VietBF - View Single Post - Ai là Ngụy quyền, tay sai bán nước cầu vinh?
View Single Post
Old 01-19-2014   #53
johnnypiere
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 652
Thanks: 34
Thanked 22 Times in 19 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 5 Post(s)
Rep Power: 16
johnnypiere Reputation Uy Tín Level 1johnnypiere Reputation Uy Tín Level 1
Default

Quote:
Originally Posted by hoanglan22 View Post
Tài liệu lịch sử trận HS th́ rất nhiều có cả những nhân chứng ...Tạm thời HL post phần tài liệu so sánh về 2 trận chiến ...


1* Về trận hải chiến Trường Sa

Ngày 14 tháng 3 năm 1988, một trận đụng độ giữa Hải quân Trung Cộng (HQ/TC) và Hải quân Cộng Sản Việt Nam (HQ/CSVN) tại khu vực của Quần đảo Trường Sa. Thắng lợi về phiá TC. Phiá CSVN mất 3 hải vận hạm và 64 thủy thủ tử thương.

Tài liệu về "Hải chiến" Trường Sa của HQ/CSVN được đặt dưới cái tên CQ-88 (Chủ Quyền 88)

2* Tổng quát về Quần đảo Trường Sa (Spratly Island)

Quần đảo Trường Sa là một nhóm đảo có hơn 148 đảo nhỏ, gồm các đảo san hô, đảo đá ngầm, băi cạn, cồn, nằm rải rác rời nhau trên một diện tích biển gần 410,000 Km2.

Chưa có hải cảng nào nhưng đă có 4 phi trường trên quần đảo. Đường dài trên biển 926 Km. Quần đảo nầy nằm ngoài khơi ngang với những tỉnh của Nam bộ VN, từ Sàig̣n đến Cà Mau.

Vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, một số thủy thủ từ Âu châu ghé vào quần đảo nầy, trong đó có thủy thủ tên Richard Spratly, cho nên quần đảo nầy mang tên tiếng Anh và được quốc tế công nhận.

V́ có hơn 100 ḥn đảo rời rạc nhau cho nên ngư dân các nước trong vùng biển Đông đến đó khai thác hoặc cư trú, v́ thế, hiện nay có nhiều nước xác định chủ quyền của ḿnh trên quần đảo nầy.

Việt Nam, Đài Loan và Trung Cộng, mỗi nước tuyên bố chủ quyền của ḿnh trên toàn bộ quần đảo Trường Sa. Trong khi đó, Brunei, Philippines và Malaysia mỗi nước tuyên bố chủ quyền một phần của quần đảo.

Mỗi nước tranh chấp đưa quân đội của ḿnh đến đóng từng phần của Trường Sa. Riêng TC, ngoài tài nguyên thiên nhiên của khu vực, TS c̣n là một vị trí chiến lược để kiểm soát con đường hàng hải quốc tế nối liền Ấn Độ Dương đến Thái B́nh Dương, thông qua eo biển hẹp Malacca, nằm giữa 2 đảo của Indonesia và Malaysia, cho nên TC cố chiếm cho được quần đảo nầy. Đó là TC cho tàu chiến đến bảo vệ và cho xây cất căn cứ quân sự, sân bay...Đồng thời, lập cơ quan hành chánh để quản lư 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở tỉnh Hải Nam.

3* Diễn biến cuộc "hải chiến"

Cuộc đụng độ giữa hải quân TC và hải quân CSVN diễn ra ở 3 đảo chính là: - - Đảo Gạc Ma

- Đảo Cô Lin

- Đảo Len Đao.

3.1. Lực lượng tham chiến của 2 bên

* Hải quân Trung Cộng

Chỉ huy. Trần Vĩ Văn (Chen Weiwen), Hạm trưởng tàu Nam Sung (502)

Các tàu chiến.

1. Tàu 502, Nam Sung (Nan Chong)

2. Tàu 065, Giang Nam (Jiangnan)

3. Tàu 556, Trương Đàm (Xiangtan)

4. Tàu 331, Ưng Đàm (Yiangtan)

* Hải quân Cộng Sản Việt Nam.

