VietBF - View Single Post - Vừa hớ v́ gây hấn với Ấn Độ, Trung Quốc lại "chọc tổ kiến lửa"
View Single Post
  #1  
Old  Default Vừa hớ v́ gây hấn với Ấn Độ, Trung Quốc lại "chọc tổ kiến lửa"
Trong khi mọi sự chú ư đang đổ dồn về các động thái gây hấn của Bắc Kinh ở Biển Đông và Himalaya, dư luận dường như đă bỏ sót chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc tại một nơi khác.



Trung Quốc tiếp tục chọc giận Nga-Ấn

Trang tin TFI Post ngày 14/9 đăng bài viết: "Toan tính 'nuốt chửng' Tajikistan, Trung Quốc tái hợp cho Nga-Ấn. Thêm tin xấu cho ông Tập".

Theo đó, khi Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đối với "nóc nhà của thế giới" – vùng Pamir của Tajikistan – không ai thực sự lư giải được bằng cách nào mà Tajikistan lại trở thành điểm nóng cạnh tranh của 3 cường quốc: Trung Quốc, Ấn Độ và Nga.

Giờ đây, khi đang t́m cách "nuốt chửng" Tajikistan, Bắc Kinh một lần nữa tạo điều kiện "tái hợp" cho Nga và Ấn Độ. Đây quả là tin "xấu càng thêm xấu" với Trung Quốc khi trước đó, giới chuyên gia nhận định, việc Trung Quốc gây hấn với Ấn Độ ở vùng biên giới Himalaya đă vô t́nh giúp cho mối quan hệ giữa Moscow và New Delhi nồng ấm trở lại.

Sự hiện diện ngày càng gia tăng của Trung Quốc và các căn cứ quân sự mới của họ tại Tajikistan là điều bất lợi cho Ấn Độ, bởi nó cho phép Bắc Kinh tạo ra mối đe dọa đối với 2 tham vọng địa chính trị lớn nhất của New Delhi: Giành lại các phần lănh thổ ở Ladakh đang nằm trong tay Trung Quốc và PoK (vùng Kashmir do Pakistan kiểm soát).

Về phần ḿnh, Nga không ưa ǵ sự hiện diện ngày càng mở rộng của Trung Quốc ở Tajikistan, bởi "con rồng châu Á" này đang gặm nhấm vào những ǵ mà Moscow coi là phạm vi ảnh hưởng độc quyền của ḿnh.

Chưa hết, cả Nga và Ấn Độ lại cùng ghét cay ghét đắng viễn cảnh Trung Quốc tiến vào Afghanistan thông qua Tajikistan. Do vậy, Moscow và New Delhi đă nhận thấy lợi ích chung của hai phía trong quá tŕnh giám sát dấu chân ngày càng mở rộng của Trung Quốc vào quốc gia Trung Á này.

Vị trí địa lư giáp PoK và vùng Ladakh do Bắc Kinh kiểm soát (gọi là Aksai Chin) càng khiến Tajikistan trở nên quan trọng hơn.

Bên cạnh đó, nước này c̣n nằm gần Afghanistan – quốc gia thu hút mối quan tâm lớn từ phía Ấn Độ, Nga và Trung Quốc. Dấu chân ngày càng mở rộng của Trung Quốc tại Tajikistan đang đối lập với các nỗ lực tái thiết của Ấn Độ ở Afghanistan và tham vọng của Nga nhằm duy tŕ các lợi ích lịch sử của ḿnh ở quốc gia bị chiến tranh tàn phá này.

Kẻ thứ 3 đáng ghét

Không có ǵ ngạc nhiên khi Tajikistan trở thành một điểm nóng với các căn cứ quân sự của Nga-Trung-Ấn.

Căn cứ quân sự số 201 – căn cứ quân sự ngoại quốc lớn nhất của Nga – đang được đặt tại Tajikistan. Moscow đă và đang tích cực tăng cường sự hiện diện quân sự của họ tại Tajikistan cùng các nước Cộng ḥa Trung Á khác.

Về phần Ấn Độ, căn cứ quân sự ngoại quốc đầu tiên của nước này được đặt gần Farkhor, Tajikistan. Cơ sở này được thiết lập để hỗ trợ Ấn Độ trên mặt trận chống Taliban, Liên minh phương Bắc cho tới khi Taliban sụp đổ vào năm 2001.

Các kỹ thuật viên của Không quân Ấn Độ đă làm nhiệm vụ bảo dưỡng và sửa chữa các trực thăng Mi-17 và Mi-35 tại căn cứ này trong vài năm, cho tới 2001. Theo một số nguồn tin, nhóm kỹ thuật viên đến từ Trung tâm Nghiên cứu Hàng không (ARC) – một nhánh của Cơ quan t́nh báo đối ngoại Ấn Độ - cũng tham gia vào các hoạt động tại căn cứ Farkhor.

Sau khi Taliban bị lật đổ, Ấn Độ đă sử dụng căn cứ không quân Farkhor để thực hiện hoạt động hỗ trợ kinh tế và cứu trợ tại Afghanistan. New Delhi và Moscow đă xây dựng mối quan hệ hợp tác quân sự tại Tajikistan từ những năm 1990.

