Lệnh trừng phạt của Mỹ ảnh hưởng nặng nề tới Iran - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Arrow Lệnh trừng phạt của Mỹ ảnh hưởng nặng nề tới Iran
Người Iran 'vỡ xương cốt' dưới áp lực trừng phạt của Mỹ. Áp lực kinh tế khiến cuộc sống của họ khó khăn hơn. Tổng thống Trump đưa ra lệnh cấm vận ảnh hưởng nặng nề tới kinh tế Iran.


Một người bán thảm ngồi gục đầu trong tiệm tại khu Chợ Lớn ở Tehran hôm 23/6. Ảnh: AP.

Từ chiếc mũ xin tiền trống không của người biểu diễn trên tàu điện ngầm, tới chiếc ví rỗng của các cô gái sắp lấy chồng, người dân Iran đang hứng chịu t́nh trạng thiếu tiền nghiêm trọng do áp lực kinh tế trong mọi ngóc ngách cuộc sống.

Nhiều người chỉ trích Tổng thống Mỹ Donald Trump và chính sách gây áp lực tối đa của ông lên Iran, khi rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Tehran năm 2015 (JCPOA) và gia tăng biện pháp trừng phạt lên Iran.

Iran gần đây đe dọa rút khỏi JCPOA trừ phi các cường quốc châu Âu giảm bớt tác động từ cái mà họ gọi là "chiến tranh kinh tế" do Trump phát động. Iran cũng sẵn sàng chống lại lực lượng quân sự ngày càng tăng của Mỹ trong khu vực, sau khi pḥng không nước này bắn hạ một máy bay không người lái (UAV) Mỹ bị cáo buộc xâm phạm không phận hồi tuần trước.

Sau sự cố, Trump quyết định không tung đ̣n không kích trả đũa Iran, nhưng tung ra nhiều biện pháp trừng phạt nghiêm khắc hơn với nước này, khiến sức ép kinh tế càng đè nặng lên vai người Iran.

Tuy nhiên, ngoài đổ lỗi cho Trump, nhiều người Iran c̣n chỉ trích chính phủ, những người đă đưa đất nước từ thảm họa kinh tế này tới thảm họa kinh tế khác sau Cách mạng Hồi giáo 40 năm trước.

"Chiến tranh kinh tế là có thực và người dân đang chịu áp lực cực độ", Shiva Keshavarz, một nữ nhân viên kế toán 22 tuổi sắp lấy chồng, nói. Cô cho rằng các lănh đạo chính phủ "luôn nói chúng tôi phải kiên cường và vượt qua áp lực, nhưng chúng tôi đă nghe thấy tiếng xương cốt ḿnh vỡ vụn dưới sức ép đó rồi".

Dạo qua bất kỳ cửa hàng đổi tiền nào cũng có thể cảm nhận được khó khăn mà người Iran đang đối mặt. Thời điểm Iran và 6 cường quốc kư thỏa thuận hạt nhân JCPOA, 32.000 rial đổi được một USD. Bây giờ, con số này tăng lên 130.000 rial.

Theo số liệu của chính phủ Iran, tỷ lệ lạm phát ở nước này đă tăng lên mức hơn 37%. Hơn 3 triệu người, tương đương 12% dân số trong độ tuổi lao động, rơi vào cảnh thất nghiệp. Tỷ lệ này cao gấp đôi ở thanh niên trí thức.

Đồng tiền mất giá và lạm phát khiến mọi thứ đắt đỏ hơn, từ trái cây, rau quả, lốp xe, xăng dầu cho tới các mặt hàng giá trị lớn như điện thoại di động. Một chiếc điện thoại di động đơn giản có giá bằng hai tháng tiền lương trung b́nh của viên chức chính phủ, c̣n một chiếc iPhone bằng 10 tháng lương.

"Khi nguồn nhập khẩu điện thoại di động bị chặn, thương gia phải buôn lậu hàng bằng tỷ giá đôla chợ đen và bán đắt hơn", Pouria Hassani, một người bán điện thoại đi động ở Tehran nói. "Anh không thể kỳ vọng chúng tôi mua đắt bán rẻ được. Chúng tôi không muốn lỗ vốn".


Một người đàn ông đếm tiền tại quầy đổi ngoại tệ ở Tehran. Ảnh: Reuters.

Hossein Rostami, 33 tuổi, làm nghề giao hàng bằng xe máy, cho biết giá má phanh đă tăng gấp 5 lần. "Nguyên nhân vấn đề của Iran là sự kém cỏi của nhiều quan chức", Rostami nói trong lúc đồng nghiệp đang mời chào khách ở Tehran. "Đất nước chúng tôi rất giàu tài nguyên".

