VietBF - View Single Post - VIỆT NAM CỘNG H̉A ĐĂ DŨNG CẢM KHAI HỎA BẮN LẠI CỘNG SẢN TRUNG QUỐC TẠI HOÀNG SA
View Single Post
Old 01-17-2021   #9
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default







Trận hải chiến khởi đầu lúc 10 giờ 23 phút,
khoảng nửa giờ sau đó các chiến hạm VNCH rời vùng, chỉ c̣n lại HTH Nhựt Tảo bị hư hại nặng trôi nổi trên mặt biển, nhân viên đă xuống bè đào thoát, không c̣n ai trên tàu.

Về những giây phút cuối của Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo, tài liệu Trung Cộng ghi rơ :


Tới 11 giờ 49 phút ,
hai Tuần Dương Hạm DH 281 và 282 do Phân Đoàn Trưởng Liu Xi Zhong chỉ huy từ căn cứ hải quân Shantou tăng viện đến vùng Hoàng Sa.

TDH 281 tập trung hỏa lực bắn vào xác Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo.

Măi đến 14 giờ 52 phút ngày 19 tháng 1 ,
Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo mới bị ch́m tại vị trí Nam băi san hô Antelope, khoảng cách chừng 2.5 hải lư.

Sau này một số bài viết cho rằng Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo bị trúng hỏa tiễn Trung Cộng vào đài chỉ huy khiến Hạm Trưởng hy sinh.

Tuy nhiên, các chiến hạm Trung Cộng tham chiến đều không được trang bị hỏa tiễn hải-hải và tài liệu Trung Cộng cũng nói rơ không có Phi Tiễn Đĩnh (PTĐ) Komar tại Hoàng Sa.

Dĩ nhiên, chúng ta không hoàn toàn tin tưởng vào lời nói của họ, nhưng có thể suy đoán t́m câu trả lời hợp lư.


Trước hết, PTĐ Komar trang bị hỏa tiễn hải-hải Styx là loại Ai Cập đă dùng để bắn ch́m Khu Trục Hạm Eilat của Do Thái vào tháng 10 năm 1967 gần cảng Port Said.

Nếu hỏa tiễn Styx có thể đánh ch́m một chiến hạm lớn nhất và cũng là soái hạm của HQ Do Thái th́ đối với Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo là chiến hạm nhỏ hơn, bị trúng hỏa tiễn Styx chắc không trôi nổi trên mặt biển, măi mấy tiếng đồng hồ sau mới bị chiến hạm tăng viện của Trung Cộng bắn ch́m.

Ngoài ra, nếu có hỏa tiễn, theo đúng sách lược "đánh vào chỗ mạnh nhất của Mao Trạch Đông," chắc chắn Trung Cộng sẽ nhằm vào chiến hạm VNCH lớn và quan trọng, như :

- " Soái hạm"
Trần Khánh Dư hoặc các Tuần Dương Hạm , hơn là Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo nhỏ.

Hơn nữa, mỗi Phi Tiễn Đĩnh Komar được trang bị 2 hỏa tiễn Styx, nếu tham chiến có lẽ sẽ bắn cả 2 hỏa tiễn vào các chiến hạm VNCH, gây thiệt hại nhiều hơn, thay v́ chỉ bắn Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo.

Về mặt chiến thuật, hỏa tiễn cũng như pháo binh, chỉ hiệu quả khi mục tiêu được xác định rơ ràng, chính xác.


Trong trận hải chiến Hoàng Sa, chiến hạm đôi bên đều trong thế "cận chiến" trộn lẫn vào nhau, việc xử dụng hỏa tiễn có thể gây thiệt hại cho chính lực lượng ḿnh. V́ những lư do trên, cộng thêm lời xác nhận về phía Trung Cộng, chúng tôi nghĩ rằng Trung Cộng đă không có hỏa tiễn hải-hải trong trận hải chiến Hoàng Sa.

Rất có thể, bộ binh theo tàu để đổ bộ xử dụng một số hỏa tiễn "cầm tay" mang theo hoặc bất cứ vũ khí nào khác khi khoảng cách đôi bên quá gần.







THIỆT HẠI


Về phần thiệt hại, tài liệu Trung Cộng cho biết :

Tuy nhiên, chiến thắng nào cũng phải trả giá. Về phía Trung Cộng, tổng cộng có :

- 18 người tử trận trong số này 1 hạm trưởng và 67 người khác bị thương.

Chiếc T-389 bị hư hại nặng, nếu không kịp ủi vào băi san hô chắc chắn sẽ bị ch́m. Ba chiến hạm khác đều bị trúng đạn, thiệt hại trung b́nh.