1. Hải vận hạm 605, Thần Kim Qui (USS PGM-59) là tàu của Hoa Kỳ chuyển giao cho HQ/VNCH.

2. Tàu 604, (USS PGM-68)

3. Tàu 505, Nha Trang (USS Jerome County)

Trung đoàn Công binh 83

Lữ đoàn 146, LĐ 125, LĐ 172

Các hải đội 131, 132, 134.

41 tàu thuyền và phương tiện nổi.

3.2. Cuộc thi đua chiếm đảo

* Đầu năm 1988, HQ/TC bắt đầu chiếm một số băi đá thuộc khu vực Trường Sa.

Hải quân TC chiếm các đảo.

Ngày 31-1-1988. HQ/TC chiếm băi Đá Chữ Thập

Ngày 18-2-1988, chiếm đảo Châu Viên

Ngày 20-2-1988, chiếm Ga Ven

Ngày 28-2-1988, chiếm đảo Huy Cơ

Ngày 23-3-1988, chiếm Xu Bi.

Như vậy, TC chiếm 5 đảo và băi.

* Hải quân CSVN chiếm đảo

- Ngày 26-1-1988, HQ/CSVN chiếm đảo Đá Tiên Nữ

- Ngày 5-2-1988, chiếm đảo Đá Lát

- Ngày 6-2-1988, chiếm đảo Đá Lớn

- Ngày 18-2-1988, chiếm đảo Đá Đông.

- Ngày 27-2-1988, chiếm đảo Tốc Tan

- Ngày 2-3-1988, chiếm đảo Núi Le.

Như vậy, trong cuộc thi đua chiếm đảo, CSVN thắng lợi vẻ vang v́ đă chiếm được 6 đảo, trong khi đó, TC chỉ chiếm có 5 đảo mà thôi.

Việc thi đua chiếm đảo tự nó mang ư nghĩa là Hải quân nước nào có mặt ở đảo nào, th́ đảo đó thuộc chủ quyền của quốc gia đó.

Hành động thi đua chiếm đảo, tự nó đánh mất chủ quyền của VN trên quần đảo Trường Sa. Cũng như nhà của ḿnh, mà kẻ địch vào chiếm pḥng khách, th́ ḿnh chạy đi chiếm nhà bếp, địch chiếm pḥng ngủ, th́ ḿnh chiếm pḥng ăn...

3.3. “Thi đua” cắm cờ giành đảo

Theo tài liệu CQ-88 như sau:

"Lúc 19h ngày 11-3, tàu HQ 604 rời cảng ra đảo Gạc Ma để thực hiện nhiệm vụ CQ-88 (CQ=Chủ Quyền-88)

Ngày 12 tháng 3, tàu HQ 605 thuộc Lữ Đoàn 125, do thuyền trưởng Lê Lệnh Sơn chỉ huy, được lệnh trên chỉ thị từ Đá Đông đến đóng giữ đảo Len Đao, trước 6h ngày 14-3. Sau 29 tiếng hành quân, tàu 605 đă đến Len Đao lúc 5h ngày 14-3 và cắm cờ Việt Nam trên đảo.

Giữ đảo Gạc Ma và Cô Lin

Tài liệu CQ-88 ghi lại như sau:

"Lúc 9h ngày 13-3, HQ 604 của thuyền trưởng Vũ Phi Trừ và HQ 505 của thuyền trưởng Vũ Huy Lễ, được lệnh từ đảo Đá Lớn tiến về đảo Gạc Ma và Cô Lin.

Hai phân đội công binh (70 người) thuộc trung đoàn Công binh 83, chia ra 4 tổ chiến đấu (22 người) thuộc Lữ đoàn 146, do Trần Đức Thông, Lữ đoàn phó chỉ huy.

Sau khi 2 tàu 604 và 505 thả neo được 30 phút, th́ tàu hộ vệ Trung quốc từ Huy Cơ chạy về phiá Gạc Ma, hai bên cách nhau 500 mét.

Đến 17h ngày 13-3, tàu TQ áp sát vào 604 và dùng loa gọi sang. Tuy bị "uy hiếp", hai tàu 604 và 505 vẫn kiên tŕ giữ neo.

C̣n chiến hạm TQ cơ động chạy quanh đảo Gạc Ma.

