VietBF - View Single Post - Hôn nhân trong lư niệm của cổ nhân
View Single Post
  #1  
Old  Default Hôn nhân trong lư niệm của cổ nhân
Giữa biển người mênh mang, ngàn vạn người lướt qua nhau, có được mấy người có thể quen biết, có được mấy người có thể hứa hẹn, có được mấy người có thể yêu thương mà kết duyên vợ chồng? “Hữu duyên thiên lư năng tương ngộ, vô duyên đối diện bất tương phùng”, có sự ḥa hợp của nhân duyên, mới có biết bao câu chuyện kiếp người. Hai chữ nhân duyên này cũng bao hàm lư niệm của người xưa về hôn nhân.

Hôn nhân trong lư niệm của cổ nhân

Chữ “Nhân” (姻) trong nhân duyên, được hợp thành bởi chữ “Nhân” (因) trong nhân quả và bộ “Nữ” (女). Chữ “Nhân” (因) gồm bộ “Vi” (口) chỉ phạm vi và chữ “Đại” (大) h́nh ảnh một người giang rộng hai tay. Nghĩa gốc của chữ “Nhân” (因) là chỉ phạm vi hoạt động của một người, phạm vi này lại do tâm của mỗi người quyết định, tâm rộng bao nhiêu th́ thế giới lớn bấy nhiêu, nó có quan hệ mật thiết với từng ư niệm của con người.

Chữ “Duyên” (缘) gồm bộ “Mịch” (糸) chỉ sợi tơ và chữ “Thoán” (彖) là con tằm. Con tằm nhả tơ, tự cuộn ḿnh vào trong.

Vậy nên nhân duyên bắt đầu từ chính bản thân mỗi người, “nhân” từ những đời trước tạo thành “quả” của hiện tại. Chữ “Thoán” là một quẻ trong Chu Dịch, tự nó đă có liên quan mật thiết với Thiên ư và vận mệnh. Điềm báo của nhân duyên, như trong dịch số nói rằng: “Gặp vật tṛn, việc dễ thành; gặp vật khuyết, sự sẽ hủy, đâu phải nói xằng, đều là định số.” Nên trong lư niệm của người xưa, nhân duyên là do Thiên thượng an bài theo phúc phận của mỗi người.

Hôn nhân không chỉ là sự chứng giám của Trời đất, mà c̣n là sự thề hẹn của lứa đôi. Người xưa tin rằng lời thề một khi đă thành lập th́ tất phải thực hiện, nếu như làm trái với điều thề ước th́ thiên báo rất rơ ràng. Trong “Thi Kinh” có bài thơ “Kích Cổ” (Đánh trống) đă nói rơ ư nghĩa của việc hôn phối:

Tử sinh khiết thoát,
Dữ tử thành thuyết.
Chấp tử chi thủ,
Dữ tử giai lăo.

Nghĩa là:

Lúc tử sinh hay khi cách biệt,
Chẳng bỏ nhau lời quyết thệ rồi.
Cầm tay nàng hẹn mấy lời:
“Sống bên nhau măi đến hồi già nua”.

(Bản dịch của Tạ Quang Phát)

Bởi thế người phản bội lại hôn nhân th́ chính là phản bội thiên mệnh, phá vỡ chữ Tín, và làm trái lương tâm (xây dựng trên cơ sở đạo đức) của bản thân.

Trong “Tăng quảng hiền văn” có câu: “Một ngày phu thê, trăm đời nhân duyên. Tu trăm năm mới được chung thuyền, tu ngh́n năm mới nên duyên vợ chồng.” Cổ nhân cho rằng vợ chồng là duyên nợ, có thiện duyên, cũng có ác duyên, vô duyên th́ chẳng gặp. Ác duyên cũng vậy, thiện duyên cũng vậy, đạo vợ chồng là phải “tương kính như tân, ân ái thân t́nh”, vợ chồng kính trọng lẫn nhau, đối với nhau như chủ đối với khách, ân có trước, ái có sau.

Kỳ thực giữa vợ chồng th́ “ân” là đứng đầu. “Ân” là do chữ “Nhân” (因) trong nhân quả, đặt trên chữ “tâm” (心) trái tim mà ra. Hai người nâng đỡ lẫn nhau, không xa rời, không bỏ quên, cứu giúp nhau lúc hoạn nạn là có ân.

