VietBF - View Single Post - Danh tướng nào của nước Việt khiến Tần Thủy Hoàng nể phục lại c̣n...
View Single Post
Old 03-20-2024   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,977
Thanks: 24,949
Thanked 15,558 Times in 6,665 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trên các trang mạng, những người yêu mến điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu, yêu mến một kỷ niệm đẹp của VNCH đều nhắc nhau nên sớm ghé thăm ông. Người đă tạo bức tượng Thương Tiếc vang bóng một thời của nghĩa trang quân đội Biên Ḥa, nay đă 90 tuổi, nhớ nhớ, quên quên và như cũng đă quá mệt mỏi với một cơi tạm đầy những nhọc nhằn với ông.
Sinh năm 1934 tại G̣ Vấp, Sài G̣n, điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu tốt nghiệp trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Gia Định và sau đó qua động viên, tham gia ngành quân nhu, rồi trở thành Đại Úy, phục vụ Tại Cục Chiến Tranh Chính Trị. Trong cuộc đời ḿnh, điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu đă tạo ra vô số tác phẩm, nhưng đắc ư và được nhiều người biết đến nhất, là tượng Thương tiếc, đặt tại nghĩa trang quân đội Biên Ḥa, và bức thứ hai là tượng An Dương Vương, đặt ở Ngă Sáu Chợ lớn. Cả hai đều khánh thành vào năm 1966.
Lúc này th́ ít ai nhận ra điêu khắc gia lừng danh của miền Nam tự do cũ, do ông ít bạn bè, trí nhớ không c̣n sắc bén và một phần khác, quá tŕnh đi tù sau 1975, bị đánh đập nên ông bị hư hại thính giác. Gặp ông lúc này ở nhà riêng tại Nguyễn Thượng Hiền, G̣ Vấp, nói gần như hét vào tai th́ ông mới hiểu hết ư của người đối thoại.
Những người thân, quen biết nói ông vẫn c̣n bị PTSD (Post Traumatic Stress Disorder) với những năm tháng tù đày, tức Dư chấn tâm thần, dẫn đến trạng thái bất thường, hoảng sợ từ một biến cố hay giai đoạn có sức ám ảnh, nên nếu chạm vào người ông bất ngờ, hoặc nâng d́u mà không báo trước, đều làm ông giật ḿnh, hay hoảng hốt.
Hiện điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu sống cùng sự chăm sóc của các con. Nơi cư ngụ của ông, số 176 Nguyễn Thượng Hiền, phường 1, G̣ Vấp, là quán cà phê Tượng Đá, nơi có đặt nhiều tượng mà ông sáng tác lâu nay. Căn pḥng nhỏ của ông nằm nép sau quán cà phê, là nơi trú ẩn hết sức cô đơn của ông cùng kỷ niệm. Người quen cũng thấy ông lặng lẽ làm lại mẫu tượng Thương tiếc thu nhỏ, đặt trong pḥng, chỉ chia sẻ với ai quen biết.
Đây cũng là một trong những điều gây đau đớn tinh thần của ông: Sau 1975, chính quyền mới cho người lập tức đến Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa kéo đổ bức Thương Tiếc, sau đó đập nát để thỏa ḷng căm thù. Nhưng vẫn chưa đủ, ít lâu sau đó, theo chỉ điểm của giới nằm vùng, một nhóm bộ đội và băng đỏ cầm AK-47 đến tận nhà ông, đem mẫu tượng ban đầu (khuôn gốc) đập và chửi bới, đánh đập cả ông.
V́ tượng đài An Dương Vương ở Ngă sáu Chợ Lớn là tượng một danh nhân của lịch sử Việt nên dù có ghét bỏ tác phẩm của Nguyễn Thanh Thu, chính quyền mới cũng khó ḷng thẳng tay hủy hoại. Họ chỉ để nguyên vậy, không tu sửa sau nhiều chục năm với ư đồ rất rơ là đợi có hư hại, là lập tức cho phá, mang đi. Đó cũng là trường hợp của tượng đài Trần Nguyên Hăn trước chợ Bến Thành.
Và v́ sao phải vậy? Bởi tượng Trần Nguyên Hăn được coi là thánh tổ của truyền tin quân lực VNCH, c̣n tượng An Dương Vương là biểu tượng của công binh VNCH.
Nhưng điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu không chỉ là người làm tượng. Được tổng thống Nguyễn Văn Thiệu yêu cầu đi Phi Luật Tân để tham khảo một nghĩa trang chiến binh mà người Phi rất tự hào, ông Thu quay về và đưa ra đề án xây Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa, để thay thế cho nghĩa trang ở Hạnh Thông Tây, G̣ Vấp, vào đầu những năm 60, thế kỷ 20, đă bắt đầu chật chội.
