ĐẶNG TIỂU B̀NH TRONG CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG 1979 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Member News | Tin thành viên


Reply
Page 1 of 2 1 2
 
Thread Tools
Old 02-17-2021   #1
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default ĐẶNG TIỂU B̀NH TRONG CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG 1979



NGÀY 17/2 NHẮC NHỞ VỀ HIỂM HỌA TRUNG QUỐC







VIỆT NAM : VINH DANH LIỆT SĨ BẢO VỆ BIÊN GIỚI 1979 ,
VẪN TRÁNH NHẮC TÊN TRUNG QUỐC ? ? ?






Hôm 16/2,
Việt Nam diễn ra một số hoạt động kỷ niệm "42 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc" nhưng dường như nhiều tờ báo vẫn tránh đưa tên "Trung Quốc" vào bài tường thuật. ? ? ?


Cuộc chiến tranh ngắn ngày giữa Việt Nam và Trung Quốc, nổ ra vào ngày 17/2/1979, khi Trung Quốc đưa quân vượt qua biên giới.

Báo Nhân Dân, ngày 16/2, đưa tin:


“ Nhân dịp kỷ niệm 42 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc của Tổ quốc, ngày 16-2 tỉnh Quảng Ninh, Bộ tư lệnh BĐBP tổ chức lễ dâng hương và phát động lễ trồng cây tại Khu di tích lịch sử P̣ Hèn (xă Hải Sơn, thành phố Móng Cái), nơi ghi danh các liệt sĩ đă hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc tháng 2-1979.”

CẢ BẢN TIN
KHÔNG CÓ CHỮ TRUNG QUỐC !






Trang VietnamPlus, của Thông Tấn Xă, có bài :


- “Kư ức về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc cách đây 42 năm” kể lại về trận P̣ Hèn, nơi 86 người Việt Nam đă thiệt mạng.

Tác giả không có một chữ nào nói
“quân địch” đến từ quốc gia nào.






Bài báo tuy thế có các từ ngữ gọi “quân xâm lược”, “quân bành trướng”...ví dụ như trong đoạn sau:

“Bị thiệt hại nặng nề và thời điểm này các quân đoàn chủ lực của Việt Nam từ Tây Nam kéo về đă cơ động lên biên giới phía Bắc, vào vị trí chiến đấu, sẵn sàng tiêu diệt quân xâm lược , quân bành trướng buộc phải chấp nhận thất bại, tuyên bố rút quân vào ngày 5/3/1979.

Nhưng sau ngày 16/3/1979, địch vẫn chiếm đóng một số điểm cao ở các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Tuyên.

“Tháng 4/1984 đến tháng 5/1989,
hàng chục vạn quân phương Bắc lại tràn xuống phương Nam, đánh chiếm biên giới Vị Xuyên. Cả dân tộc Việt Nam oằn ḿnh bước vào cuộc chiến chống xâm lấn biên giới...”

Báo Tiền Phong đưa tin “Anh hùng liệt sĩ bảo vệ biên giới phía Bắc măi là tấm gương sáng”.

Bài này cũng không chỉ ra
quân địch đến từ quốc gia nào vào năm 1979.


Lạng Sơn là một trong những địa phương của VN bị Trung Quốc tấn công






HAI NĂM RỒI
KHÔNG NÓI ĐẾN TRUNG QUỐC ?


Cũng theo phản ánh của cộng đồng mạng, không phải tất cả các báo Việt Nam, do chính quyền kiểm soát chặt chẽ về đường lối biên tập và câu chữ, né tránh hoặc bỏ quên “Trung Quốc” khi đăng bài về Chiến tranh Trung – Việt 1979.

Báo Thanh Niên tuần này có bài :

- “42 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc : Sống giữa ṿng vây”, kể lại việc bắt thám báo Trung Quốc và chặn bộ binh TQ ở Lai Châu ra sao.

Tạp chí Tuyên giáo trong một bài hồi tháng 2/2019 về hội thảo khoa học lịch sử về Chiến tranh Biên giới cũng dùng từ rơ ràng :

- “ Tấn công xâm lược Việt Nam của Trung Quốc ”.

Một chùm ảnh kỷ niệm cuộc chiến biên giới năm 2020 vẫn trên trang TTXVN và VietnamPlus chỉ có các ảnh mô tả sự tàn phá của “quân địch” ở Lào Cai, Lạng Sơn, Cao Bằng.. mà không nói ǵ đến “Trung Quốc”.

Chùm ảnh chuyên đề kỷ niệm 41 năm cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc đăng cả ảnh “xe tăng địch bị bắn cháy ở Vị Xuyên” nhưng không nói đó là xe tăng của quân đội nước nào.

Vẫn trang web này, trong bài đăng 15/02/2019 có tựa đề :

- “40 năm chiến tranh biên giới phía Bắc:

Thắng lợi và bài học lịch sử” th́ có nói đến “cuộc chiến phi nghĩa của nhà cầm quyền Trung Quốc”.








https://www.bbc.com/

H́nh minh họa


Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	68393391-124354032195845-6970365302999613440-n.jpg
Views:	0
Size:	81.2 KB
ID:	1743129  
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 02-18-2021   #2
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default ĐẶNG TIỂU B̀NH TRONG CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG 1979



ĐẶNG TIỂU B̀NH TRONG CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG 1979









Trong chuyến công du các quốc gia Á Châu để chuẩn bị hậu thuẫn dư luận trước khi đánh Việt Nam, Đặng Tiểu B́nh tuyên bố :


“ Việt Nam là côn đồ, phải dạy cho Việt Nam bài học ”.

Câu “Việt Nam là côn đồ” được các đài truyền h́nh Trung Cộng phát đi và chính Dương Danh Dy, nguyên Tổng Lănh Sự Quán Việt Nam tại Quảng Châu, đă xem đoạn phóng sự truyền h́nh đó :

- “ Tôi không bao giờ có thể quên vẻ mặt lỗ măng và lời nói
“bạo đồ” đầy giọng tức tối của ông ta qua truyền h́nh trực tiếp và tiếng người phiên dịch sang tiếng Anh là “hooligan”

– Tức du côn, côn đồ.

TẠI SAO ĐẶNG TIỂU B̀NH NÓI CÂU
" LỖ MĂNG " ĐÓ ?


Đảng CS Trung Quốc " hy sinh " quá nhiều cho đảng CSVN.

Không nước nào viện trợ cho CSVN nhiều hơn Cộng Sản Trung Quốc (CSTQ).

Trong cuộc chiến Việt Nam, Trung Cộng không chỉ viện trợ tiền của mà c̣n bằng xương máu.





Trong tác phẩm Trung Quốc lâm chiến :


Một bộ bách khoa (China at War: An Encyclopedia) tác giả Xiaobing Li liệt kê các đóng góp cụ thể của 320 ngàn quân Trung Cộng trong chiến tranh Việt Nam:

“Trong chiến tranh Việt Nam giai đoạn năm 1964 đến năm 1973, quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đă lần nữa can thiệp.

Tháng Bảy năm 1965,
Trung Quốc bắt đầu đưa quân vào Bắc Việt, bao gồm các đơn vị :

- Hỏa tiễn địa-không (SAM), pḥng không, làm đường rầy xe lửa, công binh, vét ḿn, hậu cần.

- Quân đội Trung Quốc điều khiển :


- Các giàn hỏa tiễn pḥng không

- Chỉ huy các đơn vị SAM

- Xây dựng và sửa chữa đường sá, cầu cống, đường xe lửa, nhà máy.

Sự tham gia của Trung Cộng giúp cho Việt Nam có điều kiện gởi thêm gởi nhiều đơn vị Bắc Việt vào Nam đánh Mỹ.

Giữa năm 1965 và năm 1968,
Trung Quốc gởi sang Bắc Việt 23 sư đoàn, gồm :

- 95 trung đoàn, tổng số lên đến 320 ngàn quân.

- Vào cao điểm năm 1967, có 170,000 quân Trung Quốc hiện diện”.


Trung Quốc đă viện trợ cho ta 2,2 triệu khẩu súng bộ binh các loại, Liên Xô viện trợ gần 500.000 khẩu và các nước Xă hội chủ nghĩa khác khoảng 900.000 khẩu






Trong số năm nhân vật hàng đầu lănh đạo Trung Cộng giai đoạn 1977 đến 1980 gồm :

- Hoa Quốc Phong

- Diệp Kiếm Anh

- Lư Tiên Niệm

- Uông Đông Hưng và Đặng Tiểu B́nh th́ Đặng Tiểu B́nh là người có hoạt động gần gũi nhất với phong trào CSVN.

Hơn ai hết, họ Đặng đă tiếp xúc, làm việc với các lănh đạo CSVN, biết cá tính từng người và cũng biết một cách tường tận và chính xác những hy sinh của Trung Cộng dành cho đảng CSVN.

Trong thập niên 1960,
CSVN sống bằng gạo trắng của Trung Cộng nhưng cũng ngay thời gian đó quê hương Tứ Xuyên của Đặng Tiểu B́nh chết đói trên 10 triệu người.






Trong thời gian hai đảng CS cơm không lành canh không ngọt, bộ máy tuyên truyền CSVN ca ngợi Lê Duẩn như một nhân vật kiên quyết chống bành trướng Bắc Kinh nhưng đừng quên tháng 4, 1965, chính Lê Duẩn đă sang tận Bắc Kinh cầu khẩn Đặng Tiểu B́nh để gởi quân trực tiếp tham chiến.


XUNG ĐỘT BIÊN GIỚI VÀ ĐUỔI HOA KIỀU


Theo báo cáo Bộ Quốc Pḥng Trung Cộng,
các đụng độ quân sự trong khu vực biên giới giữa các lực lượng biên pḥng hai nước đă gia tăng đáng kể sau 1975, gồm 752 vụ trong 1977 đến 1,100 vụ trong 1978.

Không chỉ về số lượng mà cả tầm vóc của các vụ đụng độ cũng gia tăng.

Dù không phải là lư do chính, những đụng độ quân sự cũng là cách gợi ư cho Bắc Kinh thấy giải pháp có thể phải chọn là giải pháp quân sự.

Tháng 11, 1978
Phó Chủ Tịch Nhà nước Uông Đông Hưng và Tướng Su Zhenghua, Chính Ủy Hải Quân, đề nghị đưa quân sang Cambodia và

Tướng Xu Shiyou, Tư lịnh Quân Khu Quảng Châu đề nghị đánh Việt Nam từ Quảng Tây.


Chính sách xô đuổi Hoa Kiều vào sáu tháng đầu 1978 cũng làm Trung Cộng khó chịu về bang giao và khó khăn về kinh tế.


ĐÁNH VIỆT NAM ĐỂ CỦNG CỐ QUYỀN LỰC



Đặng Tiểu B́nh được phục hồi lần chót vào tháng 7, 1977 với chức vụ Phó Chủ Tịch BCH Trung Ương Đảng, Phó Chủ Tịch Quân Ủy Trung Ương, Phó Thủ Tướng, Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc.

Tuy nhiên, tất cả chức vụ này không đồng nghĩa với việc tóm thu quyền lực.

Hoa Quốc Phong vẫn là Chủ Tịch Nước và Chủ Tịch Đảng.

Các ủy viên Bộ Chính Trị khác như :

- Uông Đông Hưng, người ủng hộ Hoa Quốc Phong, Lư Tiên Niệm, Phó Chủ Tịch Nước và Phó Chủ Tịch Đảng CSTQ đều c̣n nhiều quyền hành.

Sự đấu tranh quyền lực trong nội bộ đảng CSTQ ngày càng căng thẳng.

Ảnh hưởng của họ Đặng chỉ gia tăng sau chuyến viếng thăm Đông Nam Á và đặc biệt sau Hội Nghị Công Tác Trung Ương từ ngày 10 tháng 11 đến ngày 15 tháng 12, 1978 cũng như Hội Nghị Trung Ương Đảng kỳ III, trong đó các kế hoạch hiện đại hóa kinh tế được đề xuất như chiến lược của Trung Cộng trong thời kỳ mới.

Trong nội dung chiến lược này, Mỹ được đánh giá như nguồn cung cấp khoa học kỹ thuật tiên tiến để phục vụ các hiện đại hóa.


NỖI SỢ BỊ BAO VÂY



Tuy nhiên, câu nói của họ Đặng không phải phát ra từ các lư do trên mà chính từ nỗi sợ bị bao vây.

Học từ những bài học cay đắng của mấy ngàn năm lịch sử Trung Hoa, nỗi sợ lớn nhất ám ảnh thường xuyên trong đầu các thế hệ lănh đạo CSTQ là nỗi sợ bị bao vây.

Tất cả chính sách đối ngoại của đảng CSTQ từ 1949 đến nay đều bị chi phối bởi nỗi lo sợ đó.






Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger, trong tác phẩm Về Trung Quốc (On China) vừa xuất bản, đă trích lại một đoạn đối thoại giữa Phạm Văn Đồng và Chu Ân Lai trong cuộc viếng thăm Trung Cộng của họ Phạm vào năm 1968.

Chu Ân Lai :


- “Trong một thời gian dài, Trung Quốc bị Mỹ bao vây. Bây giờ Liên Xô bao vây Trung Quốc, ngoại trừ phần Việt Nam”.

Phạm Văn Đồng nhiệt t́nh đáp lại :


“Chúng tôi càng quyết tâm để đánh bại đế quốc Mỹ bất cứ nơi nào trên lănh thổ Việt Nam”.

Chu Ân Lai :
“Đó chính là lư do chúng tôi ủng hộ các đồng chí”.

Phạm Văn Đồng phấn khởi :


“Chiến thắng của chúng tôi sẽ có ảnh hưởng tích cực tại châu Á, sẽ đem lại những thành quả chưa từng thấy”.

Chu Ân Lai đồng ư :


“Các đồng chí nghĩ thế là đúng ”.

Chính sách của Đặng Tiểu B́nh đối với Liên Xô kế thừa từ quan điểm của Mao, qua đó, sự bành trướng của Liên Xô được xem như “một đe dọa đối với ḥa b́nh”.

Khi Việt Nam rơi vào quỹ đạo Liên Xô sau Hiệp Ước Hữu Nghị và Hợp Tác Việt-Xô được kư ngày 3 tháng 11, 1978, nỗi sợ hăi bị bao vây như Chu Ân Lai chia sẻ với Phạm Văn Đồng không c̣n là một ám ảnh đầy đe dọa mà là một thực tế đầy nguy hiểm.






CAMBODIA , GIỌT NƯỚC TRÀN LY



Không những Trung Cộng sợ bao vây từ phía nam, vùng biên giới Lào mà c̣n lo sợ bị cả khối Việt Miên Lào bao vây.