Theo tài liệu của Yên Tử Cư Sĩ Trần Đại Sĩ (chưa thấy Trung-Cộng phản-đối) cho biết : Cả 4 Hạm Trưởng các chiến hạm Trung Cộng gồm :

- 3 đại tá và 1 trung tá đều bị tử thương.

Ngoài ra, bộ tư lệnh mặt trận gồm ;

- 1 đô đốc, 4 đại tá, 6 trung tá, 2 thiếu tá và 7 sĩ quan cấp úy cũng bị tử thương.


Chúng tôi rất dè dặt khi loan tin này, v́ tác giả Trần Đại Sĩ không cung cấp rơ ràng xuất sứ của nguồn tin trên.


Hơn nữa, các chiến hạm Trung Cộng đều thuộc loại nhỏ, thủy thủ đoàn không quá trăm người, nên hạm trưởng mang cấp bậc đại tá là điều hăn hữu.


Nếu c̣n một số nghi vấn về thiệt hại nhân mạng, chúng ta có nhiều bằng cớ khá xác đáng về mặt các chiến hạm Trung Cộng.

Trận hải chiến kết thúc vào khoảng 11 giờ sáng ngày 19 tháng 1 năm 1974 sau chừng 30 phút giao tranh khi ba chiến hạm VNCH rời vùng, chỉ c̣n lại 4 chiến hạm Trung Cộng và HTH Nhựt Tảo bị hư hại không tự vận chuyển được, các nhân viên đă xuống bè đào thoát.

Nếu chưa bị ch́m hoặc lên cạn hết, chắc chắn chiến hạm Trung Cộng sẽ lại gần Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo, bắt sống những người trên bè đào thoát và đánh ch́m đối thủ.

Nhưng thực tế cho thấy không một chiến hạm Trung Cộng nào ngăn chận được các bè đào thoát [b][size=3][color=green][i]và phải chờ hơn 3 tiếng đồng hồ sau, lực lượng tăng viện vừa tới gồm các Tuần Dương Hạm 281 va 282 mới bắn ch́m Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo.

Điều này cho thấy cả 4 chiến hạm Trung Cộng trực tiếp tham chiến hoặc đă bị ch́m, hoặc ủi băi san hô hay hư hại nặng, không c̣n vận chuyển được nữa.







Qua lời tường thuật của Trung Cộng về trường hợp các chiến hạm của họ bị trúng đạn hư hại ra sao, gặp những khó khăn nào, cộng với bằng chứng chỉ c̣n 2 chiến hạm tăng viện hoạt động sau trận hải chiến, chúng ta có thể khá chắc chắn t́m ra sự thật.


Đó là cả 4 chiến hạm Trung Cộng trực tiếp tham chiến đều bị bắn hư hại nặng, nếu không ch́m hay lên cạn cũng sẽ bị phế thải.



KẾT LUẬN



Trận hải chiến tại Quần đảo Hoàng Sa vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 đă trở thành lịch sử.


Việc thành bại, hơn thua không c̣n được đặt nặng so với nhu cầu t́m hiểu sự thật và vinh danh các chiến sĩ Hải Quân VNCH tham dự trận đánh bảo vệ quê cha đất tổ, đă chết hay c̣n sống.

Dù phải đối đầu với kẻ thù mạnh hơn nhiều lần, nhưng các chiến sĩ Hải Quân VNCH đă tận dụng mọi khả năng, phương tiện hiện có và nhất là tinh thần chiến đấu, truyền thống hào hùng ngang nhiên bắn vào tàu địch, khiến đối phương cũng phải kiêng sợ và thán phục.

Các yếu tố "Thời, Thế và Cơ" cần thiết cho chiến thắng đều không nằm trong tay Hải Đội VNCH.

Giả sử chúng ta có đánh ch́m hết các chiến hạm Trung Cộng tại Hoàng Sa, thu được thành quả tuyệt đối về mặt chiến thuật, nhưng cũng sẽ phải rời bỏ vùng hải đảo thân yêu này để bảo toàn lực lượng, v́ dù có vận dụng hết khả năng cũng khó bề đương cự với Hải Quân Trung Cộng.






Để kết thúc, chúng tôi mạn phép tác giả Ngô Minh Hằng, mượn bài thơ rất cảm động của nữ sĩ để vinh danh các chiến sĩ Hoàng Sa, đồng thời bày tỏ kỳ vọng "Sẽ Có Một Ngày."

