tôi không c̣n biết tôi là ai nữa. Nếu tôi ra đi cùng các con th́ rồi đây ai săn sóc anh, và biết có gặp lại nữa không”?

Chiều về tới Hà Nội, tôi e họ sẽ không cho tôi ghi vé trở về. Cha anh Sơn chở tôi bằng xe đạp ra trạm hàng không. Họ hỏi tôi đủ điều, lư do đi thăm, trú ngụ ở đâu, thấy thủ đô ra sao và đă đi thăm lăng Hồ Chủ Tịch chưa? “Tôi phải vui vẻ tỏ ra măn nguyện và phải chấp nhận bất cứ cách giả dối nào để về với các con tôi. Tôi đă thành công và được về trên chuyến bay hai ngày sau”. C̣n hơn một ngày tôi mướn một xe xích lô đi một ṿng quanh Hồ Gươm. Hồ quá nhỏ, nước đen ng̣m mà mùi hôi thối xông lên nồng nặc. Không thấy dấu hiệu hư hại v́ oanh tạc chỉ có cây cầu Doumer và đôi chút ở một bệnh viện mặc dầu họ tuyên truyền ầm ĩ là bị phi cơ hủy hoại. Tôi đă nói dối ở trạm hàng không. Tôi đă không đi thăm lăng chủ tịch mà chỉ đi xích lô phớt qua. Không có ǵ đặc sắc, chỉ là một kiến trúc lạc loài bê tông cốt sắt với các cột lạnh lẽo như trong thời cổ. Nhưng nếu tôi vào trong để nh́n thấy con người mà họ cho là thần thánh th́ tôi đă ớn lạnh về sự lọc lừa phản bội của ông ta đă đưa nước nhà vào một cuộc chiến tàn khốc, tạo nên mối chia rẽ toàn dân và cả nước”!

Hà Nội một thành phố cổ kính th́ nay đă tiều tụy, không được coi như một bà già mà là một đứa con nít thiếu dinh dưỡng lâu ngày, bụng ỏng, đít eo, chân tay khẳng khiu mang chứng bệnh c̣m cơi và già nua sớm không phương cứu chữa. “Tôi không muốn những ai đă rời Hà Nội năm 1954 trở lại để thấy sự điêu tàn khắc nghiệt v́ tiền của nhân lực đều xung vào chiến tranh. Cha mẹ Sơn cũng như người hướng dẫn tôi đều h́nh như thổ lộ là họ đă sống qua ngày hướng về miền Nam. Nhưng nay miền Nam đă xụp đổ, thế là hết cả. Cuôc viếng thăm rất có kết quả v́ tôi đă nói được với nhà tôi một điều cần thiết. Và tinh thần nhà tôi h́nh như đă vững hơn, bắt đầu yêu đời hơn và thấy hy vọng”.

Bà Đảnh đă đưa bốn đứa con vượt biển ngày 1 tháng 5 năm 1979 lợi dụng sơ hở v́ mải liên hoan ngày lễ. Cả gia đ́nh lênh đênh trên biển cả th́ gặp một chiếc tầu chờ dầu Na Uy vớt. V́ vậy khi ông Thảo được thả về th́ nhà đă mất và phải tạm trú nhà bà chị. Ông bị các đè ép từ các cơ quan công an phường, quận. Không có hộ khẩu nghĩa là không được phiếu mua thực phẩm và các đồ lặt vặt như thuốc đánh răng. Phải luôn luôn tŕnh diện và đẩy đi vùng kinh tế mới. Nhưng nếu xa Sài G̣n th́ làm sao có được tin tức nên ông đă chán nản nghĩ liều đi trốn. Bà Đảnh phải nhắn về xin yên tâm đừng liều mạng v́ đă có chương tŕnh bảo lănh và Cao Ủy tị nạn đă đặt thêm một văn pḥng ở Sài G̣n.

Bà gửi về các giấy tờ cho nhiều nơi để khỏi thất lạc.

Cuối cùng, sau nhiều lần chạy chọt khó khăn và nhiêu khê, ông Thảo đă được giấy phép xuất cảnh. Bà Đảnh nói, “Không chối căi việc Việt Cộng đă trả lại người thân cho chúng tôi. Nhưng họ đă ra sao khi được thả? Một số đông đă chết như anh đội trưởng giúp đỡ tận t́nh bạn tù. Anh chết tức tưởi trong tuổi hoa niên của cuộc đời. Qua hành hạ thể xác độc địa nhằm triệt tiêu nhân phẩm, Việt Cộng không tàn phá nổi thể xác nhưng đă để lại trong tâm hồn tù nhân nhiều rạn nứt in hằn. Lập trường chính trị, tín ngưỡng, ḷng yêu nước không bao giờ xóa tẩy được”. Bà Đảnh kết luận, “Tôi chấm dứt bằng một câu xúc tích của chồng tôi khi anh đặt chân xuống đất Na Uy”: “Chúng tôi vẫn sống, hy vọng của chúng tôi đă đạt được. Tôi đă có vợ con quanh tôi, hạnh phúc tôi tràn đầy. Từ nay các con tôi được bảo đảm tương lai trên một đất nước cao đẹp, tự do như Na Uy mà chúng tôi coi là miền đất hứa

Vài cảm nghĩ.- Cộng sản Việt Nam sùng bái Hồ Chí Minh như thánh sống. Ai cũng biết là họ Hồ mạo danh nhóm ái quốc ở Paris khi viết báo Le Paria đă dùng tên chung Nguyễn Ái Quốc (Nguyen le Patriot). Hồ đă từng nộp đơn xin làm việc với Bộ Thuộc Địa rồi đi theo cộng sản Nga để được huấn luyện thành cán bộ Đông Dương Cộng Sản. Khi qua Tầu lại lấy danh tính một người chết để thành Hồ Chí Minh. Không có lấy cái bằng sơ học, chỉ lặp lại những danh từ Xô Viết rồi Tầu Mao, lợi dụng khí thế ái quốc chống Pháp để đổi Việt Minh thành đảng Lao Động Cộng Sản và hăm hại các người yêu nước cũng như nhiều người trong vụ đấu tố.

Ông ta đă học thuộc ḷng câu “Hồng hơn Chuyên” của Mao nên cũng nói “Trí Thức là Cục Phân” cho nên khi chiếm Sài G̣n chính trị bộ Hà Nội đă bỏ tù các chuyên viên của miền Nam mà huấn luyện mất bao nhiêu thời gian và công của. Hệt như “bước nhẩy vọt” của Tầu Mao trong kế hoạch sản xuất thép tiểu công trong các làng xă phí phạm bao nhiêu nhân lực đưa đến phá sản kinh tế và môi trường. Cho nên ta thấy các Y Khoa Bác Sỹ phải đi quét chợ và chuyên viên kinh tài như ông Đỗ Văn Thảo bị giam cầm trong nhiều năm. Phí phạm “chất xám” như vậy để cho ba chục năm thống nhất đất nước vẫn lạc hậu. Bây giờ kêu gọi trí thức và “chất xám” trở về xây dựng lại nước th́ thật khôi hài và có tin được chăng?

Trần Đỗ Cung
florida80_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
duckyy (07-29-2020), Majestic (07-28-2020), TOMSFO (08-04-2020)
 
Page generated in 0.08322 seconds with 10 queries