VietBF - View Single Post - VIỆT NAM CỘNG H̉A ĐĂ DŨNG CẢM KHAI HỎA BẮN LẠI CỘNG SẢN TRUNG QUỐC TẠI HOÀNG SA
View Single Post
Old 01-15-2021   #6
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



Đến đây tưởng cũng nên ghi nhận một điểm son về Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
lúc đó đă đích thân thăm viếng Bộ Tư Lệnh Hải Quân Vùng 1 Duyên Hải để duyệt xét t́nh h́nh và ra lệnh bằng thủ bút cho phép Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, Tư Lệnh Hải Quân Vùng 1 Duyên Hải (TL/HQ/V1DH), được toàn quyền hành động, kể cả việc xử dụng vơ lực để bảo vệ Hoàng Sa.

Phó Đề Đốc Thoại đôi lúc cũng cảm thấy đơn độc, đă thi hành đúng đắn chỉ thị của thượng cấp khi ra lệnh " Khai Hỏa ." Trong lúc chiến trường quốc nội gay go sôi động, ngoài biển Trung Cộng đe dọa lấn chiếm Hoàng Sa. Hành động "quyết chiến" đối đầu với kẻ thù truyền kiếp để bảo vệ lănh thổ của vị nguyên thủ VNCH phải được coi là quyết định lịch sử, có thể đem so sánh với thời "Hội Nghị Diên Hồng."

Sau đó, viên Tư Lệnh Hải Quân Vùng 1 Duyên Hải và các chiến sĩ Hải Quân VNCH nhất nhất tuân-hành quân lệnh do vị Tổng Tư Lệnh ban-hành, chiến đấu rất anh dũng tại Hoàng Sa theo đúng truyền thống chống ngoại xâm của tiền nhân Việt-tộc.








CÁC CHIẾN HẠM THAM CHIẾN



Khi các chiến hạm VNCH được phái tới Hoàng Sa, phía Trung Cộng cũng tăng cường lực lượng hải quân của họ.

Lúc đầu chỉ có 2 ngư thuyền vơ trang 402 và 407, sau đó thêm nhiều chiến hạm nhập vùng.

Về tổng số chiến hạm tham chiến, tài liệu của Trung Cộng ghi rất rơ ràng.
Họ cho biết như sau :

Ngày 17 tháng 1,
Quân Ủy Trung Ương ra lệnh Hạm Đội Nam Hải lập tức phái chiến hạm tuần tiễu tại Hoàng Sa, đồng thời ra lệnh Quân Khu Hải Nam gửi quân lính theo tàu ra giữ đảo.


Những chiến hạm của Hải quân Trung cộng xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa.





Theo lệnh Quân Ủy Trung Ương, Quân Khu Quảng Châu ra lệnh Hạm Đôi Nam Hải phái hai Trục Lôi Hạm 396 và 389


- Ghi chú của tác giả : Tạm gọi tắt là :

- T - 396 và T- 389
thuộc Phân Đội Trục Lôi 10 căn cứ tại Quảng Châu và hai Hộ Tống Hạm loại Kronstadt 271 và 274

- Ghi chú của tác giả: tạm gọi tắt là :


- K-271 và K-274
thuộc Phân Đội chống Tiềm Thủy Đĩnh (TTĐ) 73 căn cứ tại Yulin, lên đường ra Hoàng Sa vào các ngày 17 và 18 để tuần tiễu.

Ngoài ra, Quân Khu Hải Nam
c̣n phái 4 đại đội Bộ Binh để chiếm đóng các đảo Vĩnh Lạc, Cam Tuyền và Quang Ḥa.

Thêm vào đó, Căn Cứ Hải Quân Quảng Châu c̣n phái 2 Tuần Duyên Hạm 281 và 282 thuộc Phân Đội Chống TTĐ 74 tới Hoàng Sa sau đó làm lực thành phần tiếp ứng.

Toàn thể lực lượng được đặt dưới quyền chỉ huy của Tư Lệnh Phó Hạm Đội Nam hải tên Wie Ming Sen lúc đó có mặt tại căn Cứ Hải Quân Yulin nằm vế phía Nam đảo Hải Nam.

Bộ Tư Lệnh Hành Quân được đặt trên soái hạm K-271 thuộc Phân Đội 73.