Điều lạ thường của chuyện bức tượng Thương tiếc, là khi đă có đủ 7 bản kư họa mẫu, phác thảo dự trù cho bức tượng tiêu biểu trước nghĩa trang, h́nh ảnh của anh hạ sĩ lính nhảy dù Vơ Văn Hai ngồi nói chuyện hư không với một người bạn tử trận của ḿnh trong một quán nước, vô t́nh đập vào mắt của ông Thu, khiến ông ngẫu hứng ghi lại, day dứt với nó.
Khi tŕnh các đề án lên tổng thống Thiệu, ông Thu đă xin lỗi khi bày ra tờ giấy lót trong gói thuốc lá, có vẽ ch́ vội sơ sài, và nói rằng xin lỗi v́ ḿnh vừa mới làm. Ông kể lại là lúc đó, tổng thống Thiệu hỏi ông “Bản nào anh đắc ư nhất?”, ông Thu nói ḿnh bị ám ảnh về h́nh ảnh ông phác họa từ hạ sĩ Vơ Văn Hai. Sau đó ông và tổng thống Thiệu đă cùng chọn cái tên Thương Tiếc cho bức tượng này.
Để hoàn thành toàn bộ bản vẽ chính xác cho Thương tiếc, hạ sĩ nhảy dù Vơ Văn Hai đă ngồi làm mẫu cho ông Nguyễn Thanh Thu chỉnh đi, sửa lại từng nét một suốt ba tháng. Khởi đầu năm 1966, tượng được thực hiện bằng bê-tông, cốt sắt, đến năm 1969, được thay đổi bằng đồng. Tượng cao 4m, nếu tính cả mô đất dưới chân người lính và bệ tượng th́ chiều cao của tượng đài là 8m. Tác phẩm này, điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu nhận giải đặc biệt của Tổng tư lệnh tối cao Quân đội VNCH vào tháng 8, năm 1968.
Sau năm 1975, ông Thu trở thành nơi trút hận thù của các cán bộ trại tù cải tạo. Chỉ là người sáng tạo điêu khắc nhưng ông phải trải qua 8 năm tù ở trại Hàm Tân. Ông Thu kể rằng trong đó, ông có 22 tháng nhốt biệt giam và đánh đập tàn nhẫn ngày này qua tháng nọ. Khi ông lên tiếng hỏi v́ sao ông bị tra tấn dă man như vậy, th́ cán bộ vừa đánh vừa nói “Tội của anh là lưu lại cái tư tưởng, cái h́nh ảnh, cái tinh thần đó mới là quan trọng. Anh đừng nghĩ đến chuyện trở về nhé”.
Những ngày tháng bỏ đói với vô số những trận đ̣n thù đă làm cho tai ông điếc và cơ thể chỉ là da bọc xương. Cũng có lúc ông đă bị mang ra trường bắn lúc 4 giờ sáng, bịt mắt lại, nhưng không hiểu sao lại có thay đổi vào giờ cuối, cho mang về nhốt lại. Đến ngày ông được thả về, người nhà mô tả là ông phải có người vác đi, v́ không tự đi nổi.
Trước đó, khi cán bộ yêu cầu ông viết đơn xin khoan hồng và đổ tội hết cho chế độ cũ chứ ông không tự ḿnh tạo ra những tác phẩm điêu khắc của quân đội. Ông Thu kể rằng lúc đó ông đă đuối sức lắm, chỉ c̣n thều thào nói được là “Tôi tạo ra, tượng chết th́ tôi chết theo”. Một viên cán bộ tức giận nhào tới tát vào hai bên tai của ông. Những cú tát chí mạng khiến máu mũi và máu tai ứa ra, điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu điếc gần như toàn phần từ đó.
Ông Nguyễn Thanh Thu có tham gia chương tŕnh đi H.O của sĩ quan bị cải tạo. Ông ở Mỹ gần 10 năm, nhưng loay hoay v́ nhớ nghề điêu khắc mà không thể nào nối lại được, sức khỏe th́ suy sụp mà quá cô đơn với tâm hồn nghệ thuật của ḿnh, nên sau đó ông xin về lại Việt Nam, sông với con, lặng lẽ tạo ra những bức tượng riêng của ḿnh, ôm giấc mộng đời đến cuối cùng.
Giấc mơ lớn nhất mà điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu vẫn giữ, là có ngày phục dựng được bức Thương tiếc. Nhưng giờ ở cái tuổi 90, mệt nhoài với những chặng đường đă qua, ngày càng đau yếu, có lẽ rồi ông cũng sẽ ra đi lặng lẽ với những nỗi niềm rất thiêng liêng, đă có trong đời ḿnh.
C̣n chút nhớ về, xin hăy thử đến gặp ông, ở những giờ phút này, tại G̣ Vấp, Sài G̣n.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.07892 seconds with 10 queries