Để cô lập Việt Nam
và ngăn chận khối Việt Miên Lào liên minh nhau, ngay từ tháng 8 năm 1975, Đặng Tiểu B́nh cũng đă chia sẻ với Khieu Samphan, nhân vật số ba trong Khmer Đỏ :

- “Khi một siêu cường [Mỹ] rút đi, một siêu cường khác [Liên Xô] sẽ chụp lấy cơ hội mở rộng nanh vuốt tội ác của chúng đến Đông Nam Á”.

Họ Đặng kêu gọi đảng CS Campuchia đoàn kết với Trung Cộng trong việc ngăn chận Việt Nam bành trướng.

Hoa Quốc Phong cũng lập lại những lời tương tự khi tiếp đón phái đoàn của Tổng bí thư đảng CS Lào Kaysone Phomvihane nhân chuyến viếng thăm Trung Cộng của y vào tháng Ba, 1976.

Tháng Sáu, 1978,
Việt Nam chính thức tham gia COMECON và tháng 11 cùng năm Việt Nam kư Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác có bao gồm các điều khoản về quân sự với Liên Xô.

Tháng 12 năm 1978,
Việt Nam xâm lăng Campuchia đánh bật tập đoàn Pol Pot vào rừng và thiết lập chế độ Heng Samrin thân CSVN.

Đặng Tiểu B́nh xem đó như giọt nước tràn ly và quyết định chặt đứt ṿng xích bằng cách dạy cho đàn em phản trắc CSVN “một bài học”.

Đặng Tiểu B́nh chọn phương pháp quân sự để chọc thủng ṿng vây.






QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐẶNG TIỂU B̀NH



Hầu hết tài liệu đều cho thấy, mặc dầu có sự chia rẽ trong nội bộ Bộ Chính Trị đảng CSTQ, quyết định tối hậu trong việc đánh Việt Nam là quyết định của Đặng Tiểu B́nh.

Tại phiên họp mở rộng ngày 31 tháng 12, 1978 Đặn Tiểu B́nh chính thức đề nghị thông qua kế hoạch tấn công “trừng phạt” Việt Nam.

Các thành viên tham dự chẳng những đồng ư với kế hoạch đầu tiên tấn công vào Lạng Sơn, Cao Bằng và Lào Cai mà cả kế hoạch được sửa đổi trong đó có việc phối trí hai binh đoàn có thể tấn công vào Điện Biên Phủ từ Mengla và Vân Nam qua đường Lào để đe dọa trực tiếp đến Hà Nội.

Cũng trong phiên họp này Đặng Tiểu B́nh cử :

- Tướng Hứa Thế Hữu, Tư lịnh cánh quân từ hướng Quảng Tây

- Tướng Dương Đắc Chí, đương kiêm Tư Lịnh Quân Khu Vũ Hán, chỉ huy cánh quân từ hướng Vân Nam.






Soạn kế hoạch trên giấy tờ th́ dễ nhưng với một người có đầu óc thực tiễn như Đặng Tiểu B́nh, y biết phải đối phó với nhiều khó khăn.

Trong điều kiện kinh tế và quân sự c̣n rất yếu của Trung Cộng vào năm 1979, đánh Việt Nam là một quyết định vô cùng quan trọng.

Đặng Tiểu B́nh nắm được Bộ Chính Trị CSTQ nhưng về mặt đối ngoại, Đặng Tiểu B́nh phải thuyết phục các quốc gia Đông Nam Á, Á Châu và nhất là Mỹ.


LÊN ĐƯỜNG THUYẾT KHÁCH T̀M ĐỒNG MINH


Cuối năm 1978, Đặng Tiểu B́nh,
74 tuổi, thực hiện một chuyến công du chính thức và lịch sử với tư cách lănh đạo tối cao của Trung Cộng để vừa thúc đẩy Bốn Hiện Đại Hóa và vừa dọn đường đánh Việt Nam.


Họ Đặng viếng thăm hàng loạt quốc gia châu Á như :


- Nhật, Thái Lan, Mă Lai, Singapore, Miến Điện, Nepal.


Tại mỗi quốc gia thăm viếng, họ Đặng luôn
đem thỏa ước Việt-Xô ra hù dọa các nước láng giềng như là mối đe dọa cho ḥa b́nh và ổn định Đông Nam Á.


Đặng Tiểu B́nh phát biểu tại Bangkok ngày 8 tháng 11 năm 1978 :


“Hiệp ước [Việt Xô] này không chỉ nhắm đến riêng Trung Quốc… mà là một âm mưu Sô Viết tầm thế giới. Các bạn có thể nghĩ hiệp ước chỉ nhằm bao vây Trung Quốc. Tôi đă trao đổi một cách thân hữu với nhiều nước rằng Trung Quốc không sợ bị bao vây.

Thỏa hiệp có ư nghĩa quan trọng hơn đối với Á Châu và Thái B́nh Dương. An ninh và ḥa b́nh châu Á, Thái B́nh Dương và toàn thế giới bị đe dọa.”

Ngoại trừ Singapore,
họ Đặng nhận sự ủng hộ của hầu hết các quốc gia Đông Nam Á. ASEAN lên án Việt Nam xâm lăng Kampuchea.

Nhật Bản cũng lên án Việt Nam.






Trong các chuyến công du nước ngoài, việc viếng thăm Mỹ đương nhiênquan trọng nhất. T

rong phiên họp của Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng CSTQ ngày 2 tháng 11, 1978, Đặng Tiểu B́nh chỉ thị cho Bộ Ngoại Giao Trung Cộng thông báo cho Mỹ biết ư định b́nh thường hóa ngoại giao.

Đầu tháng 12,
Đặng báo cho các bí thư đảng ủy một số tỉnh và tư lịnh các quân khu rằng Mỹ có thể thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Cộng vào đầu năm Dương Lịch 1979.

Chính bản thân Đặng đàm phán trực tiếp bốn lần với Leonard Woodcock, Giám Đốc Văn Pḥng Đại Diện Mỹ tại Bắc Kinh trong hai ngày 13 và 15 tháng 11, 1978.

Trong các buổi đàm phán, Đặng đă nhượng bộ Mỹ bằng cách không đưa vấn đề Mỹ bán vơ khí cho Đài Loan như một điều kiện tiên quyết để tiến tới b́nh thường hóa v́ Đặng nóng ḷng giải quyết quan hệ với Mỹ trước khi xăm lăng Việt Nam.

CHÍNH THỨC VIẾNG THĂM HOA KỲ



Ngày 28 tháng Giêng 1979,
Đặng Tiểu B́nh lên đường chính thức viếng thăm Mỹ.






Ông ta nghĩ rằng Mỹ và Trung Cộng đang tiến tới một đồng minh chiến lược chống Sô Viết trên phạm vi toàn cầu nhưng không chắc chắn Mỹ sẽ ủng hộ ra mặt trong cuộc chiến chống Việt Nam sắp tới.

Trong thời gian ở Mỹ, Đặng Tiểu B́nh gặp Tổng Thống Jimmy Carter ba lần.

Chỉ vài giờ sau khi hạ cánh xuống Washington DC, Đặng yêu cầu được gặp riêng với Tổng thống Carter để thảo luận về vấn đề Việt Nam.Đề nghị của họ Đặng làm phía Mỹ ngạc nhiên.

Chiều ngày 29 tháng Giêng,
Đặng và phái đoàn gồm Ngoại Trưởng Hoàng Hoa, Thứ trưởng Ngoại Giao Zhang Wenjin đến gặp TT Carter tại Ṭa Bạch Ốc.

Phía Mỹ, ngoài TT Carter c̣n có Phó Tổng Thống Walter Mondale, Ngoại Trưởng Cyrus Vance và Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Brzezinski.

Trong buổi họp, Đặng Tiểu B́nh thông báo cho TT Mỹ biết Trung Cộng đă quyết định chống lại sự bành trướng của Liên Xô bằng cách tấn công Việt Nam và cần sự ủng hộ của Mỹ.

Trái với mong muốn của Đặng Tiểu B́nh, TT Carter không trả lời ngay, ngoài trừ việc yêu cầu họ Đặng nên :

- “ Tự chế khi đương đầu với t́nh trạng khó khăn”.







Ngày hôm sau, Đặng Tiểu B́nh nhận lá thư viết tay của TT Carter, trong đó ông có ư cản ngăn họ Đặng v́ theo TT Carter dù Trung Cộng có đánh Việt Nam, Việt Nam cũng không rút quân khỏi Cambodia mà c̣n làm Trung Cộng sa lầy.

TT Carter cũng nhắc việc xâm lăng Việt Nam có thể làm cản trở nỗ lực của Trung Cộng cổ vơ cho một viễn ảnh ḥa b́nh trên thế giới.

TT Carter viết lại trong nhật kư Jimmy Carter, Keeping Faith, Memoirs Of A President, Ngô Bắc dịch:

“Sáng sớm hôm sau, họ Đặng và tôi một lần nữa hội kiến tại Văn Pḥng Bầu Dục, chỉ có một thông dịch viên hiện diện. Tôi đă đọc to và trao cho ông ta một bức thư viết tay tóm tắt các lư luận của tôi nhằm ngăn cản một cuộc xâm lăng của Trung Quốc vào Việt Nam.

Ông ta đă nhấn mạnh rằng nếu họ quyết định chuyển động, họ sẽ triệt thoái các bộ đội Trung Quốc sau một thời gian ngắn – và các kết quả của một cuộc hành quân như thế nhiều phần có lợi và có hiệu quả lâu dài.

Hoàn toàn khác biệt với tối hôm trước, giờ đây ông ta là một lănh tụ cộng sản cứng rắn, quả quyết rằng dân tộc ông không xuất hiện với vẻ yếu mềm. Ông ta tuyên bố vẫn c̣n đang cứu xét vấn đề, nhưng ấn tượng của tôi là quyết định đă sẵn được lấy. Việt Nam sẽ bị trừng phạt.”






Ngày 30 tháng Giêng,
trong một buổi họp khác với TT Carter, Đặng Tiểu B́nh cho biết việc đánh Việt Nam đă được quyết định và sẽ không có ǵ làm thay đổi. Tuy nhiên, họ Đặng cũng nhấn mạnh chiến tranh sẽ xảy ra trong ṿng giới hạn.

Đặng Tiểu B́nh không mua chuộc được sự ủng hộ công khai của Mỹ để đánh Việt Nam nhưng ít ra không phải về tay trắng.

Tổng thống Carter để lấy ḷng “khách hàng khổng lồ” và “đồng minh chiến lược chống Liên Xô” đồng ư cung cấp tin tức t́nh báo các hoạt động của 50 sư đoàn Liên Xô trong vùng biên giới phía bắc Trung Hoa.

Mỹ cũng dùng vệ tinh để
theo dơi trận đánh biên giới và cũng nhờ những tấm ảnh chụp từ vệ tinh mà các cơ quan truyền thông biết ai đă dạy ai bài học trong chiến tranh biên giới Việt Trung 1979.

Trong buổi họp riêng với Tổng thống Carter trước khi lên máy bay, Đặng khẳng định :

“Trung Quốc vẫn phải trừng phạt Việt Nam”.







Chuyến viếng thăm Mỹ là một thành công. Dù Mỹ không ủng hộ nhưng chắc chắc Đặng biết cũng sẽ không lên án Trung Cộng xâm lược Việt Nam. Trên đường về nước, Đặng ghé Tokyo lần nữa để vận động sự ủng hộ của Nhật.

Hai ngày sau khi trở lại Bắc Kinh, ngày 11 tháng 2, 1979, Đặng triệu tập phiên họp mở rộng của Bộ Chính Trị và giải thích đặc điểm và mục tiêu của cuộc tấn công Việt Nam.

Ngày 17 tháng 2, 1979,
Đặng Tiểu B́nh xua khoảng từ 300 ngàn đến 500 ngàn quân, tùy theo nguồn ghi nhận, tấn công Việt Nam.


Cuốn sách nầy đă được dịch ra bằng tiếng Việt và phổ biến ở VN





https://www.bbc.com/vietnamese/forum...gxiaoping_book


LĂNH ĐẠO CSVN Ở ĐÂU TRONG NGÀY TRUNG CỘNG TRÀN QUA BIÊN GIỚI ?


Trong khi Đặng Tiểu B́nh chuẩn bị một cách chi tiết từ đối nội đến đối ngoại cho cuộc tấn công vào Việt Nam, các lănh đạo CSVN đă bị CSTQ tẩy năo sạch đến mức nghĩ rằng :

- " Người Cộng Sản đàn anh dù có giận cỡ nào cũng không nỡ ḷng đem quân đánh đàn em CSVN .


Dương Danh Dy, nguyên Tổng Lănh Sự tại Quảng Châu nhắc lại :

- “ Trong tận đáy ḷng chúng tôi vẫn hy vọng, có thể một cách ngây thơ rằng :

Việt Nam và Trung Cộng từng quá gần gũi và hữu nghị, họ [Trung Cộng] chẳng lẽ thay đổi hoàn toàn với Việt Nam quá nhanh và quá mạnh như thế. ”





Khi hàng trăm ngàn quân Trung Cộng tràn sang biên giới, Thủ Tướng CS Phạm Văn Đồng và Đại Tướng Tổng tham mưu trưởng Văn Tiến Dũng vẫn c̣n đang viếng thăm Campuchia.

T́nh báo Việt Nam
không theo dơi sát việc động binh ồ ạt của Trung Cộng và cũng không xác định được hướng nào là trục tiến quân chính của quân Trung Cộng.


Tác giả Xiaoming Zhang viết trong Tái đánh giá cuộc chiến Trung Việt 1979 :

“Rơ ràng t́nh báo Việt Nam
thất bại để chuẩn bị cho việc Trung Quốc xâm lăng” và

“Mặc dù Trung Quốc nhiều tháng trước đó đă có nhiều dấu hiệu chiến tranh, các lănh đạo Việt Nam không thể nào tin “nước xă hội chủ nghĩa anh em” có thể đánh họ.

Dù bị bất ngờ, hầu hết các nhà phân tích quân sự, kể cả nhiều tác giả người Hoa, cũng thừa nhận khả năng tác chiến của phía Việt Nam vượt xa khả năng của quân đội Trung Cộng.

Tạp chí Time tổng kết dựa theo các nguồn tin t́nh báo Mỹ, chỉ riêng trong hai ngày đầu thôi và khi các quân đoàn chính quy Việt Nam chưa được điều động đến, dân quân Việt Nam vùng biên giới đă hạ bốn ngàn quân chủ lực Trung Cộng.


Tác giả Xiaobing Li, trong bài viết Quân đội Trung Cộng học bài học ǵ dựa theo khảo cứu A History of the Modern Chinese Army đă mô tả quân Trung Cộng chiến đấu tệ hại hơn cả trong chiến tranh Triều Tiên mấy chục năm trước.

Nếu ngày đó giới lănh đạo CSVN không tin tưởng một cách mù quáng vào ư thức hệ CS và “t́nh hữu nghị Việt Trung”, nhiều ngàn thanh niên Việt Nam đă không chết, Lạng Sơn đă không bị san bằng, hai tiểu đoàn bảo vệ thị trấn Đồng Đăng chống cự lại hai sư đoàn Trung Cộng đă không phải hy sinh đến người lính cuối cùng.







BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI 1979



Từ đó đến nay, khi đánh khi đàm, khi vuốt ve khi đe dọa nhưng các mục tiêu của chủ nghĩa bành trướng Trung Cộng đối với Việt Nam từ chiến tranh biên giới 1979 đến Hội Nghị Thành Đô 1990 vẫn không thay đổi.

Trung Cộng bằng mọi phương tiện sẽ buộc Việt Nam hoàn toàn lệ thuộc vào Trung Cộng về chế độ chính trị, là một phần không thể tách rời trong toàn bộ chiến lược an ninh châu Á của Trung Cộng và độc chiếm toàn bộ các quyền lợi kinh tế vùng biển Đông bao gồm cả các vùng biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa đang tranh chấp.






Đặng Tiểu B́nh trước đây và các lănh đạo CSTQ hiện nay sẵn sàng dùng bất cứ phương tiện ǵ để thực hiện các chủ trương đó kể cả việc xóa bỏ nước Việt Nam trong bản đồ thế giới bằng một chính sách đánh phủ đầu (preemptive policy).

Đừng quên họ Đặng đă từng chia sẻ ư định này với Tổng thống Jimmy Carter :


“Bất cứ nơi nào, Liên Xô tḥ ngón tay tới, chúng ta phải chặt đứt ngón tay đó đi”.

Đặng Tiểu B́nh muốn liên minh quân sự với Mỹ như kiểu NATO ở châu Âu để triệt tiêu Liên Xô tại châu Á.

Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger giải thích quan điểm này của họ Đặng trong tác phẩm Về Trung Quốc (On China) của ông:

“Những ǵ Đặng Tiểu B́nh đề nghị về căn bản là chính sách đánh phủ đầu, đó là một lănh vực trong chủ thuyết quân sự ngăn chận tấn công của Trung Quốc…

Nếu cần thiết, Trung Quốc sẽ chuẩn bị phát động các chiến dịch quân sự để phá vỡ kế hoạch của Liên Xô, đặc biệt tại vùng Đông Nam Á”.

“Đông Nam Á” và “ngón tay”
theo ư Đặng Tiểu B́nh tức là Việt Nam và liên kết quân sự theo dạng NATO không phải là để dời vài cột mốc, dở một đoạn đường rầy xe lửa, đụng độ biên giới lẻ tẻ mà là cuộc tấn công phủ đầu, triệt tiêu có tính quyết định trước khi Việt Nam có khả năng chống trả.






Cựu Ngoại trưởng Mỹ bà Madeline Albright có câu nói rất hay :

“Lịch sử chưa bao giờ tlập lại một cách chính xác nhưng chúng ta tphải gánh lấy tai họa nếu không học từ lịch sử.”

Với Chiến Tranh Lạnh đang diễn ra tại Châu Á hiện nay và với nền kinh tế Trung Cộng phát triển nhưng không lối thoát cho bộ máy chính trị độc tài toàn trị đang được chạy bằng nhiên liệu Đại Hán cực đoan, chiến tranh sẽ khó tránh khỏi dù các bên có muốn hay không.


Việt Nam, quốc gia vùng trái độn giữa hai quyền lực thế giới, chưa bao giờ đứng trước một chọn lựa sinh tử như hôm nay.

Một người có trách nhiệm với tương lai đất nước, dù cá nhân có mang một thiên kiến chính trị nào, cũng phải biết thức tỉnh, biết đặt quyền lợi dân tộc lên trên, biết chọn hướng đi thích hợp với đà tiến văn minh dân chủ của thời đại, chấm dứt việc cấy vào nhận thức của tuổi trẻ một tinh thần bạc nhược, đầu hàng.





Lịch sử đă chứng minh, Trung Cộng giàu mạnh
nhưng không phải là một quốc gia đáng sợ.

Nỗi sợ hăi lớn nhất của người Việt Nam là sợ chính ḿnh không đủ can đảm vượt qua quá khứ bản thân, không đủ can đảm thừa nhận sự thật và sống v́ tương lai của các thế hệ con cháu mai sau.





TRẦN TRUNG ĐẠO

http://www.thongtinducquoc.de




Tham khảo:

- Deng Xiaoping and China’s Decision to go to War with Vietnam, Xiaoming Zhang, MIT Press 2010

- China’s 1979 War with Vietnam: A Reassessment, Xiaoming Zhang

- Henry Kissinger, On China, The Penguin Press, New York 2011

- Graham Hutchings, Modern China, Harvard University Press, 2001

- A Reassessment, China’s 1979 War with Vietnam: A Reassessment, The China Quarterly, 2005

- Todd West, Failed Deterrence, University of Georgia

- Reuter, China admits 320,000 troops fought in Vietnam, May 16 1989

- Russell D. Howard, The Chinese People’s Liberation Army: “Short Arms and Slow Legs”, USAF Institute for National Security Studies 1999

- Vietnam tense as China war is marked, BBC, 16 February 2009

- A History of the Modern Chinese Armypp. P 255-256, 258-259 , Xiaobing Li (U. Press of Kentucky, 2007)

- Jimmy Carter, cựu Tổng Thống Hoa Kỳ, Ghi nhớ về chiến tranh Trung Quốc – Việt Nam năm 1979, Ngô Bắc dịch

16.02.2021 Chính Luận Trần Trung Đạo


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 02-18-2021   #3
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default XEM KẺ CƯỚP NƯỚC LÀ “ANH EM”, CỐ TẬT KHÔNG THỂ SỬA ĐƯỢC CỦA ĐCS



XEM KẺ CƯỚP NƯỚC LÀ
“ANH EM”, CỐ TẬT KHÔNG THỂ SỬA ĐƯỢC CỦA ĐCS







Với người dân Việt Nam,
th́ cho dù đó là ngày những người lính VNCH ngă xuống v́ Hoàng Sa hay những người lính của quân đội CS đă ngă xuống v́ chống lại quân bành trướng Phương Bắc đều được tưởng nhớ như nhau. Đây là điều ai cũng nhận ra.

Cũng phải thôi, với dân th́ tổ quốc là trên hết.

Không quan trọng
thành phần xă hội, không quan trọng ư thức hệ, chỉ cần biết anh hy sinh cho đất nước là anh được tôn vinh. Đấy là ḷng dân.

Tuy nhiên với ĐCS th́ họ không như vậy, họ đề cao ư thức hệ nên khi họ bắt tay với Trung Cộng, họ đă chà đạp lên công lao những con người phải hy sinh xương máu v́ tổ quốc.






Cuộc chiến biên giới phía bắc 1979
là cuộc đối đầu lớn nhất giữa CS Tàu và CS Việt. Tuy rằng trên mặt trận tuyên truyền th́ Tàu gọi cuộc chiến đó là “dạy Việt Nam một bài học” nhưng thực chất đó là cuộc xâm lược cướp nước.










Theo ước tính của Phương Tây phía Tàu có khoảng 28.000 người chết và hàng chục ngàn người bị thương, trong khi đó phía Việt Nam khoảng 8.000 người chết và 12.000 người bị thương.

Rơ ràng quân Tàu đông hơn với 600.000 quân nhưng vấp phải sự kháng cự quá rát của quân Việt Nam và kết quả chết và thương vong đă nói lên sự thiện chiến của phía Việt Nam.

Đó là lí do tàu rút quân về v́ họ thấy nuốt miếng mồi này không trôi chứ chẳng phải họ “thử sức chiến đấu” của quân đội nước họ đâu. Thử chỉ là mục đích phụ, mục đích chính vẫn là cướp nước.






Pháp đánh Việt Nam mục đích là để giữ thuộc địa, có thể xem họ cướp nước cũng được nhưng gọi thế cũng có phần khiên cưỡng. Thực tế, Pháp chỉ muốn đánh bật Việt Minh lấy chủ quyền trao cho triều đ́nh nhà Nguyễn chứ họ không lấy đó làm lănh thổ của nước Pháp.

Với Mỹ th́ họ đến Việt Nam chỉ muốn chặn sự lớn mạnh chủ nghĩa CS ở Đông Nam Á chứ họ không có ư định cướp một tấc đất nào của Việt Nam cả. Đó là điều không thể phủ nhận.







Nhưng với Tàu th́ khác,
nếu giả sử quân đội CS Việt Nam không đẩy lùi quân Tàu về th́ 6 tỉnh biên giới phía Bắc hiện nay là một phần của tỉnh Vân Nam rồi.

Như vậy nếu nói quân cướp nước thực sự trong 3 cường quốc trên th́ chỉ có Tàu mới thực sự là cướp đúng nghĩa.

Trong sử th́ CS không ngần ngại gọi Pháp và Mỹ là quân cướp nước, và họ có huân chương chống Pháp, huân chương Chông Mỹ, tuy nhiên huân chương chống Tàu th́ không.






Ngược lại họ c̣n gọi quân cướp nước là “anh em”.


Với cách gọi ấy, ĐCS Việt Nam đă phản bội lại anh linh của những chiến sĩ đă hy sinh v́ ǵn giữ vùng đất thiêng liêng của tổ quốc.

Câu hỏi đặt ra là, Tàu có ǵ để CS Hà Nội không xem là quân cướp nước ? Họ có ư thức hệ giống nhau thôi.






Nghĩa là v́ ư thức hệ ĐCS xem nhẹ tất cả :

- Xem nhẹ chủ quyền quốc gia

- Xem nhẹ sự hy sinh của đồng bào và

- Xem nhẹ chính xương máu người lính đă chấp nhận làm lá chắn cho đảng.

( Nhận xét nầy rất chính xác : Lê đức Anh ra lệnh cho bộ đội :

Họ bắn sang ta bằng đạn pháo th́ ta " bắn lại bằng t́nh hữu nghị : 4 tốt , 16 chữ vàng !

Đúng là ĐCS xem nhẹ sinh mạng bộ đội ! .

Tàu cộng bắn Bộ Đội bằng đạn pháo mà Bộ Đội không sẳn sàng đối đầu th́ đạn pháo của Tàu cộng bắn banh xác rồi c̣n ǵ ? Hèn chi 64 Bộ Đội tuân lệnh tên Tướng hèn nầy nên chết không kịp ngáp ! Phải nói ĐCS giành hết cái ngu của thiên hạ . hoathienly19 )







Giá trị của ĐCS là vậy, lịch sử là bài học mà có lẽ ĐCS không bao giờ chịu học.

Chỉ có dân th́ cần phải học, rằng :

- ĐCS sẽ không bao giờ
đặt quyền lợi dân tộc và quyền lợi quốc gia lên trên quyền lợi của nó. Không bao giờ.






Dân tộc này muốn trường tồn th́ bài toán lớn nhất phải là t́m cách giải quyết ĐCS.

Dù cho đến bao lâu , dù cho mất bao công sức, dù có hy sinh đến đâu cũng cần phải giải quyết dứt điểm cái ư thức hệ nguy hiểm này.






Đất nước này cần tạo ra một nhà nước, nơi mà chỉ dung nạp những đảng phái chính trị biết đặt quyền lợi quốc gia và quyền lợi dân tộc lên trên hết.


-Đỗ Ngà-


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 02-20-2021   #4
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default ẤM BIA BỊ ĐỤC BỎ HÔM QUA VÀ LỜI NHẮN CHO NGƯỜI LÍNH HÔM NAY



TẤM BIA BỊ ĐỤC BỎ HÔM QUA VÀ
LỜI NHẮN CHO NGƯỜI LÍNH HÔM NAY


4 chữ "TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC" đă bị đục bỏ








Các anh là người con của nước Việt, đảng gọi các anh nhập ngũ để bảo vệ đảng.

Tuy nhiên, ngày 17-2-1979
quân cướp nước – kẻ đă từng xưng tụng anh em với đảng bất ngờ tràn qua biên giới.

Họ giết phụ nữ, họ giết trẻ em, họ phá nhà cửa, phá làng mạc, phá cầu cống, phá nhà máy vv... họ phá sạch. Và lúc đó các anh đă xả thân cứu dân cứu nước.






Ngày 17-2-1979 năm ấy
đất nước đứng trước nguy cơ mất nước về tay Tàu cộng.

Nhờ có xương máu các anh đổ xuống mà sau một tháng quân địch bị đẩy lùi.

Nhờ các anh mà hành động diệt chủng lấy đất chuyển người Tàu sang làm chủ đă bị chặn đứng.

Các anh ngă xuống đă cứu cho đất nước không bị mất chủ quyền về tay giặc, các anh đă cứu cho dân tộc tránh nạn diệt chủng và tất nhiên trong đó, các anh cũng đă cứu cho ĐCS tại Hà Nội khỏi cái chết dưới tay quân Tàu.






Đất nước này ghi ơn các anh, dân tộc này ghi ơn các anh nhưng ĐCS th́ sao ?

Họ đă vong ơn với các anh rồi các anh ạ.

Đây là nỗi đau không những cho vong linh của những người đă nằm xuống trong trận chiến ngày hôm đó mà c̣n là nỗi đau cho những người lính hôm nay đang mang nghĩa vụ bảo vệ đảng.

Đau cho thân phận chung của người lính. Những người lính đă bị đảng vắt chanh bỏ vỏ.







Sau khi ông Lê Duẩn mất năm 1986,
th́ người kế vị ông Duẩn là Nguyễn Văn Linh đă cùng với Đỗ Mười và cùng với kẻ đă bán Hoàng Trường Sa năm xưa – Phạm Văn Đồng quên mất tội ác quân giặc mà sang đầu lụy quân giặc tại Thành Đô năm 1990 để mong quân thù ban cho một thứ “t́nh anh em”.

Không biết họ coi giặc là “anh em” th́ họ coi công lao của các anh là ǵ?

Chưa hết, năm 2000 Nông Đức Mạnh c̣n sang Tàu rước “16 chữ vàng và 4 tốt” của Giang Trạch Dân về tṛng lên đầu dân tộc.

Để làm đẹp ḷng “người anh em” mới, đảng đă cho đập bỏ tấm bia ghi nhớ công ơn sư đoàn 337 có công chặn đứng bước tiến quân giặc năm xưa để làm đẹp ḷng kẻ thù. Đấy là sự xúc phạm ghê gớm đến vong linh của những người đă ngă xuống.






Cũng là người lính, nhưng những người lính bị xua vào nam giết hại đồng bào th́ được đảng vinh danh công khai, bia đá hoành tráng.

Thế nhưng công lao đẩy lùi quân giặc ngoại xâm bảo vệ mạng sống nhân dân, giành lại giang sơn bờ cơi cho đất nước th́ tấm bia ghi ơn các anh lại bị đảng đục bỏ.

Các anh có thấy bất công không ? Các anh có thấy đau không?!


