VietBF - View Single Post - Cẩm Nang to live
View Single Post
Old 11-06-2019   #779
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,250
Thanks: 7,296
Thanked 45,890 Times in 12,765 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

10 “tuyệt chiêu” dạy trẻ tăng động mà cha mẹ nên biết
Nuôi con là cả một hành tŕnh gian nan, vất vả của những người làm cha làm mẹ. Đối với những trẻ tăng động giảm chú ư, quá tŕnh này lại càng gian nan hơn nhiều bởi ngoài sự kiên tŕ, nhẫn nại, cha mẹ cũng cần phải áp dụng thêm một số phương pháp giáo dục đặc biệt để giúp con vượt qua chứng bệnh này.

Rối loạn tăng động giảm chú ư (ADHD) thường gặp ở trẻ nhỏ từ 3 – 11 tuổi và hiện đang có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây. Làm thế nào để nuôi dạy trẻ tăng động là băn khoăn khá phổ biến ở các bậc cha mẹ bởi không giống như những đứa trẻ b́nh thường, trẻ tăng động thường rất khó kiểm soát cảm xúc, hành vi và kém tập trung, chú ư. Hiểu rơ nỗi băn khoăn này, Hello Bacsi đă sưu tầm một số “bí quyết” giúp nuôi dạy trẻ tăng động hiệu quả, bạn có thể thử tham khảo và áp dụng thông qua những chia sẻ dưới đây.

10 “tuyệt chiêu” dạy trẻ tăng động mà cha mẹ nên biết

Tăng động giảm chú ư nếu không điều trị sớm có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lư, tính cách, việc học tập, sinh hoạt cũng như khả năng xây dựng mối quan hệ với mọi người. Chính v́ vậy, một khi đă xác định con ḿnh mắc chứng tăng động giảm chú ư, bạn cần phải nắm rơ một số cách nuôi dạy trẻ tăng động để đem đến cho trẻ sự hỗ trợ tốt nhất.

1. Thiết lập những nguyên tắc cụ thể

Nếu muốn nhắc nhở hoặc đưa cho con một mục tiêu nào đó, cha mẹ cần giải thích và hướng dẫn một cách cụ thể. Chẳng hạn như con cần làm 2 bài toán, 1 bài văn trong một ngày hoặc con phải đi ngủ trước 10 giờ tối… Để tăng sự chú ư và ghi nhớ của trẻ, bạn có thể ghi những yêu cầu của ḿnh lên miếng dán có màu hoặc các loại kẹp giấy có h́nh ảnh bắt mắt và đính vào tủ lạnh, bàn học – nơi trẻ có thể dễ dàng nh́n thấy.

2. Xây dựng thời gian biểu khoa học

Theo một nghiên cứu được công bố gần đây trên tạp chí Tâm lư học gia đ́nh, trẻ sơ sinh và trẻ mẫu giáo sẽ ít có các vấn đề về hành vi nếu được cha mẹ xây dựng một thời gian biểu khoa học. Thực tế, cách nuôi dạy này cũng có hiệu quả rất tích cực đối với trẻ tăng động bởi khi có một thời gian biểu rơ ràng, trẻ sẽ cảm thấy an toàn, từ đó khắc phục được t́nh trạng hỗn loạn và thiếu tổ chức. Khi lập thời gian biểu, bạn cần ghi rơ mốc thời gian cụ thể cho từng nhiệm vụ, chẳng hạn như: 6 giờ 30 thức dậy, 6 giờ 45 ăn sáng, 7 giờ đi học…

3. Khen ngợi, khích lệ trẻ thường xuyên

Trẻ tăng động thường phải mất rất nhiều thời gian để hoàn thành một nhiệm vụ nào đó. Chính v́ vậy, khi trẻ làm tốt hoặc có hành vi đúng đắn, hăy động viên để tạo động lực cho trẻ bằng những lời khen ngợi như: Con làm tốt lắm, cố gắng hơn nữa nhé hoặc cha mẹ rất tự hào về con… Ngoài ra, bạn có thể tặng cho trẻ những món quà nhỏ như: một buổi đi chơi cùng bố mẹ hay một món đồ chơi yêu thích… để khích lệ trẻ phấn đấu hoàn thành những nhiệm vụ tiếp theo.

Tuyệt chiêu dạy trẻ tăng động
Cha mẹ có thể tặng cho trẻ những món quà nhỏ để khích lệ trẻ phấn đấu hoàn thành những nhiệm vụ tiếp theo

4. Đưa ra h́nh thức kỷ luật cho những hành vi tiêu cực

Đưa ra h́nh thức kỷ luật cho những hành vi tiêu cực của trẻ tăng động là điều cần thiết và nên được thực hiện một cách công bằng, hợp lư. Tuy nhiên, bạn không nên đánh đ̣n hay quát mắng trẻ, thay vào đó, bạn có thể phạt bằng cách không cho trẻ chơi các tṛ chơi hoặc không được ăn những món ăn yêu thích, không được xem tivi… H́nh phạt cần cụ thể, rơ ràng và thực hiện ngay lập tức chứ không phải chỉ là một điều ǵ đó xa vời trong tương lai mà bạn lấy ra để dọa nạt trẻ.

5. Chia nhỏ công việc

Trẻ tăng động thường gặp khó khăn khi phải tập trung trong một khoảng thời gian dài và rất dễ bỏ cuộc giữa chừng. Do đó, với những nhiệm vụ lớn, bạn nên chia nhỏ thành nhiều bước để trẻ dễ dàng thực hiện hơn, chẳng hạn như một bài toán có nhiều câu hỏi, bạn có thể chia thành nhiều bài toán nhỏ khác nhau.

6. Giúp trẻ loại bỏ phiền nhiễu và quản lư thời gian học

Trẻ tăng động thường rất khó tập trung, thậm chí chỉ cần một tiếng động nhỏ hoặc có một người bước qua trước mặt cũng có thể khiến trẻ phân tâm. Chính v́ vậy, cha mẹ nên tạo một không gian học tập thật yên tĩnh, tránh mọi tiếng ồn nhằm giúp trẻ hạn chế sự phân tâm, dễ dàng tập trung, chú ư hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng nên sử dụng đồng hồ bấm giờ để đưa ra khoảng thời gian thích hợp cho mỗi công việc nhất định, đồng thời lên lịch nghỉ ngơi 10 – 15 phút sau mỗi giờ học để giúp trẻ cảm thấy thoải mái hơn.

7. Giúp trẻ hiểu và yêu chính bản thân ḿnh

Chứng rối loạn tăng động giảm chú ư có thể khiến trẻ cảm thấy thất vọng về bản thân ḿnh. Là cha mẹ, bạn hăy giúp trẻ vượt qua điều này bằng cách giải thích cho trẻ hiểu trên thế giới có rất nhiều người đang phải sống chung với chứng bệnh này nhưng họ vẫn rất nổi tiếng và thành công. Hăy giúp trẻ chấp nhận và biết yêu chính bản thân ḿnh, đồng thời t́m hiểu về những ưu điểm của trẻ và tạo điều kiện để con có thể phát huy tối đa. Và đừng quên thể hiện t́nh yêu thương vô điều kiện, niềm tự hào của bạn đối với trẻ.
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.06507 seconds with 10 queries