14 năm đèn sách trong đời Huỳnh Thúc Kháng - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 14 năm đèn sách trong đời Huỳnh Thúc Kháng
.
.
.
Để trở thành một trong những nhà khoa bảng hàng đầu của đất Quảng, Huỳnh Thúc Kháng đă bỏ ra 14 năm để đèn sách từ 1884-1904 (trừ 3 năm vào núi học vơ thời Nghĩa hội Quảng Nam và 3 năm cư tang cha). Những ngôi trường đầu đời luôn để lại những dấu ấn đậm nét trong ḷng ông.



Câu liễn ở nhà thờ cụ Trần Văn Chiêu. Ảnh: Trương Điện Thắng
Trong 14 năm này, thời gian học ở trường Đốc (trường tỉnh do Đốc học làm Hiệu trưởng) tại Thanh Chiêm là dài nhất, 4 năm (1896-1900); một năm học ở trường Giáo (trường phủ do giáo thọ đảm nhận) phủ Thăng B́nh tại Hà Lam. Chín năm c̣n lại ông đă trải qua 6 ngôi trường khác nhau. Dựa vào Huỳnh Thúc Kháng niên phổ (NXB VHTT, năm 2000) ta biết được đôi điều.

Những ngôi trường đầu đời

Huỳnh Thúc Kháng bắt đầu đi học năm 8 tuổi (1884). Người thầy đầu tiên cũng chính là cậu ruột của ông, một nhà giáo tài năng từng là Tế tửu Quốc tử giám (Hiệu trưởng Trường Đại học Quốc gia duy nhất thời đó), đó là Phó bảng Nguyễn Đ́nh Tựu. Chỉ học được một năm, cậu ông phải ra Huế làm quan nên ông quay trở về quê nội học với nhà giáo Nguyễn Tiến, một cụ đồ nho người Hà Tĩnh đến làm thầy trong làng Thạnh B́nh của ông.






Học chưa bao lâu ở trường làng ông lại phải bỏ vào núi để học vơ, tham gia chủ trương “vườn không nhà trống” của Nghĩa hội. Ba năm sau ông mới về, rồi sang quê ngoại (làng Phú Thị) học với người anh cô cậu là Tú tài Nguyễn Hoành (con Nguyễn Đ́nh Tựu). Một năm sau (1890) cha ông gửi ông xuống làng Trường Xuân theo học với cụ Tú tài Nguyễn Chí. Mới học được nửa năm ông lại quay về theo học với Tú tài Trần Văn Chiêu (hiệu là Tiểu Minh, quê ở làng Phước Kiều, Điện Bàn) ở Trường Đại Đồng, khi cụ Chiêu dạy học tại nhà Bang Biện, huyện Hà Đông là Nguyễn Hướng (em Nguyễn Đ́nh Tựu).

Sau Trường Đại Đồng, Huỳnh Thúc Kháng được Phan Châu Trinh “rủ” đến học ở trường Cẩm Y, sau đó học Trường Giáo Thăng B́nh rồi vào Trường Đốc Thanh Chiêm. Trước khi vào Trường Đốc năm 1896, ông có nửa năm theo học với thầy Nguyễn Liên ở Thanh Chiêm (một thời gian ngắn th́ thầy bị bệnh phải nghỉ).

Qua những “tâm t́nh” được bày tỏ, chúng ta biết hai ngôi trường để lại dấu ấn sâu đậm đối với Huỳnh Thúc Kháng là Trường Đốc Thanh Chiêm và Trường làng Đại Đồng.

Đối với trường Đốc Thanh Chiêm, Huỳnh Thúc Kháng cho biết trong sách đă dẫn: “Từ ngày vào trường tỉnh, cùng minh sư ích hữu ngày ngày giảng tập, được ích rất nhiều. Kể trong 50 năm trừ ngày thơ ấu trôi nổi vinh nhục, nếm đủ mùi đời, cái thú vui về tinh thần văn tự, minh hữu chỉ có 4 năm học ở tỉnh. Nay nhớ lại, quả là việc trọn đời không thể nào có thể trở lại được nữa… Lúc bấy giờ cùng Thai Xuyên (Trần Quư Cáp - ĐNCT), Tây Hồ (Phan Châu Trinh - ĐNCT) trao đổi khá vui…” (trang 29, 31).

Cũng tại trường tỉnh này, cậu học tṛ nghèo họ Huỳnh luôn được thầy giáo hết ḿnh giúp đỡ. Trong bài Phải chăng là cái số “Trước phúc đầu họa” đăng trên Báo Tiếng Dân vào năm 1938, Huỳnh Thúc Kháng cho biết, khi học ở trường Đốc cùng Phạm Liệu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Đ́nh Hiến... do thầy Trần Đ́nh Phong giảng dạy, trong các kỳ sát hạch, bài của ông luôn được đứng đầu. Ông lấy làm lạ v́ thấy sức học của ḿnh không hơn ǵ mấy vị kia v́ thế nghi là được thầy ưu ái. Quả đúng như vậy, một lần: “Cụ Đốc học Mă Sơn (Trần Đ́nh Phong - ĐNCT) bảo: học sanh lương ít - ít hơn ấm sanh và cử nhân, lương ưu mỗi tháng chỉ có 16 quan tiền thôi - anh nhà xa trường, lại nghèo, nên phê cho hạng ưu đặng có thêm tiền ăn học”.