Cuộc chiến biên giới tháng 2/1979
chống quân Trung Quốc xâm lược là một cuộc chiến cố t́nh bị lăng quên hay là sự phản bội của đảng Cộng sản Việt Nam!






https://quynhtramvietnam.blogspot.co...-chien-bi.html

Dù cho tấm bia ghi ơn có đă bị đục bỏ, dù cho ĐCS đă vong ơn với các anh nhưng trong ḷng dân tộc này th́ công ơn các anh vẫn c̣n đó.

CS đục bỏ bia đá, nhân dân c̣n “bia ḷng” để ghi nhớ.

“ Tấm bia ḷng ” này nó đảm bảo rằng, CS sẽ không thể nào đập bỏ được. Măi măi không thể.

Đây là bài học mà những người lính quân đội nhân dân Việt Nam hôm nay.

Các anh cần phải hiểu rằng :

Dù cho các anh đang bị buộc trung thành với đảng nhưng nếu các anh biết trung thành với tổ quốc th́ chắc chắn[ dân tộc này sẽ không bao giờ quên ơn các anh, các anh nhớ.

Giữa đảng và tổ quốc hăy chọn tổ quốc khi cần thiết !

-Đỗ Ngà-


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 02-22-2021   #5
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default ĐỪNG CHÔN VÙI LỊCH SỬ T̀NH HỮU NGHỊ VIỄN VÔNG !



ĐỪNG CHÔN VÙI LỊCH SỬ
BẰNG T̀NH HỮU NGHỊ VIỄN VÔNG !






Ngày 17-02,
một ngày khó phai mờ trong tâm trí của người Việt Nam biết quan tâm cho vận mệnh của dân tộc.

Một ngày của lịch sử,
nhưng cho tới bây giờ vẫn chưa nguôi ngoai, day dứt không ít cho những người trở về từ cuộc chiến ấy.

Sáng 17-02-1979,
hàng chục vạn đại quân của Trung cộng đă vượt biên giới mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Gần một tháng năm ấy, cuộc chiến tàn khốc do đảng cộng sản TQ mà đứng đầu là Đặng Tiểu B́nh phát động, đă làm cho hàng vạn chiến sĩ, đồng bào chúng ta hy sinh, hàng ngàn ngôi làng thành b́nh địa.


Phụ nữ, trẻ em và dân quân Việt Nam bị Trung Cộng thảm sát trong ngoài động Thạnh Sơn. Nguồn: Lịch sử diễn đàn Trung Quốc





https://kontumquetoi.com/2018/02/23/...y-3-huynh-tam/


Một dấu mốc đau thương ấy,
đúng ra hàng năm đảng, nhà nước phải tổ chức ngày kỷ niệm cho trang trọng để tưởng nhớ đến hàng vạn chiến sỹ đă hy sinh cho tổ quốc.

Nhưng, nhà cầm quyền VN cố t́nh che giấu ,
thậm chí, trong sách lịch sử chỉ đúng vài ḍng nhắc đến cuộc chiến ấy mà thôi, c̣n lại để nhắc về cuộc nội chiến VN, gieo rắc cho thế hệ trẻ ḷng căm thù Mỹ.





Nếu ca ngợi cuộc chiến thắng “Mỹ – Ngụy” ngày 30-04 hàng năm để nhắc về cuộc chiến hào hùng của “quân ta” th́ không có lư do ǵ không nhắc về ngày 17-02 ?

Tại sao lại làm
phai mờ một giai đoạn hào hùng ấy ?

Cuộc chiến vệ quốc 17-02-1979 là
một giai đoạn đau thương của dân tộc, cũng như là giai đoạn nhục nhă của đảng cộng sản do Lê Duẫn lănh đạo.

Nói đúng ra, cuộc chiến ấy Nhân dân không hề quên, mà đảng cộng sản muốn quên th́ đúng hơn.






V̀ SAO
ĐẢNG MUỐN QUÊN ?

Câu trả lời thực sự tưởng dài ḍng, nhưng rất ngắn. Đó là do hệ luỵ của chính sách đu dây, mà nó nằm ở bản chất của đảng cộng sản VN.

Cuộc chiến Biên giới là do 2 đảng cộng sản Việt – Trung,nhưng lại kéo theo bao vạn người phải chết v́ nó.


Báo Quân đội Nhân dân đăng tải :


"4 giờ 17 phút ngày 17/2/1979,
giữa lúc nhân dân Hoàng Liên Sơn đang ngủ ngon th́ bất th́nh ĺnh hàng loạt đạn đại bác từ phía Bắc dội tới làm khắp biên giới bốc lửa ngùn ngụt.

Hàng loạt quả đại bác
thi nhau trút xuống thị xă Lào Cai, Cốc Lếu, nhằm thẳng các cơ quan, nhà máy…".






Cần nhắc lại nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến ấy là do sự đu dây của đảng csVN.

Trong cuộc nội chiến Việt Nam 1954-1975, ngoài Liên xô ra,
Trung quốc đă tốn nhiều tiền của, thậm chí cả về người cho cuộc nội chiến VN, nhưng sau 1975 kết thúc cuộc chiến, Đảng cs đă nghiêng về Liên Xô, nhất là dưới thời của Lê Duẫn, Lê Duẫn có đứa con gái học ở Liên Xô và lấy chồng ở đó như là con tin giữa 2 đảng 2 nhà nước.






Lúc cuộc nội chiến ở VN đang c̣n tiếp diễn,
Liên Xô – Trung quốc đều mộng làm bá chủ khối XHCN, sự đấu đá giữa Liên Xô – Trung Quốc rất căng thẳng, có lúc đại sứ quán 2 nước ở Hà Nội xua quân qua gây sự với nhau.

V́ đu dây nên Hà Nội phải t́m cách giải quyết cho yên ḷng 2 Ông anh lớn.

Bộ chính trị VN không biết giải quyết t́nh h́nh ra sao, phải chạy vào t́m HCM để dàn xếp, HCM kêu bấm c̣i báo động th́ nhà ai về nhà nấy, quả nhiên khi 2 đại sứ quán Trung-Xô tưởng sắp đánh nhau to, c̣i báo động vang lên th́ nhà ai về nhà nấy.

Tưởng là cùng hệ tư tưởng XHCN nhưng thực ra có ai chịu thua ai, đó là lư do VN phải đu dây.

V́ đu dây, nên Đảng cộng sản VN đă làm phật ḷng Bắc Kinh, cái giá phải trả là ngày 17-02-1979.

Khi Liên Xô có nguy cơ sụp đổ thấy được, chỉ c̣n một nơi bám víu là trung cộng, nên đảng cộng sản chạy qua bái lạy trong cái gọi mật nghị Thành Đô.

V́ sự nhục nhă đu dây để gây ra cuộc chiến bi thương ấy, đảng cộng sản phải quên đi là điều dễ hiểu.






Dù là Đồng Minh tốt của Hoa kỳ ,
Nhật Bản không quên làm lễ kỷ niệm hàng năm cho các nạn nhân không may bị 2 quả bom nguyên tử gây ra.

V́ chỉ có như vậy, mới nhắc thế hệ sau về ḷng yêu nước và nh́n nhận đúng về lịch sử.


Bên cạnh đó, TQ là kẻ thù truyền kiếp của VN,
điều đó không thể thay đổi về cả chiều dài lịch sử hay bề ngang của hiện tại, VN phải nhắc cho thế hệ sau về cuộc chiến biên giới 17-02, vừa để cho thế hệ trẻ nh́n nhận đúng lịch sử, v́ thế hệ sau hiểu đúng lịch sử th́ những người hy sinh cho cuộc chiến ấy mới nhắm mắt.


Ông Nông Văn Ất ở xă Hưng Đạo (Cao Bằng) bật khóc khi trả lời phỏng vấn báo chí nước ngoài về cái chết của vợ con.

Chị Nguyễn Thị Hải, vợ anh đang mang bầu 6 tháng cùng bốn đứa con, lớn nhất 10 tuổi, nhỏ nhất 3 tuổi đều bị giết chết rồi ném xuống giếng - Ảnh: Trần Mạnh Thường






Cũng như, tỏ ḷng biết ơn về những anh hùng dân tộc đă hy sinh xương máu để cho núi sông sinh tồn.

Chưa kể, Việt Nam là một dân tộc biết uống nước nhớ nguồn, sao đảng cộng sản lại chôn vùi lịch sử hào hùng ấy ?

Tôi nhắc lại, chôn vùi là
có tội với tiền nhân.

Để kết thúc bài viết, tôi xin ghi ra 2 câu thơ của tác giả Trần Trung Đạo để nói lên nổi niềm c̣n vương cho thế hệ trẻ như tôi:

“ NHỮNG AI ĐĂ CHẾT V̀ SÔNG NÚI

SẼ SỐNG MUÔN ĐỜI VỚI NÚI SÔNG ”






Phạm Minh Vũ

https://chantroimoimedia.com

hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 02-24-2021   #6
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default TRẬN CHIẾN CẦU KHÁNH KHÊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ



TRẬN CHIẾN CẦU KHÁNH KHÊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ








1. CÁCH TRUNG QUỐC DẠY MÔN LỊCH SỬ .



TỶ LỆ 8 :1 VÀ PHÉP
BIẾN H̀NH THÀNH TỶ LỆ 2:1


Không biết hiệp ước Thành Đô hạn chế những điều ǵ, nhưng riêng về ca ngợi chiến thắng của quân giải phóng Trung Quốc trong chiến tranh với Việt Nam th́ phía Trung Quốc không có “lằn ranh đỏ”.


Cảnh tan hoang, đổ nát tại Lạng Sơn sau khi bị Trung Quốc đánh phá (ảnh tư liệu)







Thời gian sẽ bóc dần sự thật.


Theo tiết lộ của phía Trung Quốc th́ Trung Quốc đă lên kế hoạch tập trung tấn công Việt Nam với tỷ lệ 8:1 trong cuộc chiến tranh tháng 2/1979.

Trung Quốc áp dụng chiến thuật “biển người” theo phương châm của Mao là:

“ Trong mọi trận đánh, tập trung một lực lượng vượt trội tuyệt đối chống lại kẻ thù”.

Bởi thế lănh đạo Trung Quốc yêu cầu các tướng lĩnh chỉ huy phái áp dụng chiến thuật “dùng đao mổ trâu để giết gà” (niudao chaji).

Theo nguồn tin của Trung Quốc th́ vào giữa tháng 1/1979 Trung Quốc đă tập trung tại biên giới Trung – Việt hơn 320.000 quân chính quy, chiếm ¼ toàn bộ quân đội chính quy Trung Quốc. Chưa kể đến lực lượng quân địa phương và dân quân.

Lănh đạo Trung Quốc lệnh cho tám quân đoàn trực tiếp tấn công ở 2 mặt trận Lào Cai và Lạng Sơn.

Để một quân đoàn dự bị. Trung Quốc thừa nhận chỉ riêng ở Quảng Tây đă huy động đến 26.000 dân quân trực tiếp đánh trận và huy động 215.000 dân công phục vụ cho chiến trường.


Trung Cộng xua quân qua chiếm Việt Nam tháng 2/1979.







Nhưng sau chiến tranh, v́ bị thương vong nặng nề (như Đặng Tiểu B́nh đă thừa nhận là gấp 4 lần Việt Nam), lại không đạt được mục tiêu đánh nhanh thắng nhanh, nên Trung Quốc đă đổ lỗi cho sự tính toán nhầm – rằng đă không đưa lực lượng dân quân của Việt Nam vào thế trận hai bên.

Trung Quốc đă thổi phồng số liệu của lực lượng dân quân của Việt Nam, chỉ riêng ở Cao Bằng lên đến 40.000 – 50.000 người.

Và Trung Quốc tuyên truyền trong nội bộ là tỷ lệ 2:1.

Trung Quốc gọi đó là bài học sai sót về thống kê số lượng quân đối phương, mưu toan che đậy sự thất bại nhục nhă về khả năng chiến đấu của quân giải phóng Trung Quốc.

Chẳng ai tin vào số liệu tuyên truyền của Trung Quốc – ngay chính cả người đọc tin và người đưa tin của Trung Quốc.

V́ họ biết, t́m hiểu sự thật ở Trung Quốc là tự ḿnh t́m đến phiền phức, lao tù và thậm chí là mất mạng.

Cho nên các hăng thông tấn và báo chí Trung Quốc ra rả đưa tin làm bé nhỏ số thương vong của quân Trung Quốc.

Rằng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt nam tháng 2/1979, dù huy động đến 600.000 quân sĩ – th́ số thương vongcủa binh lính Trung Quốc rất nhỏ bé, chỉ có 6.900 lính bị chết và 15.000 lính bị thương, tức là chỉ có 21.600 lính Trung Quốc bị thương vong.

Trong khi đó, các nguồn tin khác của Trung Quốc đưa ra là 25.000 lính Trung Quốc bị chết và 37.000 lính Trung Quốc bị thương.

Tổng cộng là có 62.000 lính Trung Quốc bị thương vong.





Con số là một chuyện. Hăy nh́n đến thực tế tuyên truyền của Trung Quốc. Những thập niên 60 của thế kỷ 20, phim ảnh và sử sách Trung Quốc luôn ngợi ca thắng lợi của quân giải phóng Trung Quốc như là một đội quân “bách chiến bách thắng”.

Tư liệu dẫn là những cuộc chiến với quân đội Tưởng Giới Thạch trong cuộc rút chạy thảm bại núp dưới hai từ mỹ miều “trường chinh”.

Một phần nữa là ngợi ca quân đội Trung Quốc trong cuộc chiến Triều Tiên – nơi Trung Quốc lúc cao điểm sử dụng đến 700.000 quân trong tổng số 2,97 triệu lượt huy động quân nhân, để đối phó với 220.000 liên quân Mỹ – Nam Hàn.

Từ thập niên 90 thế kỷ 20 cho đến bây giờ, Trung Quốc ra rả đưa tin chiến thắng ở Lăo Sơn (điểm cao 1509 núi Đất) như là thắng lợi điển h́nh của quân giải phóng Trung Quốc.

V́ trong cuộc chiến tranh tháng 2/1979 Trung Quốc đại bại toàn bộ, không có một trận đánh nào có thể đưa ra ca ngợi, nên Trung Quốc phải viện vào trận đánh ở Lăo Sơn năm 1984.


Về Hải quân, Trung Quốc lấy trận
thảm sát dă man nă pháo từ tàu chiến vào 64 chiến sĩ công binh vây quanh cờ Việt Nam làm chiến công ca ngợi.

Đoạn phim thảm sát này được Trung Quốc đê tiện công chiếu trong lịch sử của 70 năm Hải quân Trung Quốc.