Người ngày nay không biết nhân quả nên thường đàm luận nhiều đến chữ “ái”, rất nhiều người cho rằng chỉ cần t́nh cảm đôi bên tốt đẹp là có thể kết hôn, thậm chí không kết hôn mà đă “sống thử”, chỉ cần không hợp là chia tay. Kỳ thực trong hôn nhân, t́nh cảm là nhân tố bất ổn nhất, hôm nay hai người có thể như h́nh với bóng, nhưng ngày mai lại thầm thương trộm nhớ người khác. Nếu hôn nhân được ví như một cái cây, th́ t́nh cảm như làn gió, khi th́ âu yếm vuốt ve, khi th́ giông tố thét gào. Nếu t́nh cảm xung đột th́ sẽ giống như cơn lốc xoáy, khiến cây hôn nhân bật rễ. Chỉ có lấy trách nhiệm và đức hạnh làm gốc th́ người ta mới có thể chống lại cám dỗ bên ngoài, cũng có thể duy tŕ sự ḥa thuận trong hôn nhân.



Hôn nhân thời xưa phải dựa vào việc tu dưỡng phẩm hạnh bản thân và thuận theo quy luật tương sinh tương khắc trong tự nhiên mà kết thiện duyên, hóa giải ác duyên, cùng nhau chung sống tới khi đầu bạc răng long. V́ thế nền tảng của hôn nhân trong lư niệm của người xưa là trách nhiệm và đạo đức, không phải là t́nh cảm.

Chữ “ân” này là từ hai phía mà thành:

“Nam cảm nữ ân” có nghĩa là người chồng phải biết ơn vợ ḿnh. Cổ ngữ nói: “Con trai lớn mà không có vợ th́ của cải không có chủ”. Cho nên, khi đă là vợ chồng rồi th́ người vợ trở thành người quản gia, chủ nội, tức là nội tướng. Một điều thú vị là thời xưa, khi người chồng làm quan th́ người vợ cất giữ con dấu, bởi v́ làm quan mà đánh mất con dấu th́ phạm tội chém đầu. V́ thế, người vợ là vô cùng quan trọng trong gia đ́nh. Theo lẽ này, người chồng dám mang tính mạng của cả nhà giao cho người vợ. Đây cũng là cái ân rất lớn mà người vợ đă làm cho người chồng.

“Nữ cảm nam ân” có nghĩa là người vợ phải biết ơn chồng ḿnh. Người phụ nữ xưa khi được gả đến nhà chồng là giống như đă hoàn toàn giao phó cuộc đời cho người chồng, tin tưởng vào người chồng. Không chỉ các cô gái mà cả cha mẹ và gia đ́nh cô gái cũng tin tưởng vào người chồng mà cô được gả làm vợ. Cho nên, người chồng phải có trách nhiệm với cuộc đời người vợ, phải thực sự yêu thương, quan tâm và bảo vệ người vợ. Đây chính là cái ân của chồng đối với vợ.

Trách nhiệm của một người vợ là chủ nội, giúp chồng chăm con, ứng xử với mọi người trong gia đ́nh, dùng đức hạnh hiền thục, lương thiện của ḿnh duy tŕ sự hài ḥa của mọi việc. Người chồng là chủ ngoại, cần dùng đức hạnh cương trực, kiên cường của ḿnh gánh vác việc lớn, đồng thời thay mặt gia đ́nh mà bảo vệ già trẻ lớn bé trong nhà.

Bởi v́ lư niệm như vậy cho nên hôn nhân thời cổ đại đa phần đều nhờ mai mối, ước hẹn gia đ́nh, hai người trước khi kết hôn đều không biết mặt nhau, nhưng sau khi kết hôn lại vẫn có thể tương thân tương tái, chung sống ḥa thuận suốt một đời. Điều này tư duy hiện đại hoàn toàn không thể lư giải.

Thiên Cầm

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 01-17-2020
Reputation: 200804


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Hon-nhan-truyen-thong-00.jpg
Views:	0
Size:	37.3 KB
ID:	1516340  
florida80_is_offline
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
bs098 (01-17-2020)
 
Page generated in 0.06242 seconds with 11 queries