Riêng trường làng Đại Đồng có thể xem là ngôi trường “định mệnh” của Huỳnh Thúc Kháng. Ông viết: “Trong khi tôi theo học ở Trường Xuân, gia nghiêm mộng thấy một câu: Phụ cấp đông tùng tây lộ khứ/ Tương phùng giai ngẫu hậu phùng quân. (Phụ thân cho đi học bên Đông nhưng về lại bên Tây/ Trước gặp vợ sau gặp vua. V́ thế tôi về học tại làng Đại Đồng. Quả nhiên sau tôi cưới vợ ở làng Đại Đồng, con gái út ông bá hộ họ Nguyễn. Mộng cũng nghiệm thay” (Sđd trang 23).

Tại ngôi trường này, Huỳnh Thúc Kháng không chỉ đă gặp được “giai ngẫu” mà c̣n gặp được cả người “đồng chí” tài năng, gắn bó suốt đời với ông: “Năm ấy Tây Hồ, Phan quân Châu Trinh, nghe tiếng tôi, t́m đến kết giao”! (trang 23).

Câu liễn viếng nhà mới của thầy

Hiện nay, ở nhà thờ cụ Tú tài Trần Văn Chiêu ở làng Phước Kiều, phường Điện Phương, thị xă Điện Bàn, có treo câu liễn đối do Huỳnh thúc Kháng và các bạn đồng môn cúng mừng nhân dịp con cháu cụ Tú Chiêu xây dựng lại ngôi từ đường vào năm 1943.

Cụ Tú tài Trần Văn Chiêu chính là thầy học của Huỳnh Thúc Kháng tại Trường Đại Đồng vào năm 1890 như đă nói ở trên. Cụ Tú Chiêu cũng là người sắp xếp để Huỳnh Thúc Kháng vào học Trường Đốc Thanh Chiêm: “Nửa năm sau quư cựu Nguyễn Hướng, em cậu Tế, rước ông Tú Trần Tiểu Minh ở Phước Giang (húy Dĩnh, người làng Phước Kiều, ngày sau sắp đặt cho tôi ăn học tại tỉnh), ngồi dạy ở nhà, tôi theo học” (trang 23).

Câu liễn có nội dung: Thu thụ căn lưu thi lễ trạch/ Xuân phong tọa măn tảo cần hương. Bên phải ghi: Bảo Đại thập bát niên xuân (Quư Mùi 1943). Bên trái ghi: Phước Giang học sinh tú tài Trần tiên sinh. Môn sanh: Huỳnh Thúc Kháng, Trần Sách, Trần Huỳnh Mậu, Phạm Hữu Mẫn, Trần Đức.

Tác giả Phú B́nh, một người nghiên cứu văn hóa địa phương cho rằng: “Đây là câu đối có dùng các thủ pháp “từ lồng trong từ” và “ư lồng trong ư” nên là câu đối rất khó diễn nghĩa, diễn ư và diễn ra thơ hoặc câu đối Nôm v́ ư của nó là tầng tầng lớp lớp. Ông nêu ra hai trường hợp:

Nếu đây là câu đối mừng nhà mới của thầy th́ các từ Thu, Thụ, Căn và Tọa 坐 (dùng thay thế ṭa 座) c̣n mang hàm ư nói về “kiến trúc ngôi nhà mới”. “Thi lễ trạch”, “Tảo cần hương” c̣n nói về “mạch nguồn nề nếp thư hương” và “gia phong thi lễ, văn chương” của gia đ́nh thầy học. Trong trường hợp này có thể diễn nôm câu đối trên như sau:

Cảnh sắc thư hương, lưu dấu nho phong trên đất học/ Nếp nhà thi lễ, vang danh mô phạm đến kinh thành.

Cũng có thể là câu liễn tṛ vinh danh thầy. Tác giả đă vận dụng văn chương (đă học được từ thầy) để ca ngợi đạo đức, cốt cách của thầy. Vế đầu chủ yếu nói về thầy, vế sau chủ yếu nói về thành tựu của tṛ; qua đó ca ngợi tài đào tạo (đặc biệt về mặt văn học) của thầy và tạm nôm na diễn đối như sau:

Mô phạm khởi nguồn từ thi lễ/ Khoa danh đạt tiếng bởi ân sư.

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 09-17-2020
Reputation: 200916


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,156
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images1561081_7_1.jpg
Views:	0
Size:	196.4 KB
ID:	1655360  
florida80_is_offline
Thanks: 7,282
Thanked 45,859 Times in 12,760 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:47.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08292 seconds with 15 queries