Hăy hỏi bất kỳ học sinh phổ thông nào của Trung Quốc, từ Nam Ninh ở Quảng Tây phia Nam cho đến Cáp Nhĩ Tân (Habinh) ở Hắc Long Giang phía Bắc, không học sinh nào biết :

- Trung Quốc
xâm lược Việt Nam tháng 2/1979

- Không học sinh nào biết
10 năm (1979-1989) Trung Quốc đánh chiếm biên giới Việt Nam

- Mà chỉ biết Trung Quốc phản công tự vệ
– chống lại sự xâm lược của Việt Nam.

Trong giảng dạy cho học sinh,
từ sách giáo khoa cho đến giáo viên đều truyền đi thông điệp rằng :

Việt Nam xâm chiếm
Trung Quốc và Việt Nam là lănh thổ của Trung Quốc.






Cho đến bây giờ,
hướng dẫn viên du lịch người Trung Quốc vẫn tuyên truyền cho khách du lịch Trung Quốc đến Đà Nẵng, rằng :

Đà Nẵng là của Trung Quốc.
Đó là cách Trung Quốc dạy môn lịch sử.







Gần đây, vào năm 2009 Trung Quốc chính thức đưa ra yêu sách đường chính đoạn h́nh chữ U.

Dù năm 2016 Toà trọng tài quốc tế PCA đă bác bỏ yêu sách của Trung Quốc, nhưng h́nh chữ U đă ngập tràn trong sách giáo khoa và bản đồ Trung Quốc.

H́nh chữ U c̣n in chính thức trong hộ chiếu Trung Quốc.

Đó là cách Trung Quốc dạy môn lịch sử.








C̣n tiếp ,


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 02-24-2021   #7
nguoithu8
Banned
 
Join Date: Feb 2021
Posts: 198
Thanks: 10
Thanked 34 Times in 24 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 0
nguoithu8 Reputation Uy Tín Level 1nguoithu8 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Không cần phải bức xúc...
Không cần phải bất măn...
Không cần phải càm ràm, lèm bèm này nọ...
Ḿnh tài ba hơn, giỏi giang hơn VC; th́ ḿnh phải đập tan được VC....
nguoithu8_is_offline   Reply With Quote
Old 02-24-2021   #8
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default TRẬN CHIẾN CẦU KHÁNH KHÊ VÀ GIỜ HỌC LỊCH SỬ



2. TRẬN CHIẾN CẦU KHÁNH KHÊ
VÀ GIỜ HỌC LỊCH SỬ


Trong một bức tranh tương phản,
khác với sự công khai rầm rộ của Trung Quốc, th́ cuộc chiến tranh vệ quốc của Việt Nam chống Trung Quốc xâm lược tháng 2/1979 ít khi được nhắc đến trên phương tiện truyền thông và trong sách báo.

Nếu nhắc đến th́ rất giản lược dưới cái tên mập mờ Chiến tranh biên giới phía Bắc.

Trong sách giáo khoa học sinh phổ thông, không có nhiều ḍng nói về chiến tranh tháng 12/1979 chống quân Trung Quốc xâm lược.







Những dẫu không có nhiều trong sách giáo khoa, th́ giáo viên dạy môn lịch sử vẫn có cách để dạy cho học sinh biết về cuộc chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược tháng 2/1979.

Học lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc th́ không học sinh nào không thích. Nó cuộn chảy trong máu.

Nhưng thay v́ được học những trang sử vẻ vang, những sự kiện hấp dẫn, mà lại phải học những điều buồn tẻ – th́ chán học lịch sử không phải là lỗi của học sinh.






Cuộc chiến tranh chống quân Trung Quốc xâm lược tháng 2/1979 là một chương sử hào hùng , cần được giảng dạy trong trường học ngang bằng như các cuộc chiến tranh chống ngoại xâm khác của dân tộc.

Cần hàng chục giờ học cũng không lột tả hết các khía cạnh của cuộc chiến tranh chống quân Trung Quốc xâm lược tháng 2/1979.

Một trong những chủ đề có thể cho giờ học lịch sử là Đoàn Khánh Khê :

- Cánh cửa thép bảo vệ tổ quốc ở mặt trận Lạng Sơn.









Đầu năm 1979,
quân chủ lực của Việt Nam phải tập trung cho chiến trường Campuchia, nên ở mặt trận Lạng Sơn chỉ có sư đoàn 3 thuộc quân chủ lực.

Bởi thế, ngay sau khi chiến tranh bùng nổ, sư đoàn 337 của Quân khu 4 đă được điều động ra mặt trận Lạng Sơn.

Sư 337 đă hành quân thần tốc vượt 500 km từ Nghệ An ra Lạng Sơn.

Là hậu duệ của vua Quang Trung, trên đường hành quân sư đoàn 337 ôn lại lịch sử vẻ vang vua Quang Trung hành quân đánh tan 20 vạn quân Thanh mùa xuân năm 1789.

Đến chiều ngày 25/2/1979
sư đoàn 337 đă vào vị trí chiến đấu trên tuyến pḥng thủ Khánh Khê – Điềm He – Tu Đồn với khẩu hiệu:

“ Một tấc không đi, một ly không rời,
đánh thắng ngay trận đầu trên tuyến đầu Tổ quốc ”.

Trận chiến ở cầu Khánh Khê vô cùng quan trọng cho việc pḥng thủ Lạng Sơn và đă đi vào lịch sử là một trận chiến oai hùng, bẻ gẫy mục tiêu xâm lược của quân Trung Quốc với số lượng đông gấp 5-7 lần.

Đại tá Đỗ Phấn Đấu, nguyên Chính uỷ sư đoàn 337 đă ghi lại như dưới đây.

“Chiều ngày 26/2,
bộ phận cảnh giới của Trung đoàn 4 trong khi làm nhiệm vụ đă chạm trán địch ở phía Tây Nam điểm cao 649, bộ đội ta đă nổ súng tiêu diệt địch và bắt được thám báo của chúng ở Nhạc Kỳ.

Đây là chiến công đầu tiên
của Sư đoàn trong chống giặc xâm lược trên tuyến biên giới phía Bắc.

Rạng sáng ngày 28/2,
quân địch bắt đầu tiến công trên toàn chính diện pḥng ngự của Sư đoàn từ Khánh Khê đến Điềm He, chúng áp dụng chiến thuật đầu nhọn đuôi dài, kết hợp đánh chính diện và vu hồi, bao vây, chia cắt, ỷ thế đông quân ồ ạt bao vây tấn công ta.

Sư đoàn chỉ thị cho Trung đoàn 4 kiên quyết chặn đánh tiêu diệt địch với quyết tâm :

- “Một tấc không đi, một ly không rời ”


Điều Trung đoàn 52 cơ động phản kích địch chiếm giữ cao điểm 559 – Ba Pách, đánh mạnh vào sườn trái của địch yểm hộ cho Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 4 giữ vững cầu Khánh Khê và cao điểm 649 ; lệnh cho cụm pháo Trung đoàn 108 ở Đại An bắn vào đội h́nh địch chi viện cho Trung đoàn 4 và Trung đoàn 52 chiến đấu.

Chiến sự diễn ra vô cùng ác liệt,
đặc biệt là ở điểm cao 649, cầu Khánh Khê, khu vực Pa Pách và điểm cao 559.

Tại điểm cao 649, địch dùng 1 tiểu đoàn bộ binh có hỏa lực yểm trợ ồ ạt tiến công đánh chiếm điểm cao.

Suốt ngày 28/2 và 1/3,
địch tổ chức hàng chục đợt tiến công.

Nhưng đă bị Trung đội 1, Đại đội 9, Tiểu đoàn 3, do Trung đội trưởng Trần Minh Lệ chỉ huy đẩy lùi 18 đợt tiến công lớn nhỏ tiêu diệt hàng trăm tên địch trứớc khi cả trung đội anh dũng hy sinh.







Với quyết tâm giành lại điểm cao khống chế.

Đồng chí Nguyễn Xuân Ḥa, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 3 trực tiếp chỉ huy Đại đội 11, vượt sông phản kích.

Cuộc chiến đấu không cân sức lại diễn ra vô cùng ác liệt nên đồng chí Nguyễn Xuân Ḥa cùng phần lớn lực lượng Đại đội 11 đă anh dũng hy sinh ngay bên mép chiến hào quân địch.

Cùng với điểm cao 649, địch đă sử dụng một lực lượng từ 2 đến 3 tiểu đoàn nống ra cao điểm 300 (bản Khuông Luông) và cao điểm 400 (bản Khuông Ŕ) tiến về Điềm He, dùng pháo binh bắn mạnh vào trận địa chốt của Đại đội 2, Tiểu đoàn 1, Trung đoàn Bộ binh 4.

Đây là hướng pḥng ngự chủ yếu của Trung đoàn.

Dưới sự chỉ huy của đồng chí Nguyễn Xuân Hồng, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1 và đồng chí Hà Đăng Ninh, Đại đội trưởng Đại đội 2, bộ đội ta bám sát mục tiêu

- Xử lư kịp thời hậu quả của từng đợt pháo kích; sau đó dùng 1 Đại đội, được hỏa lực chi viện giữ chốt;

- 2 Đại đội c̣n lại tiến xuống sườn thung lũng, vu hồi đánh tạt sườn vào phía sau đội h́nh co cụm của đối phương, tiêu diệt tại chỗ hơn :

- 200 tên

- Phá hủy 1 khẩu ĐKZ

- Tịch thu 1 khẩu Trung liên, 4 CKC và một số quân trang, quân dụng khác của địch.








Tại điểm cao 559,
đối phương đă đánh chiếm trước khi Sư đoàn bước vào chiến đấu.

Đây là một trong những điểm cao lợi hại nhất mà đối phương dùng để khống chế điểm cao 649 và chốt đầu cầu, giữ đường 1B từ Khánh Khê đi Đồng Đăng.


Nhận thấy vị trí
quan trọng này, chủ trương của trên là quyết tâm phản kích đánh chiếm lại cao điểm 559, lực lượng được sử dụng chủ yếu là Tiểu đoàn 6, Trung đoàn Bộ binh 52. 17 giờ ngày 1/3, ta tổ chức tiến công.

Các chiến sĩ Đại đội 10, Đại đội 11, Đại đội 12 của Tiểu đoàn 6 chiến đấu anh dũng trong 5 giờ liền, tiêu diệt trên 300 tên.

Sáng ngày 2/3,
ta tiếp tục đánh chiếm, trận chiến đấu kéo dài tới 21 giờ đêm

- Ta tiêu diệt hơn :

- 350 tên địch, thu 1 khẩu ĐKZ và một số phương tiện chiến tranh khác, buộc đối phương phải co cụm lại ở trên đỉnh.

Sau khi Tiểu đoàn 6, Trung đoàn 52 phản kích không thành, Sư đoàn điều Đại đội 5, Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 4 tổ chức tiến công địch ở Pa Pách, đối diện chân cầu Khánh Khê.

Đại đội 5 đă tổ chức 3 mũi tấn công và chiến đấu rất dũng cảm, nhưng do hỏa lực của địch mạnh và khống chế từ trên cao, nên ta không đánh chiếm được, đồng chí Nạp, Đại đội trưởng anh dũng hy sinh ở phía cánh trái cao điểm.

Cùng lúc này,
đơn vị được sự chi viện hỏa lực của Trung đoàn Pháo binh 108 đă tiêu diệt địch, khống chế hỏa lực, phá hủy các công sự trận địa của đối phương, tạo điều kiện cho bộ binh ta phản kích đánh chiếm các mục tiêu.

Tại khu vực cầu và ngầm Khánh Khê,
sau khi đánh bật một phân đội của Trung đoàn 52 ở cao điểm Pa Pách, địch sử dụng 3 tiểu đoàn lần lượt vượt cầu Khánh Khê sang phía Nam, nhưng đều bị Đại đội 10 thuộc Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 4 và hỏa lực của ta đánh bật trở lại.

Cuộc chiến đấu giằng co,
quyết liệt giữa một bên là bộ đội ta quyết giữ cầu và đối phương quyết vượt cầu kéo dài suốt nhiều ngày, quân địch bị thiệt hại nặng.

Về phía ta,
Đại đội 10 cũng bị tổn thất khá nặng, 2 lần phải thay đại đội trưởng, 3 lần thay chính trị viên, nhưng “chốt” trận địa Khánh Khê vẫn được giữ vững.

Đại đội 10 đă chiến đấu quyết liệt, phá vỡ đội h́nh tiến công, buộc đối phương phải rút lui.

Trước khi rút lui,
đối phương đă dùng bộc phá đánh sập cầu Khánh Khê để ngăn chặn ta truy kích.

Chiến công này góp phần để Sư đoàn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chặn đứng và đánh bại mũi vu hồi chiến dịch của đối phương.






Trên hướng Nhạc Kỳ, huyện Văn Lăng, chiều ngày 23/2, khi quân địch tiến công, Tiểu đoàn 2 đă cùng lực lượng của Trung đoàn 12, Quân khu 1 bước vào chiến đấu, giữ vững trận địa, tạo thế trận cho Trung đoàn Bộ binh 4 tổ chức chiến đấu ngay khi vừa đặt chân đến khu vực đảm nhiệm từ 14 giờ ngày 25/2.

Từ 27/2 đến 4/3,
Tiểu đoàn 1 đă ngoan cường chiến đấu, đánh lui hàng chục đợt tiến công, tiêu diệt hàng trăm tên địch, thu nhiều vũ khí.

Chính trị viên đại đội
Nguyễn Văn Cúc

- Đại đội trưởng Nguyễn Kim Tượng

- Tiểu đội trưởng Vi Văn Thắng

- chiến sĩ Nguyễn Văn Phúc

- Trần Quốc Thể đă anh dũng chiến đấu đến hơi thở cuối cùng.

Sau 12 ngày đêm chiến đấu liên tục,
giành giật quyết liệt với địch từng tấc đất, chiến hào, Sư đoàn cùng các đơn vị bạn đă hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ pḥng ngự chiến dịch được giao góp phần đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của địch.

Sự hy sinh anh dũng đó măi măi ghi danh vào lịch sử dân tộc như những bài ca bất tử.

Đó là :


- Trung đội trưởng Trần Minh Lệ đă anh dũng chiến đấu đến hơi thở cuối cùng

- Chiến sĩ Nguyễn Đức Nga, một ḿnh cũng xuất kích

- Tiểu đội trưởng Nguyễn Văn T́nh, bám trụ trận địa đến cùng

- Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Xuân Ḥa anh dũng, mưu trí linh hoạt, luôn nêu cao tư tưởng tiến công, t́m địch mà diệt

- Tiểu đội trưởng Chu Minh Mỹ dũng cảm, sáng tạo dùng súng máy 12,7mm đánh lui hàng chục đợt tiến công của địch trên một hướng, diệt 63 tên địch tại cao điểm 649

- Y tá Nguyễn Xuân Sang, vừa cứu chữa thương binh vừa mưu trí tiêu diệt 12 tên địch tại cao điểm 649

- Phó đại đội trưởng Lê Tất Thắng, Chính trị viên Nguyễn Thái Hoà cùng bộ đội chiến đấu đánh lui 16 đợt tiến công của một trung đoàn địch

- Chiến sĩ thông tin Lê Đức Thân mưu trí vượt qua ṿng vây lửa đạn để truyền mệnh lệnh của cấp trên lên đơn vị trên chốt, góp phần giữ vững trận địa…

Ngày 18/3/1979,
quân xâm lược rút về bên kia biên giới.