Iran là nơi có trữ lượng dầu thô lớn thứ 4 thế giới và có lượng dự trữ khí đốt tự nhiên chỉ sau Nga. Nhưng dưới chiến dịch gây sức ép tối đa của Trump, Mỹ đă cắt đứt khả năng bán dầu thô của Iran trên thị trường toàn cầu, đe dọa cấm vận bất kỳ quốc gia nào mua dầu của Iran. Dầu chiếm 1/3 trong số 80 tỷ USD mỗi năm trong ngân sách chính phủ Iran, đồng nghĩa với việc giảm nguồn thu từ dầu sẽ giảm phúc lợi xă hội và chi tiêu quân sự.

Phần thu c̣n lại của ngân sách quốc gia đến từ thuế và xuất khẩu mặt hàng phi dầu mỏ, trong đó các sản phẩm gốc hóa dầu cung cấp tới 50% trong số 45 tỷ USD hàng hóa xuất khẩu phi dầu mỏ.

Trong công viên Laleh ở Tehran, Zhara Ghasemi, một giáo viên đă nghỉ hưu, chỉ trích chính phủ khi đổ lỗi "mọi vấn đề" do các lệnh trừng phạt của Mỹ. Bà cho hay cuộc sống thường nhật đang rất khó khăn, khi giá sữa tăng gấp đôi, rau và trái cây cũng đắt hơn trước.

"Chúng tôi đang chết dần dưới áp lực này, trong khi các quan chức không có biện pháp giải quyết", Ghasemi nói.

Nhiều năm thất vọng với các chính sách kinh tế thất bại khiến người Iran xuống đường tuần hành năm 2017 và biến thành cuộc biểu t́nh chống chính phủ lan rộng trên hàng chục thành phố, thị trấn vào đầu năm 2018.

Các vấn đề hiện tại bắt nguồn từ nỗ lực nhằm tư nhân hóa nền kinh tế kế hoạch của nhà nước Iran sau chiến tranh với Iraq, cuộc chiến cướp đi sinh mạng khoảng một triệu người vào những năm 1980.

"T́nh h́nh của chúng ta bây giờ tệ hơn thời chiến", Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Bijan Zanganeh nói hồi đầu tháng. "Chúng ta không gặp khó khăn về xuất khẩu dầu khi Saddam Hussein tấn công các nhà máy. Bây giờ, chúng ta không thể xuất khẩu dầu có nguồn gốc từ Iran".


Người dân mua sắm trong khu Chợ Lớn ở Tehran hôm 23/6. Ảnh: AP.

Jafar Mousavi, chủ một cửa hàng bán đồ khô ở Tehran, nhận định lệnh cấm vận của Mỹ gây ra một số vấn đề, nhưng khó khăn cũng bắt nguồn từ nạn hối lộ và tham nhũng trong chính quyền.

"Chiến tranh kinh tế không bắt nguồn từ bên ngoài biên giới mà khởi phát từ trong nước", Mousavi nói, bổ sung rằng nhà sản xuất và người dân có thể vượt qua áp lực khi chính phủ Iran trở nên "liêm chính hơn".

Với những người mỗi ngày đi làm và về nhà trên tuyến tàu điện ngầm đông đúc ở Tehran, thu nhập của họ ngày càng ít đi dù công việc không thay đổi. Trên một toa tàu, Abbas Feayouji và con trai Rahmat đang chơi những bản t́nh ca buồn nổi tiếng để xin tiền.

"Tôi không rơ tại sao, nhưng giờ người ta cho ít tiền hơn trước", Feayouji, 47 tuổi, bố của ba đứa con, nói khi nghỉ giải lao.

june04
R10 Vô Địch Thiên Hạ
june04's Avatar
Release: 06-25-2019
Reputation: 16626


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 58,304
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	54.jpg
Views:	0
Size:	121.4 KB
ID:	1406613   Click image for larger version

Name:	55.jpg
Views:	0
Size:	46.2 KB
ID:	1406614   Click image for larger version

Name:	56.jpg
Views:	0
Size:	172.6 KB
ID:	1406615  
june04_is_offline
Thanks: 1
Thanked 3,011 Times in 2,637 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 18 Post(s)
Rep Power: 68 june04 Reputation Uy Tín Level 6
june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6
Old 06-25-2019   #2
cner01
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 599
Thanks: 32
Thanked 246 Times in 144 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 110 Post(s)
Rep Power: 17
cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4
Default

Chết hết đi, nuôi nó th́ nó nuôi khủng bố đi cắn lại ḿnh.
cner01_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08711 seconds with 15 queries