VietBF - View Single Post - Topic April 30-1975 Stories
View Single Post
Old 06-25-2019   #933
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,202
Thanks: 7,291
Thanked 45,885 Times in 12,763 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Kết luận:




Đài VOA đưa tin ngày 20/6/2013, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ công bố: “VN là điểm xuất phát của nhiều công nhân XKLĐ sang nhiều quốc gia trên thế giới như Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc... và nhiều người trong số đó phải làm việc như nô lệ khổ sai”.




Theo báo cáo “Phúc tŕnh thường niên về nạn buôn người”, nhiều công ty XKLĐ ở Việt Nam mà đa phần có liên hệ tới các “tập đoàn nhà nước”, cùng với các công ty trái phép đă lấy tiền môi giới đi XKLĐ ở nước ngoài với giá quá cao, khiến các công nhân vướng vào cảnh nợ nần chồng chất thuộc loại cao nhất trong các công nhân XKLĐ châu Á, nên họ buộc phải lao động khổ sai trong điều kiện rất tồi tệ để có tiền gởi về Việt Nam chỉ đủ để trả nợ.




Anh Trần Ngọc Sơn, một công nhân XKLĐ ở Nam Hàn cho biết: “Có nhiều công nhân XKLĐ phải bỏ ra rất nhiều tiền, quá nhiều so với quy định nhà nước,” anh nói. “Một số người nhà có điều kiện, họ không phải vay mượn. Nhưng, đối với một số gia đ́nh nghèo, không đủ chi phí trang trải, họ phải đi vay nặng lăi. Một số người đi theo các đường dây đưa người ra nước ngoài th́ họ phải chạy chọt này nọ.”




Phúc tŕnh c̣n cho biết, nhiều công ty tuyển dụng VN chỉ cho phép người công nhân XKLĐ, đọc các hợp đồng ngay trước khi lên đường đi làm việc ở nước ngoài và buộc một số công nhân phải kư vào các hợp đồng viết bằng một thứ ngôn ngữ mà họ không thể hiểu được, trong đó có điều khoản chết người như: “Người công nhân hoàn toàn do chủ xử lư và sử dụng” điều nầy có nghĩa người công nhân XKLĐ thuộc quyền sinh sát của giới chủ nhân và không được một ai trợ giúp khi xảy ra các t́nh huống bất ngờ như vậy.




Theo báo cáo của Trafficking in Person ngày 15/7/2013, một trong những vấn đề là các công ty XKLĐ và lực lượng c̣ mồi trung gian thường xuyên thu phí quá cao so với quy định của pháp luật và công nhân XKLĐ của các nước khác ở châu Á, khiến họ rơi vào cảnh nợ nần trong nhiều năm. Phần lớn trong số công nhân XKLĐ này muốn trở về VN sớm, thường th́ 1 hoặc 2 năm và họ không có đủ tiền để trả nợ. Ngoài ra, các nạn nhân XKLĐ thường bị tịch thu hết các giấy tờ tùy thân, hộ chiếu hoặc thường xuyên bị lực lượng môi giới dọa trục xuất họ, để buộc họ làm việc trong điều kiện tồi tệ với mức lương thấp hoặc không trả lương.




Cũng theo báo cáo nầy, rất nhiều công nhân trong số nầy trở thành nạn nhân buôn người bị hệ thống “c̣ mồi” vô lương tâm hay các ông chủ buộc họ phải làm công việc ngoài thỏa thuận ban đầu trong điều kiện bị bóc lột vô cùng. Nhiều công nhân buộc phải đóng tiền tuyển dụng lên tới 7.700 USD, khoản nợ nầy rất lớn đối với họ.




Itar-Tass ngày 10/7/2013, đưa tin: Cơ quan di trú Liên Bang Nga và cảnh sát đă đột kích một khu công nghiệp ở phía đông Matxcova, bắt giữ 250 người VN cư trú bất hợp pháp. Hồi đầu tháng 5, RIA Novosti cũng trích nguồn tin cảnh sát Nga, nói đă bắt giữ khoảng 500 người VN nhập cư trái phép, đang làm việc bất hợp pháp tại một xưởng may áo khoác ở làng Malakhovka, Matxcova. Trước đó không lâu, vụ 15 thiếu nữ VN bị lường gạt sang Nga với những lời hứa hẹn việc làm, nhưng thực tế bị đẩy vào ổ mại dâm của tú bà Thúy An, cũng được báo giới đưa tin. Năm 2012, có hơn 100 công nhân XKLĐ Việt Nam nghề may mặc đưa sang Nga và bị ép làm việc như nô lệ cho đến khi cơ quan di trú Nga giải cứu và đưa họ về nước.




XKLĐ là một dịch vụ kiếm ăn không cần vốn rất béo bở nên Đảng & Nhà nước CSVN và Bộ LĐ-TB-XH và 154 doanh nghiệp nhà nước của chế độ giữ chặt lấy cơ hội vàng để bóc lột tham nhũng thả giàn, ngồi mát ăn bát vàng làm giàu trên xương máu, mồ hôi, nước mắt của những công nông dân nghèo lại tàn mạt thêm. Ngoài các khoản chi phí tổng nộp cho nhà nước để giành một chỗ bán thân đi làm nô lệ để cho ngoại nhân chà đạp nhân phẩm mà c̣n phải hối lộ cho bọn môi giới và bọn c̣ mồi vô lương tâm.




Xin đồng bào trong nước sớm tỉnh táo từ bỏ ư định XKLĐ. Hăy nh́n những thảm cảnh của những người công nhân XKLĐ Việt Nam bị bọn chủ nhân nước ngoài ngược đăi, lao động khổ sai, đánh đập, bỏ đói, không trả lương hoặc trả thấp đủ sống cầm hơi để đủ sức lao động khổ sai cho chúng mà không có một ai can thiệp, bênh vực quyền lợi cho họ, v́ Đảng & Nhà nước CSVN đă đem con bỏ chợ, sống chết mặc bây v́ tiền thầy đă bỏ túi. Đừng trông mong ǵ các ṭa Đại sứ hoặc Tổng Lănh Sự hay Lănh Sự Quán Việt Nam ở hải ngoại can thiệp v́ họ đă nhận chỉ thị của ĐCSVN ngậm miệng ăn tiền.




Hăy nh́n những tấm gương của những công nhân XKLĐ sang Malaysia làm việc, họ bị lực lượng bảo vệ, tịch thu hết giấy tờ tùy thân, sống lang thang đầu đường xó chợ, không tiền mua vé máy bay hồi hương, một số người bị cảnh sát Malaysia bắt giam như một tội phạm, một số phụ nữ phải sa chân vào chốn lầu xanh rẻ tiền để sống lây lất qua ngày trên xứ người, nên có một số chị em vướng phải bệnh AIDS chết bỏ thay nơi xứ lạ quê người đă nói lên thảm cảnh địa ngục trần gian, tủi nhục và phẫn hận của người công nhân XKLĐ Việt Nam, thân phận của họ không khác ǵ thân phận của người Phi Châu bị bán làm nô lệ ở Tân Thế Giới vào thời xa xưa...




Trước khi kết thúc chủ đề của bài viết nầy, tôi xin mượn danh ngôn của nhà thơ Voloshin để nhắn gởi đồng bào trong và ngoài nước: “Hăy cho đi! Hăy nhường tất cả đi! Rồi bạn sẽ dành được tủi nhục, nghèo đói và làm tên nô lệ khốn khổ nhất.”




24.09.2016

Tổng hợp & nhận định
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.05521 seconds with 10 queries