Về không yểm,
quân khu Quảng Châu ra lệnh Phi Đoàn 22 thuộc Hạm Đội Nam Hải cử 2 phi cơ túc trực bao vùng, đồng thời yêu cầu Không Quân thuộc Quảng Châu sẵn sàng yểm trợ.

Nếu nh́n vào lực lượng Hải, Không và Lục quân được phái ra Hoàng Sa, mọi người đều thấy
chúng ta chỉ đưa ra một lực lượng quân sự rất hạn chế với mục đích bảo vệ Hoàng Sa chứ không phải tiêu diệt hạm đội địch.


Bốn chiến hạm của hải quân Việt Nam Cộng Ḥa tham dự trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974





Khi phân đội K-271 và K-274 trên chở một trung đội Bộ Binh tới vùng Hoàng Sa cũng là lúc hai KTH Trần Khánh Dư và TDH Lư Thường Kiệt của VNCH đang săn đuổi và đe dọa các ngư thuyền 402 (Nam Ngư 1) và 407 (Nam Ngư 2) của Trung Cộng.

Các chiến hạm Trung Cộng lập tức phản ứng bằng cách gửi tín hiệu yêu cầu chiến hạm VNCH rời vùng.

Tối 17 tháng 1,
TDH Trần B́nh Trọng (HQ-5) và HTH Nhựt Tảo (HQ-10) rời quân cảng Đà Nẵng và tới Hoàng Sa vào buổi chiều ngày 18 tháng 1.

Phía Trung Cộng dùng chiến thuật "khiêu khích," cho các ngư thuyền bám sát chiến hạm VNCH để cản đường.


Tổ lănh đạo TC 6 người gồm :

- Diệp Kiếm Anh, Đặng Tiểu B́nh, Vương Hồng Văn, Trương Xuân Kiều, Trần Tích Liên, Tô Chấn Hoa.

Hung-hăng hiếu-chiến nhất là Đặng-Tiểu-B́nh,
tuy là Phó nhưng lấn-lướt luôn quyền của Thống-Chế Diệp-Kiếm-Anh là "đầu thảo".






Về những vận chuyển cắt đường và những hành động khiêu khích trên biển, tài liệu Trung Cộng tường thuật như sau :


Sáng ngày 18 tháng 1,
sau khi tuần tiễu vùng Hoàng Sa, các chiến hạm VNCH một lần nữa lại có những hành động thù nghịch, tiến gần ngư thuyền 407 và dùng loa phóng thanh đuổi ngư thuyền này ra khỏi vùng.

Tuy phải đối diện với tàu lớn và đại pháo, thuyền trưởng ngư thuyền 422 vẫn không sợ hăi trả lời :


"Đây là lănh hải Trung Quốc, các anh phải rời xa ngay."


Phía VNCH có một sĩ quan đe dọa :


" Nếu các anh không lập tức rời vùng sẽ bị đánh ch́m."


Khi thấy ngư thuyền 407 vẫn không bỏ đi, chiến hạm Trần Khánh Dư trở nên giận dữ, dùng hết tốc lực đụng vào khiến pḥng lái ngư thuyền 407 bị thủng một lỗ lớn.

Lúc này toán chiến hạm K-271 cũng nhập vùng, lại gửi tín hiệu yêu cầu các chiến hạm VNCH rời khỏi vùng biển Hoàng Sa.

Tới đêm 18 tháng 1,
t́nh h́nh rất căng thẳng, đôi bên canh chừng lẫn nhau nhưng không có đụng độ.


Trong thời gian từ ngày 16.1.1974 đến 18.4.1974,
có lần Khu Trục Hạm HQ4 ủi đụng tàu đánh cá TC mang số 407 được vũ trang khi chúng chạy chận đầu HQ4 để khiêu khích






Phía Trung Cộng đă tả lại khá rơ ràng biến cố KTH Trần Khánh Dư cố ư đụng vào ngư thuyền 407 khiến đài chỉ-huy bị phá-hủy, pḥng lái bị thủng một lỗ lớn, nhưng chi tiết
" dùng hết tốc lực " có vẻ hơi quá đáng.