SẼ CÓ MỘT NGÀY


(Kính dâng hương hồn các chiến sĩ Hải Quân VNCH đă hy sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa)

Việt Nam xưa, Đức Thánh Trần

Bạch Đằng cưỡi ngọn sóng thần tuốt gươm

Giặc Mông Cổ t́m đường tháo chạy

Tướng như quân hết thảy rụng rời

Tàn binh cọc nhọn thây phơi

Một phen thủy chiến muôn đời sử xanh (1287)

Mộng xâm lấn tranh giành bờ cơi

Vẫn âm mưu dẫn lối quân Tàu

Sáu trăm tám bảy năm sau (1974)

Hoàng Sa máu lại đỏ ngầu biển Đông

Trận hải chiến hào hùng, khốc liệt

Với kẻ thù truyền kiếp Trung Hoa

Đây, trang chiến sử Hoàng Sa

Chỉ huy hải đội, họ Hà điều binh (2)

Bốn chiến hạm hải tŕnh tham chiến3

Những người con của biển kiên cường

Trong ṿng lửa đạn đau thương

Lưu danh muôn thuở tấm gương anh hùng

Và chiến đấu vô cùng dũng liệt

Dù địch quân ứng chiến đông hơn

Đạn bay súng nổ từng cơn

Bốn tàu Trung Cộng chiến trường lâm nguy

Cái bị pháo ch́m đi mất dấu

Cái nước theo phía hậu tuôn vào

Địch quân hoảng hốt xôn xao

Và quân ta cũng bước vào khó khăn

Gương chiến đấu Bạch Đằng bỗng hiện

Sáng như sao trên phiến linh hồn

Biển xanh đỏ máu oan hờn

Chiến hạm Nhật Tảo trong cơn nguy nàn (4 )

Đă anh dũng chận làn sóng địch

Để đoàn quân rời đích an toàn

Ḷng tàu nước ngập, máu loang

Nhưng ḷng thủy thủ hiên ngang trên tàu

Ngay cả lúc ch́m sâu đáy biển

Vẫn một niềm tận hiến, hy sinh

Trong ḷng biển mẹ mông mênh

Trái tim bất khuất đau t́nh quê hương!

Sẽ một ngày trùng dương sóng nổi

Về Hoàng Sa rửa mối hận này

Chủ quyền Hoàng đảo trong tay

Xanh reo ngọn sóng, vàng bay sắc cờ

Sẽ một ngày cơi bờ dân Việt

Thoát qua hồi nạn kiếp đau thương

Có anh đứng giữa đại dương

Hát mừng bốn cơi quê hương thanh b́nh

(Thơ Ngô Minh Hằng)

Trần Đỗ Cẩm

Austin, Texas tháng 1/2004


1 - Vũ Hữu San và Trần Đỗ Cẩm. Tài Liệu Hải Chiến Hoàng Sa. Westminster: Nhóm Thân Hữu Hoàng Sa, 2004.

2 - Hải Quân Đại Tá Hà Văn Ngạc, Chỉ Huy Trưởng Hải Đội VNCH trong trận hải chiến Hoàng Sa.

3- Bốn chiến hạm HQVNCH tham chiến trong trận Hoàng Sa gồm:

- Tuần Dương Hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16) do Hải Quân Trung Tá Lê Văn Thự (Khóa 10 SQHQ/Nha Trang) làm Hạm Trưởng.

- Tuần Dương Hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5) do Hải Quân Trung Tá Phạm Trọng Quỳnh (Khóa 11 SQHQ/Nha Trang) làm Hạm Trưởng. Đây là Soái Hạm. Đại Tá Hà Văn Ngạc ở trên chiến hạm này chỉ huy trận đánh.

- Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) do Hải Quân Trung Tá Vũ Hữu San (Khóa 11 SQHQ/Nha Trang) làm Hạm Trưởng.

- Hộ Tống Hạm Nhật Tảo (HQ-10) do HQ Thiếu/Tá Ngụy Văn Thà (Khóa 12 SQHQ/Nha Trang) làm Hạm Trưởng.

- 4 Hạm Trưởng HQ-10, Th/T Ngụy Văn Thà bị thương, quyết ở lại trên tàu.

Ba đoàn viên tên Lê Văn Tây, Đinh Hoàng Mai và Phạm Anh Dũng đă hy sinh ở lại bắn chận tàu Trung Cộng để đồng đội an toàn rời khỏi chiến hạm.

HQ Thiếu Tá Ngụy Văn Thà và ba đoàn viên đă can đảm trong truyền thống "chết theo tàu" và để lại bao nhớ tiếc đau thương cho những người ở lại.


Trần Đỗ Cẩm

http://vuhuusan.freetzi.com/haichienTheoTC.htm


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
wonderful (05-13-2021)
 
Page generated in 0.08425 seconds with 10 queries