Cầu Hồ Kiều ở thị xă Lào Cai, tỉnh Hoàng Liên Sơn (nay thuộc tỉnh Lào Cai) bị địch dùng thuốc nổ phá sập khi rút lui, cuối tháng 3/1979. Ảnh: Nguyễn Trân - TTXVN






Sư đoàn vinh dự được đón nhiều đồng chí lănh đạo Đảng, Nhà nước và Quân đội như Tổng bí thư Lê Duẩn, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Trường Chinh, Đại tướng Văn Tiến Dũng, Đại tướng Đoàn Khuê… lên thăm, động viên, khen ngợi.

Sư đoàn 337
vinh dự được mang tên Đoàn Khánh Khê với 10 chữ vàng truyền thống:

“Khẩn trương – Nghiêm túc – Đoàn kết – Kiên cường – Quyết thắng”.

Không tuyên truyền để gây hận thù, nhưng kỷ niệm ghi nhớ chiến công của của các chiến sỹ và đồng bào đă hy sinh v́ bảo vệ tổ quốc là điều phải làm.

Không nên để cho kẻ xấu đục
bỏ tấm bia ghi công của Sư 337- Đoàn Khánh Khê anh hùng.






CHIA SẺ



Người thầy không chỉ dạy cho học sinh theo sách giáo khoa. Nếu theo sách giáo khoa th́ có nhiều học sinh tự học mà không cần thầy giáo. Tầm sư học đạo là học cái ngoài sách giáo khoa.

Hai lư do làm cho đa phần học sinh hiện nay không thích học môn lịch sử là v́ nội dung sách giáo khoa và v́ thầy giáo. !

Trong đó lỗi của thầy giáo có phần lớn hơn.


Thầy giáo đă không có khả năng làm cho nội dung sách giáo khoa hấp dẫn hơn những chữ viết trong sách giáo khoa ; và đă không dạy cho học sinh điều nằm ngoài chữ viết của sách giáo khoa.

Minh chứng là vẫn có những giáo viên lôi cuốn học sinh khi dạy môn lịch sử.

Lịch sử là văn học, là địa lư, là sinh học, là thiên văn học, là triết học, là số học… là toàn bộ cuộc sống quá khứ.

Vậy c̣n đ̣i hỏi ǵ nữa mà không hấp dẫn ? Nếu học sinh không muốn học môn lịch sử th́ không thể là lỗi của học sinh.






Lịch sử dân tộc là
di truyền của tổ tiên – cuồn cuộn chảy trong ḍng máu của mỗi con người.

Dù sinh ra ở đâu ,
ở cuối chân trời góc bể , ở trên đảo hoang vu, trong lạnh giá của băng tuyết, thậm chí trong vỏ bọc của tàu vũ trụ trên mặt trăng hay trên sao hoả – th́ con người sẽ biết về tổ tiên, không quên nguồn gốc, nên tự ḿnh mà ngộ được lịch sử.

Dù chỉ có mấy ḍng hay thậm chí không có ḍng nào trong sách giáo khoa, th́ vẫn có cách truyền đạt được toàn bộ cuộc chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược tháng 12/1979 cho học tṛ.

Nguyễn Ngọc Chu

https://baotiengdan.com

hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 02-24-2021   #9
laudanum
Banned
 
Join Date: Jul 2020
Posts: 55
Thanks: 2
Thanked 8 Times in 7 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 13 Post(s)
Rep Power: 0
laudanum Reputation Uy Tín Level 1
Default

Thằng B́nh lùn chệt cộng này nó cũng khinh miệt dân Việt chẳng khác ǵ thằng mũi lơ Charles (De Gaulle). Tiên sư cha 1 lũ.... không "thực dân cũ" cũng "thực dân mới".... Phải chơi khô máu với chúng nó.....
laudanum_is_offline   Reply With Quote
Old 02-26-2021   #10
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default BIÊN GIỚI 1979 TRƯỚC " BIỂN NGƯỜI " PHƯƠNG BẮC



BIÊN GIỚI 1979 TRƯỚC
" BIỂN NGƯỜI " PHƯƠNG BẮC








600.000 quân Trung Quốc được huy động để thực hiện một cuộc phá hoại rộng lớn trên đất Việt Nam. Mọi chuyện không như ư muốn của kẻ thù.



***


Nhiều năm sau này, người trong vùng vẫn nhớ cái đêm con trai cô Dén chết.

Đoàn người sơ tán từ thị xă Cao Bằng, lần rừng về cầu Tài Hồ Śn, t́m đường xuôi về Bắc Kạn, Thái Nguyên, những vùng chiến sự chưa lan tới.

Gặp một trại lính Trung Quốc,
đoàn người bấm nhau đi thật khẽ. Đúng lúc, từ phía nhà cô Dén có tiếng ọ ọe của trẻ con. Thằng bé bú no nê và được ủ ấm, đă thức giấc. Cô Dén loay hoay t́m cách để nó thôi khóc.

Ai nấy nín thở, đă có tiếng th́ thào gắt gỏng. Dưới áp lực sống của hàng trăm con người, người mẹ đă bịt chặt miệng con để nó không c̣n phát ra tiếng kêu nữa.

Thằng bé càng giăy,
mẹ nó càng bịt chặt. Đoàn người vượt qua bản, thằng bé cũng không c̣n thở nữa. Nó mới hai tháng tuổi.

Người mẹ ôm chặt con không nấc lên được tiếng nào. Một ngôi mộ cỏn con được đắp vội bên đường. Những bước chân nặng nề bước tiếp.

Đó là một khung cảnh biên giới phía Bắc Việt Nam tháng 2 năm 1979, nơi Đặng Tiểu B́nh tuyên bố đang t́m kiếm “sự b́nh yên nơi biên viễn”.







Ngày 2 tháng 2 năm 1979,
trên khán đài một buổi đua ngựa ở bang Texas, Mỹ, một người đàn ông châu Á thấp bé mặc bộ đồ Tôn Trung Sơn tối màu tay giơ cao chiếc mũ cao bồi, cười tươi.

Khoảnh khắc đó, được các hăng thông tấn khắp thế giới truyền tải, trở thành một biểu tượng ngoại giao. Người đàn ông đó là Đặng Tiểu B́nh , Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.







27 ngày sau khi quan hệ ngoại giao Mỹ-Trung chính thức được kư kết, 28 tháng 1 năm 1979, chiếc Boeing 707 từ Bắc Kinh cất cánh, nhắm hướng Washington. Đặng Tiểu B́nh bắt đầu chuyến thăm chính thức nước Mỹ.


Trong tiệc chiêu đăi cùng ngày, Đặng yêu cầu một cuộc gặp riêng với Tổng thống Jimmy Carter về vấn đề Việt Nam. Yêu cầu của Đặng được thực hiện ngay hôm sau. Hai mươi vị lănh đạo đôi bên dành tṛn 7 tiếng cho cuộc hội đàm, từ 10 giờ 40 đến 17 giờ 40.






Trong sáu tiếng đầu tiên, Đặng nhấn mạnh về :


- “Chủ nghĩa bá quyền của Liên Xô” , cảnh báo

- “ Nguy cơ chiến tranh bắt đầu từ Liên Xô”

- “Mỹ chưa chống trả Liên Xô thỏa đáng”

- “Mỹ và Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng trong cuộc chiến này”.

Bàn đến Việt Nam,
Tổng thống Mỹ Jimmy Carter đề nghị chuyển địa điểm sang pḥng Bầu Dục. Cuộc họp rút xuống chỉ c̣n 8 người.

Đặng Tiểu B́nh đề cập đến :


- “ Việt Nam xâm lược Campuchia ” để tiếp tay cho ư đồ bá chủ của Liên Xô.

- “Campuchia hy vọng Trung Quốc giúp đỡ, nhưng chúng tôi quá hiền lành”.

Ngày hôm sau, Việt Nam tiếp tục là chủ đề chính của cuộc hội đàm, lần này, của riêng Đặng và Carter . Trong biên bản cuộc họp có trích một phát biểu của Đặng :

- “ Trung Quốc phải dạy Việt Nam một bài học ”.


Jimmy Carter gọi ư định của Đặng là một “serious mistake sai lầm nghiêm trọng, và từ chối giúp đỡ.

Tổng thống Mỹ đích thân đọc một lá thư tay, nêu lên 8 lư do tại sao Trung Quốc không nên tấn công Việt Nam tại thời điểm này.

Trong đó có :


- “Ảnh hưởng đến h́nh ảnh về một Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa yêu chuộng ḥa b́nh” .

Đặng trả lời :


“Cuộc chiến sẽ giới hạn trong quy mô nhỏ. Chúng tôi chỉ t́m kiếm một sự b́nh yên nơi biên viễn”.





CHƯƠNG 1 :



SỰ B̀NH YÊN CỦA HỌ ĐẶNG







Mùa đông năm 1978,
những người nước ngoài qua lại Nam Ninh, Côn Minh thường thấy từng đoàn xe lửa chở đầy binh sĩ, xe quân sự bít bùng kín bạt xuôi về phương Nam.

Họ không biết những đoàn quân ấy đi đâu.
Nhiều người dân Trung Quốc th́ tin rằng đây là một cuộc hành quân diễn tập.

Cùng thời điểm ấy,
đường phố huyện Nà Po, tỉnh Quảng Tây trở nên chật chội hơn, khi những tốp lính áo xanh tô châu thường xuyên đi lại.

Vài chục lượt xe quân sự hoạt động mỗi ngày, làm đất đường cuộn tung lên.

Huyện lỵ của tỉnh Quảng Tây
cách đường biên giới vài chục cây số.

Bên kia là
Hà Quảng của Việt Nam.


Trong những người quan sát đoàn quân, có một người đàn ông Nùng hay mặc áo chàm đă phai.

Ông Nhan Văn Dĩnh “sang thăm họ hàng” ở bên kia biên giới.

Ông Dĩnh khi ấy là
đội trưởng trinh sát Đồn 167, công an vũ trang Sóc Giang, đóng ở Hà Quảng.


Cựu trinh sát Nhan Văn Dĩnh.







“Lính đỏ, thế là bộ đội chính quy của Trung Quốc rồi”,
ông nhận ra Quân giải phóng Trung Quốc từ bộ quân phục màu xanh tô châu, phù hiệu đỏ trên cổ áo.

Trước Tết Kỷ Mùi, lực lượng tập trung từ vài tiểu đoàn đă tăng lên cấp sư đoàn. Mang tin trinh sát về, ông Dĩnh thấy “trán chỉ huy nhăn lại”, dặn tiếp tục nắm t́nh h́nh.

Lịch sử bộ đội biên pḥng Cao Bằng sau này thống kê, chỉ một ngày trước cuộc tấn công :

- Dọc biên giới Cao Bằng đă có hơn 300 lần ô tô vận tải của Trung Quốc chở binh lính và quân nhu vào các cửa khẩu.

Riêng cửa khẩu Tà Lùng, hơn 300 xe tải chở đá tập kết sẵn ở mốc 24, ư đồ lấp sông Bắc Vọng cho bộ binh và xe tăng tiến sâu vào huyện Quảng Ḥa.

Trong kư ức của cựu trinh sát, vẻ mặt của người anh em bên kia biên giới bắt đầu “khó coi” từ sau ngày Việt Nam thống nhất, mùa xuân năm 1975.


“Lúc ḿnh sang làm việc, cái mặt của nó không được đẹp lắm, ăn nói cũng khác lắm lố”.
Hai đồn công an vũ trang làm việc xong, không c̣n ngồi chung một mâm cơm nữa. Bên này thịt lợn, mời cơm, bên kia từ chối.







Xă Nà Sác của nữ dân quân Sầm Thị Đ̣ng có chung 3,5 km đường biên với Trung Quốc. [b][size=3][color=black][i]

Dân hai bên trước nay uống cùng một mó nước, chung băi chăn trâu, lấy củi cùng dăy núi Mă Lịp. Con gái bản Lũng Cát, Po Xà c̣n sang làm dâu Lũng Ỷ, Lũng Ṕnh bên kia biên giới.

Nhưng từ những năm 1970,
[b] người bên kia hay gây chuyện, cứ tối trời là sang di dời cột mốc để lấn đất.

“Ta gieo cây ǵ, nó nhổ cây ấy. Nó đợi ngô ḿnh trồng có bắp, nó thả trâu ḅ sang ăn hết a”.
[b]

Có lần, nhóm dân quân xă vây bắt thám báo Trung Quốc từ bản Lũng Pỉa sang bản Lũng Loỏng. Cả ngày trời, Đ̣ng chạy đường rừng, không nghỉ ăn cơm.

- “ Nếu người Việt Nam vào chợ th́ đánh ”,
khẩu hiệu dán đầy các cột ở chợ Kẹp Nh́a ở Tịnh Tây; B́nh Măng bên kia biên giới…

Nam giới sang th́ bị nam giới đánh, nữ giới sang th́ bị nữ giới đánh.

“ Ở xă Sóc Hà này, người thôn Nà Sác bị bên kia ghét nhất. Sang bên ấy đi chợ, biết là dân Nà Sác, nặng th́ nó đánh, nhẹ th́ không bán hàng”, bà Sự nhớ lại những ngày c̣n căng thẳng.



Nữ dân quân Sầm Thị Đ̣ng





Trước khi có cửa khẩu Sóc Giang hôm nay, con đường chạy qua trước cửa nhà bà Nguyễn Thị Sự từng là đường đất dẫn thẳng sang B́nh Măng, Trung Quốc.

Cái thôn ngót nghét bốn mươi nóc nhà người Nùng, nằm ngay chân đường biên giới bị ghét v́ “ĺ lợm”, không để bên kia lấn một tấc biên giới.

Họ sang gây chuyện, dân Nà Sác bỏ ruộng bỏ nương, cả làng kéo nhau lên đứng thành hàng rào chắn dọc đường biên giới.

Người già trong làng vẫn dặn con cháu
“Sớc hạc pác pi” – “Giặc ác trăm năm”, luôn phải đề pḥng.

Nà Sác sẵn tre từ hồi đánh Pháp.

Từ sau 1975,
dân Nà Sác mỗi năm trồng thêm tre, vót thêm chông.

Cuối 1978,
chông sắt, chông tre cắm kín gần 7 km đường biên Sóc Hà.

Pháo sáng mỗi đêm vẫn nổ trên bầu trời biên giới, soi đường cho người “bên kia” sang Nà Sác thăm ḍ. Đội dân quân của Đ̣ng vẫn cắt cử nhau đi gác bản làng bất kể trời sáng tối.