"Trước t́nh h́nh căng thẳng do Hải quân Trung Quốc gây ra, Bộ Tư Lệnh HQ/VN ra chỉ thị cho Trần Đức Thông, Vũ Huy Lễ, Vũ Phi Trừ, chỉ huy bộ đội quyết giữ vững các đảo Gạc Ma và Cô Lin. Tiếp đó, Bộ TL/HQ chỉ thị cho lực lượng công binh khẩn trương tiến hành dùng thuyền nhỏ chở vật liệu xây dựng lên đảo ngay trong đêm 13-3.

Thi hành mệnh lệnh, tàu 604 cùng lực lượng công binh trung đoàn 83 chuyển vật liệu lên đảo Gạc Ma. Tiếp đó, lực lượng của Lữ Đoàn 146 bí mật đổ bộ lên cắm cờ VN và triển khai 4 tổ chiến đấu bảo vệ đảo.

Lúc nầy, TQ phát loa yêu cầu VN rút ra khỏi đảo Gạc Ma.

Ban chỉ huy tàu 604 họp lại để nhận định và nhất trí quyết tâm b́nh tĩnh xử trí, thống nhất hành động, thực hiện phương án tác chiến đề ra với quyết tâm bảo vệ Gạc Ma.

Trần Văn Phương và 2 chiến sĩ Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Lanh được cử lên bảo vệ cờ Việt Nam được cắm trên băi.

Phiá TQ cử 2 xuồng chở 8 lính "và vũ khí" lao thẳng về phiá đảo. Chỉ huy Trần Đức Thông ra lệnh cho các thủy thủ từ tàu 604 tiến về bảo vệ băi để h́nh thành một tuyến pḥng thủ, không cho đối phương tiến lên".

"Lúc 6h ngày 14-3, bọn TQ thả 3 thuyền nhôm và 40 quân, đổ bộ lên đảo. Bọn TQ dựa vào thế quân đông (40 người) tiến đến giật cờ. Lập tức, Thiếu úy Trần Văn Phương, hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh cùng đồng đội anh dũng, xông lên giành lại cờ. Bọn TQ láo xược, hung hản đă dùng lê đâm và bắn Nguyễn Văn Lanh bị thương. Thiếu úy Trần Văn Phương xông ra cứu bạn, lập tức bị bọn TQ bắn chết.

Trước khi tắt thở, Trần Văn Phương hô to "Thà hy sinh chớ không chịu bị mất đảo. Hăy để cho máu của ḿnh tô thắm lá cờ truyền thống của HQ/VN"

Nhận xét về phần trên.

Nhiệm vụ của HQ/CSVN là được lịnh rơ ràng ra trận chiến đấu bảo vệ lănh thổ VN. Cường địch trước mắt thế mà 2 tàu chiến 604 và 505 lại thả neo đậu lại một chỗ, có nghĩa là làm tấm bia cố định, đưa lưng ra cho địch bắn vào cho chính xác.

T́nh trạng trước mắt không phải là lúc để cho công binh lên đảo dùng gạch, đá, cát, xi măng xây trụ cờ, mà cũng không phải là lúc để cắm cờ. Mà chính là lúc phải đuổi giặc, ngăn cản giặc bằng vũ khí.

Bọn TC 40 người mà bảo là ỷ vào số đông, mà lại c̣n dùng tay không giành giật cờ với kẻ địch. Thế th́ Lữ đoàn 146 đă lên đảo tổ chức 4 tổ chiến đấu trốn ở đâu mà không ra bảo vệ cờ?

Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh bảo vệ cờ bằng cách nào? Tại sao thằng TC lại dám giật cờ khi mà trong tay bộ đội tên Thông có súng? Và nếu có súng trong tay mà để bị giật cờ và để bị đâm bằng lưỡi lê th́ thật là quá tệ.

Hết vụ thi đua chiếm đảo rồi đến vụ thi đua giật cờ và tuyến bố là hành động dũng cảm bảo vệ lănh thổ quốc gia, th́ thật là quái gở vô cùng.