Nhân vật mới nhất trong bộ 3 vừa đặt chân vào Tajikistan là Trung Quốc. Bắc Kinh không chỉ tuyên bố chủ quyền đối với gần một nửa lănh thổ Tajikistan mà c̣n thiết lập hai căn cứ quân sự gần Hành lang chiến lược Wakhan [một dải lănh thổ hẹp của Afghanistan, kẹp giữa Gilgit-Baltistan (gần PoK) và Tajikistan].

Sự hiện diện quân sự tại Tajikistan phục vụ được nhiều mục đích cho Bắc Kinh, trong đó quan trọng nhất là tạo ra khu vực lui quân cho Trung Quốc trong trường hợp Ấn Độ phản công tại vùng Ladakh do Bắc Kinh chiếm giữ.

Bên cạnh đó, nó cho phép Trung Quốc bành trướng vào Afghanistan và cung cấp giải pháp thay thế khả thi cho Hành lang kinh tế Trung Quốc-Pakistan (CPEC).

Trung Quốc biết rằng Ấn Độ sẽ có thái độ quyết đoán đối với hai vùng lănh thổ có vị trí chiến lược – PoK và vùng Ladakh do Bắc Kinh kiểm soát.
Năm ngoái, New Delhi thậm chí c̣n phát hành một bản đồ chính trị cho thấy vùng Aksai Chin là một phần lănh thổ của Ấn Độ, tương tự như vùng PoK và Gilgit-Baltistan.

Sau đó, Bộ trưởng Nội vụ Ấn Độ Amit Shah đă tuyên bố trước Quốc hội rằng PoK và Aksai Chin là những phần lănh thổ không thể tách rời của Ấn Độ.

Năm 2019, có thông tin Trung Quốc đă xây dựng một căn cứ quân sự giữ vị trí chiến lược, chỉ cách Hành lang Wakhan 12km. Bắc Kinh đang "một mũi tên trúng 2 đích", trong đó đích thứ nhất là mở đường cho Trung Quốc tiến vào Afghanistan, và đích thứ hai là tạo ra cơ sở hậu cần để thách thức Ấn Độ.

Các nỗ lực của Ấn Độ nhằm giành lại PoK có thể gây ra thảm họa lớn đối với Trung Quốc, bởi Bắc Kinh là một phần trong CPEC – một dự án tham vọng trong Sáng kiến Vành đai và Con đường nhằm kết nối vùng Tân Cương do Bắc Kinh kiểm soát với cảng Gwadar tại tỉnh Balochistan, Pakistan.

Nếu Trung Quốc mất đi lợi thế ở CPEC th́ điều đó có nghĩa Bắc Kinh sẽ phải vật lộn với các tuyến đường biển truyền thống qua eo Malacca – vùng nước hẹp, đóng vai tṛ là nút thắt cổ chai tại khu vực lân cận Ấn Độ, cho phép New Delhi phong tỏa các tuyến đường thương mại và cung ứng dầu của Trung Quốc.

V́ lẽ ấy, Trung Quốc đang t́m cách tăng cường sự hiện diện tại Tajikistan như một biện pháp đối phó với Ấn Độ. Ngoài ra, Bắc Kinh biết rằng, nếu họ phải xây dựng một giải pháp thay thế CPEC th́ nền móng của giải pháp đó sẽ phải đặt ở Iran.

Tuy nhiên, Trung Quốc lại không thể tiếp cận Iran nếu không tiếp cận Tajikistan và Afghanistan. Đó là lư do tại sao họ đang cố gắng mở rộng sự hiện diện quân sự ở nước Cộng ḥa Trung Á này.

Những suy tính của Bắc Kinh tại Tajikistan là nỗ lực làm suy yếu các kế hoạch của Ấn Độ nhằm giành lại những phần lănh thổ ở Himalaya.
Bên cạnh đó, Bắc Kinh đang cố "hất cẳng" Nga ra khỏi khu vực từng là một phần của Liên bang Xô Viết trước đây.

V́ thế, các hành động của Bắc Kinh tại Tajikistan đă tạo ra một cuộc cạnh tranh 3 bên, trong đó Nga và Ấn Độ cùng một phe, c̣n Trung Quốc đơn độc.

Mặc dù hiện không thu hút nhiều sự chú ư nhưng trong tương lai Tajikistan có thể sẽ sớm trở thành một trong những điểm nóng địa chính trị lớn nhất trên thế giới.

VietBF @ Sưu tầm

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 09-15-2020
Reputation: 7440


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 43,320
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	i.jpg
Views:	0
Size:	109.9 KB
ID:	1653767  
Cupcake01_is_offline
Thanks: 39
Thanked 3,287 Times in 2,848 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 9 Post(s)
Rep Power: 48 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5
The Following User Says Thank You to Cupcake01 For This Useful Post:
dnguyen1 (09-15-2020)
 
Page generated in 0.07907 seconds with 11 queries