“Đang ngủ,
mơ tre cốc cốc hai tiếng là báo động, th́ lạnh bao nhiêu cũng phải dậy, sương buốt bao nhiêu cũng phải đi lớ”.

Nhiều lần, đụng độ đến đổ máu.
Người bên kia dọa bằng tiếng Nùng :

“Dân mày đông không bằng một phần dân tao, vũ khí của bọn mày cũng không bằng bọn tao”.

“Ra Giêng rồi biết tay nhau”, bên ấy dọa thêm.

“Chúng mày không sợ chết th́ cứ đánh sang đây”, bên này cũng không vừa, đáp trả.







Từ mùa thu năm 1977,
quân dân xă Nà Sác trồng thêm tre, đào hào dọc biên giới, lập ba điểm chốt :

- Đồi Cháy, Po Xà, Lũng Cát và chốt phụ Kéo Lỉ trên dăy núi Mă Lịp.

Dân quân xă thay nhau canh gác.

Cuối năm 1978,
bộ đội tỉnh Cao Bằng cũng bắt đầu về đóng tại các bản.

Năm ấy được mùa cả lúa cả ngô. Mỗi nhà trong bản Lũng Pỉa đều tích trữ một phần lương thực, chăn màn, quần áo để lên hang Ngườm Siêu.

Người Nà Sác ăn Tết Kỷ Mùi không tiếng pháo tép. Đ̣ng cũng mất ngủ từ đấy.






Cuộc xung đột vũ trang biên giới Việt – Trung năm 1979 liên quan mật thiết đến những rạn vỡ trong quan hệ Trung Quốc – Liên Xô.

Điều này, không phải đến năm 1979, mà bộc lộ ngay từ những năm 1930, khi Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành đồng thời hai cuộc chiến kháng Nhật và nội chiến chống Quốc dân Đảng.

Việc Liên Xô duy tŕ quan hệ đồng thời với cả Mao Trạch Đông và Tưởng Giới Thạch, khuyến khích đôi bên liên kết cùng chống Nhật không được Mao đồng thuận.

Trong thập niên 50 ,
Liên Xô viện trợ hơn 6 tỷ rúp cho công cuộc hồi phục Trung Quốc sau chiến tranh.

Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai ca ngợi mối quan hệ của hai nước là “vĩnh cửu, bền vững không ǵ phá vỡ nổi, không ai có thể chia rẽ được”.

Nhưng khi Liên Xô quyết định “chung sống ḥa b́nh, quá độ ḥa b́nh, cạnh tranh ḥa b́nh” với Mỹ năm 1959, Trung Quốc phê phán chủ trương

- “ Ba ḥa”
của Liên Xô là “phản bội chủ nghĩa Marx-Lenin”.

Sau thất bại của phong trào “đại nhảy vọt” năm 1960, Mao Trạch Đông quay sang đổ lỗi và phủ nhận đường lối của Liên Xô.

Trung Quốc quyết tự đi t́m con đường khác. Tháng 7 cùng năm, Liên Xô ngừng viện trợ Trung Quốc.

Từ tháng 7/1963 đến tháng 8/1964,
hai Đảng gửi 11 lá thư công khai đả kích lẫn nhau.

Từ đầu năm 1968 đến tháng 3/1969,
hơn bốn ngh́n cuộc xung đột vũ trang nổ ra dọc biên giới Trung – Xô.

Tháng 2 năm 1972 ,
Mỹ- Trung kư Thông cáo Thượng Hải, có điểm :

- “Mỹ cam kết cùng Trung Quốc phối hợp chống " bá quyền Liên Xô”.

Liên Xô đáp trả bằng cách đổ quân vào Ấn Độ, liên minh khống chế Trung Quốc từ biên giới phía Tây.

Năm 1974,
Mao Trạch Đông đưa ra học thuyết “ba thế giới”, xếp Liên Xô vào “thế giới thứ nhất” ủ mưu bá quyền, cần chống lại.







Trở về từ chuyến thăm nước Mỹ, ngày 11 tháng 2 năm 1979, Đặng Tiểu B́nh triệu tập cuộc họp Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc mở rộng, chính thức thông báo về kế hoạch chiến tranh “trừng phạt Việt Nam”.

Ba ngày sau, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc gửi thông tư tới Đảng bộ các tỉnh và đơn vị quân đội liên quan, giải thích về về cuộc “chiến tranh tự vệ”.

Văn bản nhấn mạnh :


Chiến tranh sẽ diễn ra giới hạn về không gian, thời gian, quy mô, và kết luận, hành động quân sự này sẽ “thúc đẩy ḥa b́nh và ổn định dọc theo biên giới”.






C̣n tiếp ,


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 03-01-2021   #11
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default CHƯƠNG 2 : KHAI HỎA


CHƯƠNG 2 :
KHAI HỎA


Pháo nổ rạng sáng thứ Bảy, mùa xuân năm 1979.







Nông Thị Quyên năm ấy 19 tuổi, sống cách cửa khẩu Tà Lùng bảy cây số. T

ối thứ Sáu, Quyên rủ mấy chị em xuống thị trấn Quảng Ḥa xem chiếu bóng. Đoàn chiếu bóng của tỉnh đang chiếu bộ phim Em bé Hà Nội.

“ Xem đến cảnh bé Ngọc Hà cổ quàng khăn tang, đi t́m nhà ḿnh trong đống đổ nát Khâm Thiên sau đêm B52 rải thảm, mấy chị em cứ bíu chặt tay nhau, khóc ”,
bà Quyên nhớ lại.

Ở cách đó 60 km, tại thị xă Cao Bằng, trong rạp ngoài trời ven sông Bằng, người dân thị xă cũng ngồi trước màn chiếu, dơi theo bộ phim “Chiến đấu” của Liên Xô.

Buổi chiếu bóng kết thúc lúc gần nửa đêm. Ai nấy chuẩn bị về nhà th́ thấy mạn Trà Lĩnh, Quảng Ḥa có nhiều ánh chớp lóe lên, thính tai c̣n nghe tiếng ́ ầm.


Nhà cửa, đường phố ở thị trấn Phó Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Tuyên bị đạn pháo của địch tàn phá trong ngày 8 và 9/3/1979.
Ảnh: Ngọc Quán - TTXVN






“Không phải mùa mưa, sao có sấm chớp”,
cậu bé Nông Vạn Ngàn 15 tuổi thắc mắc. Nhưng nỗi băn khoăn mau chóng lắng xuống, mọi người bàn tán về bộ phim, rồi tản về nhà đi ngủ.

Mấy chị em Quyên cũng trở về nhà trong cơn mưa phùn lúc nửa đêm. Ra Giêng, khí trời c̣n lạnh. Đang lơ mơ trong chăn ấm, Quyên bị tiếng pháo rít ầm ầm qua mái nhà dựng dậy.

Cô nữ sinh lớp 10 trường cấp ba Quảng Ḥa chỉ kịp vơ cái chăn, rồi nhảy xuống hầm chữ A dựng gần gốc nhăn.

Cái hầm che chở cho năm người, rung lên bần bật khi loạt pháo mới nện xuống mặt đất. Ngớt pháo, cả nhà ḅ ra khỏi hầm. Cây nhăn bị pháo phạt găy đôi, đổ rạp ngay miệng hầm.

Con nuôi người Trung Quốc
của trưởng bản, hóa ra là thám báo.

Đêm ấy hắn dẫn đường
cho quân bên kia tràn sang. Bản Bó Tờ bị đốt sạch.

“Nhà nào có Đảng viên hoặc người đi bộ đội, treo bằng khen, giấy khen, huân huy chương là chúng phá sập”.


Nhà Quyên lợp mái tranh, trát vách đất, chúng cũng không tha.


Bà Nông Thị Quyên trong nghĩa trang liệt sĩ tại Cao Bằng.







Cuộc “trừng phạt giới hạn, quy mô nhỏ” của Đặng đă huy động :

- 600 ngh́n quân bộ binh.

- 32 sư đoàn của tám trong tổng số mười đại quân khu có mặt trong cuộc động binh này.


Một con số
mà Hứa Thế Hữu, Tổng tư lệnh lực lượng tham chiến gọi là :


“ Dùng dao mổ trâu để cắt tiết gà ”.



Để “tiền pháo hậu xung”,
Trung Quốc sử dụng :

- 550 tăng thiết giáp Type-62, Type-59, Type-63

- 480 khẩu pháo mặt đất, hơn 1.200 súng cối từ 76,2mm đến 152mm, 160mm và dàn hỏa tiễn

- 107mm đến 130mm.

Không quân và hải quân cũng triển khai :


- 200 tàu chiến

- 706 máy bay tiêm kích J-5, J-6, J-7; 120 tiêm kích bom J-6, Q-5 và

- 122 máy bay ném bom H-5, H-6, để chi viện trong trường hợp cuộc chiến mở rộng.

Để đối phó với t́nh huống Liên Xô đổ quân đánh yểm trợ cho Việt Nam, mặt trận phía bắc Trung Quốc, bao gồm các tỉnh Thẩm Dương, Bắc Kinh, Tế Nam, Lan Châu, Tân Cương được đặt chế độ báo động cao nhất.

- 300 ngh́n dân cư tại đây được lệnh sơ tán.







Với lực lượng gấp mười lần,
được yểm trợ bằng tăng và pháo, họ Hứa tin rằng :


- " Sẽ nhanh chóng xé nát hệ thống pḥng thủ biên giới của Việt Nam, đánh chiếm các thị xă trong ṿng vài ba ngày.

Và nếu muốn :


- “ Không đến hai giờ có thể đánh xuống Hà Nội”.


Bên này biên giới :

600 ngh́n quân chủ lực
của Việt Nam đang bị chia nhỏ ở các chiến trường Campuchia, Lào , miền Nam và quanh Hà Nội.

Tổng lực lượng pḥng thủ biên giới lúc này chỉ có :

- 7 sư đoàn , một lữ đoàn và dân quân sáu tỉnh

Tổng cộng chưa đến 60 ngh́n người.

Biển quân 600 ngh́n chia làm hai nhánh Đông – Tây.

Hứa Thế Hữu
cầm cánh phía Đông, đánh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.

Dương Đắc Chí,
Tư lệnh Đại quân khu Côn Minh đảm nhiệm cánh Tây, tấn công Lai Châu, Hoàng Liên Sơn và Hà Tuyên.







Tỉnh Cao Bằng
với 333 km đường biên cùng 634 mốc quốc giới, dài nhất toàn tuyến, đă khiến Trung Quốc :

- Dốc vào đây 130 ngh́n quân , gần một phần tư tổng số, chia hai hướng để đánh chiếm.

Theo nhiều tài liệu,
cuộc chiến nổ ra rạng sáng 17 tháng 2 năm 1979. Nhưng trên thực tế, súng đă nổ rất sớm ở biên giới Cao Bằng.

Lúc 21h ngày 16 tháng 2,
quân Trung Quốc đă pháo kích dữ dội vào xă Cần Yên của huyện Thông Nông. Và gần nửa đêm, chúng mở rộng phạm vi sang mạn Trà Lĩnh, Hà Quảng.







Tiếng pháo đầu tiên nổ ở bên kia biên giới, liền sau là tiếng mơ tre báo động hai nhịp một của dân quân tự vệ bản Lũng Pỉa, Hà Quảng.

Sầm Thị Đ̣ng vùng dậy,
vơ lấy đôi lựu đạn và cái gậy tre ở góc nhà, chuẩn bị lên chốt chiến đấu.

Đứa em út 5 tuổi tỉnh giấc, khóc nghẽo nghẹt v́ những tiếng nổ sáng ḷe trời. Bà và mẹ chồng Đ̣ng cùng sáu đứa em cuống cuồng dắt díu nhau lên hang Ngườm Siêu trú cùng dân bản.

Ra đến cổng, mẹ chồng c̣n quay lại ôm vai con dâu mà khóc.

“Con đi thế này, có chắc được quay về với mẹ không ?”.


Bố chồng Đ̣ng
cũng là dân quân, trực trên chốt từ trước Tết.

Chồng cô là
bộ đội biên pḥng, chiến đấu ở Nậm Quét, Bảo Lạc, Cao Bằng. Giờ pháo đă nổ, Đ̣ng cũng quyết đi.







Trời không lạnh lắm. Đ̣ng vẫn mặc thêm hai cái quần, bốn cái áo, chít cái khăn lên đầu. Túi quần áo này, Đ̣ng sắp sẵn từ trước Tết.

“Nếu hy sinh, không có ai về nhà lấy đồ thay cho”.


Nữ dân quân 24 tuổi đă chuẩn bị sẵn sàng cho cái chết của ḿnh.

Sau lưng dân quân lên chốt, dân bản từng tốp lũ lượt kéo đi sơ tán. Những cánh đồng thuốc lá trồng từ trước Tết đă lên cao bằng cây cải. Cả vùng trời phía Bắc sáng ḷe.

Tổ đội cối do Đ̣ng làm đội trưởng có sáu dân quân nữ.

Người ngoài đôi mươi như Đ̣ng, như Liên hàng xóm, nhưng cũng có người chỉ mười sáu, mười bảy tuổi như Nga, như Xuân.

Chẳng ai nặng được đến bốn chục cân. Tay không một bó đuốc, sáu cô gái băng hai cây số đường rừng sang hậu cứ ở bản Lũng Loỏng lấy vũ khí để sẵn sàng lên chốt Kéo Lỉ.

Khẩu cối 60mm nặng hai mươi cân, cùng bốn thùng đạn trên vai sáu cô gái leo thêm bốn km đường núi, lên đến chốt, cũng là khi trời tảng sáng. Tiếng pháo từ bên kia đă văn. Giọng của tổ trinh sát C5 rè rè qua bộ đàm :

“chúng nó đang tiến vào”.

Sáu cô gái ngay lập tức vào vị trí.


Đ̣ng và Liên trực tiếp điều khiển cối. Bốn người c̣n lại lo chỉnh kính ngắm, núm vặn và tiếp đạn.

Chỉ mươi phút sau,
biển người bắt đầu tràn vào từ bên kia biên giới mỗi lúc một gần, không cần dùng đến ống nḥm trinh sát cũng thấy được :

Một rừng xe tăng lẫn người mặc đồ xanh lá, tay cầm súng dàn hàng ngang mà đi.


Bà Sầm thị Đ̣ng







Ở đường hào phía trước,
cách đó chưa đầy 100 m, bộ đội chủ lực và dân quân nam của xă cũng đang không ngừng chiến đấu.

Trên chốt, các cô gái liên tục thả những quả đạn nặng hơn một cân vào ṇng súng.

Quả đạn bay theo đường ṿng cung rồi rơi xuống, một đám khói bay lên cùng những cái xác người.