Bảo vệ "lá cờ tổ quốc" bằng tay không và bị mất cờ và mất mạng trong tay 40 thằng Tàu, th́ quả thật là quá bết bát. Thế th́ tàu chiến 604 ở đó làm ǵ? Ngoài việc đứng xem đồng đội ngă xuống.

Lại c̣n cái màn họp để ra quyết tâm và nhất trí trong lúc súng của kẻ thù đang nhắm vào đầu th́ thật là hết nước nói nữa rồi.

Lại c̣n cái màn hô khẩu hiệu trước khi chết nữa. Nguyễn Văn Trổi trước khi bị bắn cũng hô khẩu hiệu, bác sĩ gái Đặng Thùy Trâm bị mấy viên M-16 vào đầu, cũng hô khẩu hiệu trước khi tắt thở. Thật là quê quá!

Tài liệu CQ-88 ghi tiếp:

"Do HQ/VN không chịu rút khỏi đảo, vào lúc 7h30 TQ dùng 2 chiến hạm bắn pháo 100 mm vào tàu 604 đang thả neo, làm tàu bị hỏng nặng, HQ/TQ cho quân xông về phiá tàu VN, Thuyền trưởng Vũ Phi Trừ chỉ huy quân trên tàu sử dụng các loại vũ khí AK, RPD, B-40, B-41 đánh trả quyết liệt, buộc đối phương phải nhảy xuống biển bơi trở về tàu.

Hải quân VN vừa chiến đấu vừa tổ chức băng bó, cứu chữa thương binh. TQ tiếp tục nă pháo, tàu 604 bị thủng nhiều lổ rồi ch́m dần.

Vũ Phi Trừ, thuyền trưởng, Trần Đức Thông, Lữ đoàn phó LĐ 146 cùng một số thủy thủ trên tàu tử trận cùng tàu 604 ở khu vực đảo Gạc Ma"

Nhận xét phần trên

Cái chết của Vũ Phi Trừ thật là lăng nhách. Đă là thuyền trưởng của 1 chiến hạm gốc của Hoa Kỳ, có trang bị đủ thứ súng trong tay, thế mà thuyền trưởng lại đi chỉ huy đám lính bắn AK, B-40... rồi lại vừa khẩn trương, tiến hành, tham gia tổ chức băng bó vết thương, vừa cứu thương binh, đúng là thuyền trưởng làm công việc tàu lao quá! Tàu bị ch́m là do cái tào lao nầy gây ra.

Tàu 604 bị bắn ch́m, thế mà không dám bắn trả một phát đạn nào cả, nể nang kẻ thù th́ cũng phải có chừng mực nào đó thôi chớ!. Chiến thuật hải chiến nào cho phép tàu chiến thả neo đậu lại một chỗ, đưa lưng ra hứng đạn?

Trận chiến ở đảo Cô Lin.

Tài liệu CQ-88 ghi như sau:

"Tại đảo Cô Lin, lúc 6h, tàu HQ 505 của VN đă cắm xong 2 lá cờ trên đảo. Khi thấy tàu 604 bị ch́m, tuyền trưởng HQ 505 Vũ Huy Lễ ra lệnh nhổ neo, cho tàu ủi băi.

Phát hiện tàu 505 lên băi, 2 tàu của TQ quay sang tấn công. Khi tàu trườn lên được 2 phần 3 thân tàu, th́ tàu bốc cháy.

8h15, thủy thủ tàu 505 “triển khai” lực lượng dập tắt lửa, bảo vệ đảo, và đưa xuồng đến cứu thủy thủ của tàu 604 ở đảo Gạc Ma gần đó".

Nhận xét phần nầy.

Rơ ràng là tàu 505 "lâm trận bỏ chạy". Hành động ủi băi thật đúng là bỏ chạy. Bởi v́, tàu là phương tiện chiến đấu trên mặt biển. Khi ủi băi, th́ tàu bị đặt vào t́nh trạng "mắc cạn" cũng giống như con rùa bị lật ngữa trên mặt đất vậy. Tàu không thể chạy trên đất liền được. Ủi băi là để tránh cho tàu không bị ch́m và cũng để cho thủy thủ được an toàn ở trên bờ, nghĩa là không bị trôi giạt trển biển cả sẽ bị chết v́ khát, v́ đói và v́ cá mập.