Theo Hải Quân Trung Tá Vũ Hữu San, Hạm Trưởng KTH Trần Khánh Dư, cho biết lúc đó, t́nh h́nh rất căng thẳng, các ngư thuyền Trung Cộng cố ư vận chuyển chận đường các chiến hạm VNCH, ngăn cản không cho lại gần hải-đảo để bảo vệ quân Trung Cộng trên đó.

Thoạt đầu HQ-4 đă dùng mọi biện pháp " ḥa b́nh " đúng theo luật đi biển yêu cầu họ rời khỏi lănh hải VNCH nhưng các ngư thuyền này vẫn không bỏ đi.






Muốn t́m hiểu thêm về quyết định cố ư "đụng tàu" có tính toán này, chúng ta cần biết rơ nhiệm vụ của Hạm-Trưởng HQ-4 lúc bấy giờ.

Theo đúng lệnh hành quân, cho tới ngày 18 tháng 1,
Hạm Trưởng HQ-4 vẫn c̣n kiêm nhiệm chức vụ Chỉ-Huy-Trưởng Hành Quân bảo-vệ quần đảo Hoàng Sa.

Để chu toàn trọng trách, chiến hạm VNCH phải đổ quân để lấy lại các đảo đă bị quân Trung Cộng chiếm đóng bất hợp pháp.


V́ tàu Trung Cộng đang tuần tiễu quanh các đảo có thể liều lĩnh đụng ch́m hay bắn vào các xuồng đổ bộ nên trước hết phải t́m cách cô lập hóa lực lượng yểm trợ này để bảo đảm an toàn cho toán đổ bộ.

Thượng cấp lại đă ra lệnh "chiếm lại các đảo bằng biện pháp ḥa b́nh" trước khi xử dụng vũ lực.

Do đó Hạm Trưởng HQ-4 chỉ có thể biểu lộ quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ bằng cách ủi vào ngư thuyền Trung Cộng như một hành động cảnh cáo có tính toán buộc chúng phải rời vùng , trong lúc hải pháo sẵn sàng yểm trợ cho toán đổ quân nếu Trung Cộng nổ súng trước.


V́ vậy, Hạm Trưởng San mới ra lệnh dùng mũi tàu "ủi nhẹ" vào ngư thuyền 407 thấp hơn để cảnh cáo và cũng tượng trưng việc "đẩy" [/i][/color][/size][/b]ngư thuyền Trung Cộng ra khỏi hải phận VNCH.

Nếu bị KTH Trần Khánh Dư cao lớn "dùng hết tốc lực" đụng vào, chắc ngư thuyền 407 đă về với hà bá, đâu c̣n cơ hội để kể lại chuyện này.

Theo lời các thủy thủ trên các chiến hạm Việt Nam, các thủy thủ trên tàu Trung Cộng đều có những cử chỉ khiêu khích thô tục, chửi bới khiến nhân viên VN rất tức giận, nhưng v́ tuân lệnh "chạm trán ḥa b́nh" nên buộc phải tự chế.

Việc KTH Trần Khánh Dư đụng vào ngư thuyền 407 đă khiến các thủy thủ Việt Nam " lên tinh thần " hăng hái như đă trả được thù.










Về biến cố "đụng tàu" này, tác giả Đào Dân hiện diện trên TDH Lư Thường Kiệt được chứng kiến tận mắt, thuật lại như sau :

- Bốn chiếc tàu, 2 lớn ở ngoài, 2 nhỏ ở giữa vẫn thả trôi b́nh yên để mặc cho con người đấu khẩu. Có lẽ không c̣n kiên nhẫn được nữa, HQ-4 nổ máy đâm thẳng ngang hông tàu địch, đẩy nó ra khơi v́ vận tốc chậm, có lẽ khoảng 2 máy tiến 1, nên không có thiệt hại nào cho bên địch, nếu có, có lẽ bát đũa nồi nêu cơm nước bị đổ bể tùm lum trong pḥng ăn và nhà bếp.

Trước thái độ quyết liệt của HQ-4,
tàu Trung Quốc đành nhượng bộ, mở máy, từ từ tăng tốc độ chạy về phía Nam của 2 đảo Duy Mộng và Quang Ḥa, để lại chiến trường một vùng nước bọt trắng xóa.