Tinh thần chiến đấu c̣n tệ hại hơn nữa khi thấy tàu 604 bị ch́m. Đáng lẻ, phải chỉa tất cả súng ống vào tàu địch, rồi mở máy hết ga đâm vào tàu địch cho cả hai cùng ch́m, để trả thù cho bạn. Nếu không làm được, th́ bỏ chạy.

Thật sự, đây không phải là một trận hải chiến, bởi v́ các tàu chiến CSVN có dám bắn phát súng nào vào tàu địch đâu.

Mặt trận đảo Len Đao

Tài liệu CQ-88 ghi như sau:

"8h20 ngày 14 tháng 3, HQ/TQ bắn mănh liệt vào tàu 605 của HQ/VN. Tàu 605 bốc cháy và ch́m vào lúc 6h ngày 15-3, thủy thủ đoàn bơi vào đảo Sinh Tồn.

Thiếu úy Nguyễn Văn Chương và Trung úy Nguyễn Sĩ Minh tổ chức đưa thương binh về tàu 505 sau khi bị bắn cháy nằm trên đảo Cô Lin. Số người c̣n sức, một tay bám vào thành xuồng, một tay làm mái chèo đưa xuồng lết trên mặt nước để tới băi Cô Lin.

Kết quả.

Trong trận chiến ngày 14-3-1988, VN bị thiệt hại 3 tàu bị bắn cháy và ch́m. 70 người bị mất tích. Sau đó, TQ thả 9 người, c̣n 61 người vẫn c̣n mất tích, được xem là tử trận cộng với 3 người chết tại chỗ là 64 ".

Thông tin thêm.

"Trong suốt thời gian xảy ra chiến sự, HQ Liên Xô đóng ở Cam Ranh đă không can thiệp, mặc dù giữa VN và LX đă có Hiệp ước Liên Minh Quân Sự được kư vào tháng 11 năm 1978.

Tháng 5 năm 1978, 2 tháng sau ngày Hải chiến Trường Sa, một Nghị Quyết của Bộ CT đảng CSVN đă điều chỉnh cơ bản chiến lược đối ngoại dựa vào Liên Xô, chuyển sang Đa phương hoá".

Trong trận hải chiến Trường Sa ngày 14-3-1988, CSVN tố cáo Trung Cộng là "Hải quân Trung Quốc đă tấn công và tàn sát những người lính công binh VN “không vơ trang” và đă chiếm đảo ngày 14-3-1988" (The Chinese Communist Naval Forces attacked and murdered unarmed Vietnamese troops of Army Corp of Engineers and occupied the Spratly Islands on 03-14-1988"

4* Hải chiến Hoàng Sa ngày 19-1-1974

Hải chiến Hoàng Sa đă được nhắc tới rất nhiều trên các cơ quan truyền thông của Người Việt hải ngoại. Ở đây, Trúc Giang tôi xin nhắc lại những nét chính để so sánh và làm nổi bật cái tinh thần bảo vệ lănh thổ x́u x́u ễnh ễnh của HQ/CSVN trong trận hải chiến Trường Sa ngày 14-3-1988.

Sáng ngày 19-1-1974, hai chiến hạm HQ-16 và HQ-10 tiến vào khu ḷng chảo Hoàng Sa bằng 2 ngă. Trong khi đó, chiếc HQ-5 Trần B́nh Trọng và HQ-4 Trần Khánh Dư bọc ở ngoài. Soái hạm là HQ-5, Trần B́nh Trọng, trên đó Đại tá Hà Văn Ngạc chỉ huy mặt trận.

Khi HQ-16 và HQ-10 vào đúng vị trí và vị thế chiến đấu, th́ lúc đó, 3 tàu chiến của Trung Cộng cách xa khoảng 3 hải lư, th́ Trung tá Lê Văn Thụ, Hạm trưởng HQ-16 ra lịnh khai hoả. HQ-10, Nhật Tảo, do Thiếu tá Ngụy Văn Thà làm Hạm trưởng, cũng được Trung tá Lê Văn Thụ chỉ thị trước, là phải cùng nổ súng một lượt vào tàu địch. V ́ bị Trung Cộng gây nhiễu nên mất liện lạc

vô tuyến với tàu chỉ huy (Soái hạm).