Chúng tôi toàn thắng mà không tốn một viên đạn (chỉ tốn một cái húc của Trung Tá Vũ Hữu San).
Đến đây người viết cần phải ngừng lại một chút vừa để hoan nghênh Hạm-Trưởng San.

Riêng đối với Hạm Trưởng San, chuyện đụng tàu trên biển này chắc cũng đă gây ra không ít suy-tư, v́ theo công pháp quốc tế, chiến hạm hay thương thuyền của một quốc gia được coi như lănh thổ của quốc gia đó.

Như trước đây, Hoa Kỳ đă buộc Nhật Bản kư văn bản đầu hàng vô điều kiện chấm dứt thế chiến II tại Thái B́nh Dương trên Thiết-Giáp Hạm Missouri bỏ neo trong vịnh Tokyo, một hành động tượng trưng coi như Nhật Bản đă phải kư ḥa ước trên đất Hoa Kỳ.

Làm hạm trưởng,
việc để chiến hạm mắc cạn hay đụng vào tàu khác là điều tối kỵ thường đưa tới việc mất chức.

Hạm Trưởng San đă cố ư đụng tàu Trung Cộng, chẳng khác nào tự ư "xâm lăng" Trung Quốc có thể đưa tới những hậu quả nghiêm trọng.

Trong trường-hợp có đối-thoại hay dàn-xếp thương-thuyết Việt-Hoa, Ông rất có thể trở thành "vật hy-sinh" và bị cả hai quốc-gia kết tội là kẻ gây nên chiến-tranh.

Thiết tưởng đây là một hành động can đảm tuy tự chế, chẳng khác danh tướng Trần Quốc Toản đời Trần đă v́ tức giận giặc Tàu xâm lăng đă bóp nát quả cam trong tay lúc nào không biết !


Hạm trưởng của HQ4 là Hải Quân Trung Tá Vũ Hữu San







Một chi tiết khác khá quan trọng là Trung Cộng cũng gửi 2 tiềm thủy đĩnh tham dự chiến dịch Hoàng Sa, nhưng sau khi trận chiến đă kết thúc.

Tác giả Lu Qi Minh trong bài viết nhan đề Tiềm Thủy Đĩnh Trung Cộng Đầu Tiên Tham Dự Chiến Dịch cho biết như sau :

V́ lo ngại Hoa Kỳ và VNCH không chịu rút lui dù đă bị thất bại, nên Hạm Đội Trung Cộng vẫn phải gửi chiến hạm tăng cường lực lượng tại Hoàng Sa.


Lúc đó trời băo, biển động mạnh nên các chiến hạm không rời bến được, do đó hai tiềm thủy đĩnh được lệnh công tác tại Hoàng Sa.

Đây là lần đầu tiên tiềm thủy đĩnh dược dùng vào công tác chiến đấu nên phải có sự chấp thuận đặc biệt của chủ tịch Mao Trạch Đông. Hai tiềm thủy đĩnh dùng trong công tác mang số hiệu 282 và 289.






TÓM LẠI VỀ LỰC LƯỢNG THAM CHIẾN PHÍA TRUNG CỘNG GỒM CÓ :


- 2 ngư thuyền vơ trang mang số 402 và 407

- Hai trục lôi hạm mang số 389 và 396

- Hai chiếc Kronstadt mang số 271 và 274 và hai Tuần Duyên Hạm 281 và 282 tăng viện.


Trong số này, chỉ có 4 chiến hạm T-389, T-396, K-271 và K-274 trực tiếp tham chiến.


C̣n hai Tuần Duyên Hạm 281 và 282 tới Hoàng Sa vào hồi 11 giờ 49 ngày 19 tháng 1, lúc đó trận hải chiến đă kết thúc (vào hồi 11 giờ).

Chính hai chiến hạm mới đến này đă bắn ch́m HTH Nhựt Tảo.

Hai tiềm thủy đĩnh mang số 282 và 289 cũng tới Hoàng Sa sau đó để tăng cường tuần tiễu và đề pḥng lực lượng VNCH trở lại tái chiếm quần đảo.









C̣n tiếp ,
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
eaglevn (01-16-2021), wonderful (05-13-2021)
 
Page generated in 0.07816 seconds with 10 queries