Rất thuận lợi cho HQ/VNCH là lúc đó 3 chiến hạm của Trung Cộng đậu gom lại một chỗ.

Tất cả các loại súng trên 2 chiếc HQ-16 và HQ-10 từ đại bác 76.2 ly, đại bác 40 ly, 20 ly, đại liên 30, súng cối 81 ly nhắm ngay vào tàu địch mà nhả đạn. Tàu Trung Cộng vừa di chuyển chung quanh ḷng chảo vừa bắn trả.

Trung Cộng không ngờ HQ/VNCH tấn công phủ đầu vào họ, v́ thế 3 chiếc đă đậu sát vào nhau thành một mục tiêu rất thuận lợi.

Trận chiến kéo dài khoảng 30 phút. Một tàu TC bị bốc khói. Một tàu khác bị trúng đạn, có lẻ bị hỏng hệ thống lái cho nên nó cứ xoay quanh như gà trống chạy ḷng ṿng trước khi đạp mái.

Tiếp đến, báo cáo cho biết Hạm trưởng HQ-10, Thiếu tá Ngụy Văn Thà bị thương nặng.

Đại úy Nguyễn Thành Trí, Hạm phó lên thay.

Sau đó, hầm máy của HQ-16 báo cáo là bị trúng đạn ở lườn tàu dưới mặt nước. Nước tràn vào ngập tới đầu gối.

Không c̣n khả năng chiến đấu, HQ-16 chạy ra khỏi ḷng chảo, lê lết về đến Cảng Tiên Sa, Đà Nẳng vào ngày 20-1-1974.

Viên đạn làm thủng lườn tàu được lấy ra, th́ đó là viên đạn có ghi chữ Made in USA, do tàu HQ-5 bắn ra và bị lạc đạn. Rất may, là đầu đạn không nổ, nếu nó nổ th́ HQ-16 đă ch́m tại đảo Hoàng Sa rồi.

Về phần HQ-10, Nhật Tảo, bị trúng đạn. Hạm trưởng Ngụy Văn Thà bị tử thương. Đại úy Nguyễn Thành Trí lên thay trên Đài chỉ huy, rồi cũng bị thương nặng. Trên đài chỉ huy chỉ c̣n có Đại úy Trí, ông đơn độc điều khiển chiếc HQ-10 đâm mạnh vào phần lái của tàu địch. HQ-10 bị ch́m.

62 quân nhân Hải quân VNCH đă anh dũng hy sinh trong nhiệm vụ bảo vệ lănh thổ của quốc gia.

Trận chiến ở đảo Hoàng Sa ngày 19-1-1974 mới thật sự là một trận hải chiến.

Và Hải Quân VNCH đă kiên cường trong chiến bại.

PS : muốn rơ hơn về lực lượng HQ VNCH và thằng TC trong trận hải chiến . ACE nào biết xin phổ biến thêm tài liệu

Ba'c HL, to^i muo^'n ti`m hie^?u ve^` tra^.n chie^'n bie^n gio*'i 1984 khi ddo' to^i co`n nho*' la` xe ta(ng thie^'t gia'p trong qua^n khu 7 trong Nam cha.y ra^`n ra^`n ra Ba('c, nhu*ng xe lo^i bo^`i 18 ba'nh thi` tro*~ xe ta(ng tru'ng dda.n cha.y ngu*o*.c la.i .

da^n ddo^`n la` dda'nh nhau dda^u o*? bie^n gio*'i La`o vo*'i fulro lu'c ddo' ... sau na`y mo*'i bie^'t la` Trung Quo^"c tra`n qua CAO BANG 1 la^`n nu*~a. to^i nghi~ la` dda.i dda so^' ngu*o*`i da^n VN kho^ng bie^'t gi` ve^` tra^.n chie^'n na`y tru*` nhu*~ng ngu*o*`i o*? vu`ng dda^'t chie^'n tranh, va` nhu*~ng ngu*o*`i tu*`ng tham chie^'n, va` dda'm nu*o*'ng qua^n o*? chi'nh phu? VC.
johnnypiere_is_offline  
 
Page generated in 0.11914 seconds with 10 queries