Địch đông đến nỗi
bắn đi hướng nào cũng sẽ có một cơ số chết, nhưng “càng bắn càng thấy nhiều người nữa đi ra”.[i]

Quá buổi trưa, /i]
quân Trung Quốc tràn vào mỗi lúc một sâu, bốn bề xung quanh chỉ thấy xác người và khói lửa. Sáu người họ vẫn chưa ngơi một giây để uống được ngụm nước.

Đồng đội ở hậu cứ đều đi hỗ trợ nhân dân sơ tán và vận chuyển thương binh, không có ai tiếp cơm, tiếp nước lên chốt.

Cánh rừng giữa tháng hai không có quả ǵ ăn được, giờ cũng bị pháo đốt cháy xác xơ. Họ chỉ c̣n biết nh́n về phía trước mà bắn.

Giữa những tiếng ḿn nổ của cả hai bên, hai đồng đội của Đ̣ng lúc ấy bỗng thét lên đau đớn.

Máu túa ra không ngừng trên đầu Nga và ở mạng sườn của Xuân. Họ bị mảnh pháo của địch găm trúng, ngă xuống đất.

Đội cối chỉ c̣n bốn người chiến đấu.

Thân và miệng khẩu cối đă nóng như rang suốt từ sáng. Đầu óc Đ̣ng căng như dây đàn, vừa lo cho hai đồng đội, vừa lo chiến đấu. Đến bốn giờ chiều, bốn thùng đạn vừa hết cũng là khi bộ đội và dân quân nam lên giữ chốt thay cho đội của Đ̣ng.






Nga và Xuân được d́u về hậu cứ chữa trị vết thương. Đ̣ng và những người c̣n lại tiếp tục giúp dân sơ tán, cùng tiểu đoàn 127 di chuyển bộ đội bị thương và mai táng tử sĩ. Trung Quốc đă tiến vào từng bản làng ngóc ngách của Nà Sác.

Một đêm tháng hai mưa lâm râm,
Đ̣ng cùng đồng đội được lệnh rút về thị trấn Xuân Ḥa. Họ bỏ lại sau lưng, sáu cái huyệt đang đào dở và chục liệt sĩ chưa kịp mai táng.

Bốn mươi năm trôi qua, bà Đ̣ng vẫn nhớ những cái xác đỏ loét cụt chân, cụt tay, không nhận rơ mặt người mà đêm ấy bà bỏ lại.

“Không sợ chết trên mặt trận,
chỉ sợ nhớ về những xác người. Cứ nhắm mắt vào là lại thấy”.





C̣n tiếp ,


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Lan-Anh (03-06-2021)
Old 03-06-2021   #12
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default CHƯƠNG 3 : NGƯỜI NGƯỜI LỚP LỚP


CHƯƠNG 3 :
NGƯỜI NGƯỜI LỚP LỚP






Sáng 17 tháng 2 năm 1979,
khi sương vừa tan, trung sĩ Hồ Tuấn trên chốt cao gần cửa khẩu Tà Lùng nghe tiếng hô vang động sau loạt pháo kích.

Qua kính ngắm của khẩu 14,5 mm, Hồ Tuấn lạnh gáy
khi thấy từng đợt sóng người tràn qua biên giới. Pháo dọn đường cho xe tăng tiến trước, tiếp đến bộ binh. Có cả kèn trống trợ oai. Đoàn quân lố nhố kéo dài hàng cây số, tắc lại phía sau cửa khẩu.


“Giặc đông như quân Nguyên, không
cần ngắm bắn, cứ giă xuống đầu kiểu ǵ cũng trúng” . !

Hồ Tuấn giữ chắc khẩu KPV 14,5 mm, khai hỏa. Biển người vẫn dâng lên. Tay pháo thủ mỏi nhừ.

Trong cuộc chiến tranh Triều Tiên cuối năm 1950,
bên bờ sông Áp Lục, biên giới tự nhiên giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc,[color=red quân Mỹ đă sửng sốt khi nh́n thấy lớp lớp sóng bộ binh[/color] “Chí nguyện quân” ào ạt tấn công.

Lớp này ngă xuống, lớp khác lại tiến lên. Liên quân Mỹ – Hàn với vũ khí lợi hại, vẫn bị biển người đẩy ngược về phía sau vĩ tuyến 38. Chiến thuật “biển người” chống lại quân đội Quốc dân Đảng một lần nữa được quân Chí nguyện áp dụng thành công.







Mao Trạch Đông trong cuốn Chiến tranh trường kỳ đă khẳng định :


“Trong chiến tranh, vũ khí rất quan trọng, nhưng không phải là yếu tố quyết định. Con người mới chính là yếu tố quyết định”.

Năm 1946, trả lời nhà báo Mỹ Anna Louise Strong, Mao nói:


- “Bom nguyên tử chỉ là con hổ giấy mà Mỹ đem dọa người”.

Tư tưởng quân sự của Mao từ chỗ đề cao yếu tố con người đă lấn thêm một nấc :


- Coi thường sức mạnh của vũ khí.


Ngay cả khi Mao qua đời,
người kế nhiệm Hoa Quốc Phong vẫn ủng hộ tư tưởng này.

Trong khi Đặng Tiểu B́nh,
người theo tư tưởng đổi mới, nhấn mạnh cải tổ Quốc pḥng trong chương tŕnh Bốn hiện đại hóa của Trung Quốc.

Hội nghị Công tác chính trị toàn quân tháng 4 – 6/1978 trở thành một cuộc tranh luận giữa hai luồng tư tưởng và kết thúc không đạt được sự đồng thuận nào.

Giữa lúc ấy,
“cuộc chiến tranh trừng phạt Việt Nam” diễn ra. Tư tưởng quân sự của Mao vẫn áp đảo.







Trấn giữ thị xă Cao Bằng trước tháng Hai, chỉ có Trung đoàn 567 bộ đội địa phương, chủ yếu là làm kinh tế.

Năm 1978,
xung đột biên giới leo thang. Trung đoàn nhận lệnh vào trấn giữ Quảng Ḥa. Chiến sĩ đi đào hào, đắp công sự, cắm chông thay cho làm đường, trồng rừng.


Ông Hồ Tuấn nhớ lại kư ức 40 năm trước.






Tết Kỷ Mùi ấy ,
đơn vị Hồ Tuấn ăn Tết sớm một tháng. Đầu tháng Hai, đơn vị cấm trại, báo động cấp một, sẵn sàng chiến đấu.

Hồ Tuấn đi ngủ sớm theo quân lệnh, sáng ngày mai có bài tập thể dục lúc 5h. Nhưng 4h30, kẻng báo động trong đơn vị vang dồn dập. Quân Trung Quốc tràn sang. Nhiều người vẫn đang mặc áo lót, chỉ kịp vơ lấy khẩu súng.

Tà Lùng thất thủ.


Đêm 17 tháng 2,
đơn vị Hồ Tuấn nhận lệnh rút về đèo Khau Chỉa. Các đại đội rải dọc đèo Khau Chỉa, từ đồi Nghĩa Trang đến đồi Không Tên, bắt đầu một cuộc chiến không cân sức.

Khau Chỉa cách cửa khẩu Tà Lùng 12 cây số,
gồm một dải đồi liên tiếp nhau. Con đèo án ngữ Quốc lộ 3 – huyết mạch dẫn về thị xă Cao Bằng.

Vượt qua được vị trí này, xe tăng Trung Quốc tiến về thị xă chỉ mất một tiếng. Khau Chỉa trở thành yết hầu. Bằng mọi giá phải giữ.

Trong sơ đồ dưới đây, có thể nh́n thấy kế hoạch “hội quân” giữa 2 mũi tấn công của kẻ thù, thành hay bại, nằm ở việc chúng có vượt qua đèo Khau Chỉa hay không.


Sơ đồ 2 mũi tấn công của Trung Quốc vào Cao Bằng, bị chặn lại ở đèo Khau Chỉa.






Cả trung đoàn khi ấy, có ba khẩu 14,5 mm trực tiếp chiến đấu.

Loại vũ khí pḥng không chủ yếu của đơn vị ṇng cốt trực thuộc Bộ chỉ huy quân sự cấp huyện đến tỉnh.

Phiên bản ZPU-1 được Liên Xô sản xuất hàng loạt năm 1967, từ lời đề nghị của Việt Nam, nhằm đối phó với không quân Mỹ khi đánh du kích trong địa h́nh rừng rậm hoặc đồi núi.

Loại vũ khí tưởng đă hoàn thành nhiệm vụ khi chiến tranh chống Mỹ kết thúc, nay một lần nữa tái xuất trong cuộc chiến bảo vệ biên cương phía Bắc.

“Chúng đánh có quy luật, thường bắn rạng sáng và nghỉ về đêm”,
ông Hồ Tuấn tổng kết.

Muốn tiến công chốt nào, chúng câu pháo vào trước và tập trung bắn. Pháo chuyển làn là bộ binh xung phong. Bộ đội Việt Nam chỉ chờ thế, mang pháo ra mà giă.

Mỗi lần bộ binh Trung Quốc ào lên, pháo đại đội bắn không ngừng nghỉ, ṇng đỏ như thép nung, vét cát tút không kịp.

Bộ đội để dành nước uống dội vào ṇng pháo cho nguội bớt.

Bắn đến nỗi loa che lửa đầu ṇng bay đi đâu, mất pittong đẩy về, khẩu pháo trong tay trung sĩ Tuấn chỉ c̣n bắn được phát một.

Sau trung đoàn phải vác ṇng mới lên thay th́ mới bắn tiếp được.







Mười hai ngày trên đèo Khau Chỉa, Hồ Tuấn cầm cự chiến đấu bằng những vắt cơm dân quân Quảng Ḥa chuyển lên. Vắt cơm trắng, thi thoảng độn chút muối vừng hoặc con cá mắm. Nhiều người gánh cơm đến lưng đèo th́ trúng pháo.

Đêm tranh thủ bên kia ngưng bắn, bộ đội lăn xuống lưng dốc t́m, nhặt những nắm cơm đă nhớt, dính đầy đất. Ông nghĩ

“Không có dân quân tiếp tế, chắc bộ đội chết cả”.


Hôm nào nồi cơm khê là Quyên lại khóc. Chẳng hiểu sao :

“Cơm khê là bộ đội chết nhiều”.


Sau đêm pháo nổ, Quyên cùng mấy chị em trong làng đi thẳng lên chốt, xin bộ đội cho tải đạn, tải thương.

“Nó đốt nhà ḿnh, giết dân ḿnh rồi nên phải đi thôi”,
bà Quyên vẫn nhắc lại quyết định của ḿnh năm ấy trong nước mắt.






Những cô bé người Tày sống gần cửa khẩu, thường vỗ tay hoan hô mỗi lần thấy đoàn xe tải bít bạt kín thùng từ phía bên kia sang. Những chiếc xe chở gạo, đạn dược Trung Quốc viện trợ cho chiến trường Việt Nam đánh Mỹ.

Những năm “c̣n tốt với nhau”. Những đồng bào người Tày, người Nùng chỉ quen làm nương rẫy, ngày xuân đi hội, uống rượu, giờ cầm súng đi thẳng lên chốt. Ai không cầm được súng th́ nắm cơm tiếp tế cho bộ đội, hoặc tải thương, chôn cất tử sĩ.

Sau phút chốc bất ngờ, sự kháng cự của dân quân biên giới Việt Nam, có lẽ là điều mà Đặng Tiểu B́nh hay Hứa Thế Hữu không dự tính được.

12 ngày không vượt được Khau Chỉa,
Trung Quốc cay cú dồn quân ở thị xă Cao Bằng, theo hướng đèo Mă Phục đánh ngược lên biên giới.

Ư định cùng cánh quân bên kia đèo Khau Chỉa tạo thành gọng ḱm bóp chết Trung đoàn 567. Thị xă bị chiếm, liên lạc bị cắt. Từ đây, đơn vị Hồ Tuấn gần như bị cô lập và hoàn toàn chiến đấu độc lập.

Chúng đông, bắn không xuể, ngày nào cũng đông như cũ. Hồ Tuấn chỉ nghĩ :

“Giá mà bộ đội chủ lực về kịp th́ biết tay. Nhưng xác định ḿnh cũng là chủ lực rồi, nên cứ dần cho chúng tơi tả trước”.
Khi ông bắn đến thùng đạn cuối cùng, các quân đoàn chủ lực của Việt Nam đang từ mặt trận Campuchia quay về.







Ngày 28 tháng 2,
trung đoàn nhận lệnh rút khỏi Khau Chỉa, chờ phản công. Đại đội hy sinh chín người. Hồ Tuấn bị pháo văng vào đầu.

Lúc nhận được lệnh rút, cũng là lúc bộ binh Trung Quốc xông lên đến gần chiến hào. Ông chỉ kịp tháo cơ bẩm, phá pháo, không để vũ khí rơi vào tay giặc, ném lại hai quả lựu đạn rồi lăn xuống lưng đèo.

Hành quân về đến Quảng Uyên, đơn vị đụng một tiểu đoàn Trung Quốc, lại bắn nhau một trận long trời lở đất nữa rồi mới về hậu cứ.

Một trung đoàn bộ đội địa phương Việt Nam ḱm chân một sư đoàn chủ lực Trung Quốc trong 12 ngày. Họ không tiến thêm được bước nào, ngoài quăng đường 12 cây số từ cửa khẩu Tà Lùng về đến đèo Khau Chỉa. Hơn 6.000 lính Trung Quốc đă bị tiêu diệt trong 12 ngày đêm ở hướng này. B́nh quân mỗi ngày 500 lính, tương đương gần một tiểu đoàn.






Trận đánh giam chân ở đèo Khau Chỉa buộc Trung Quốc phải thay đổi chiến thuật ở Cao Bằng.

Chúng chia quân thành những đơn vị cỡ tiểu đoàn cơ động để t́m kiếm, khóa đường, lùng sục. Nhưng vẫn không vượt qua được con đèo.

Thất bại trong việc làm chủ Cao Bằng, Lạng Sơn “trong vài ba ngày”, thực quyền chỉ huy cuộc chiến từ Hứa Thế Hữu rơi vào tay Dương Đắc Chí.


C̣n tiếp

hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Lan-Anh (03-06-2021)
Old 03-16-2021   #13
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default CHƯƠNG 4 : MỘT BÀI HỌC - CHƯƠNG 5: KHI KHÓI TAN



CHƯƠNG 4 :
MỘT BÀI HỌC







24 tháng 2,
từ hướng tiến công c̣n lại, Trung Quốc chọc thủng được pḥng tuyến của quân dân và tiến vào thị xă Cao Bằng.

Cái ǵ bằng bê tông, cao quá đầu gối,
chúng ốp ḿn cho nổ tung. Những cột điện bị ḿn bẻ cong, không sửa được.

Lúc rút quân khỏi thị xă,
chúng đánh sập cầu Bằng Giang.

Những trụ cầu nằm dưới ḷng sông, chỉ c̣n lại hai mố. Cả thị xă c̣n một ngôi nhà lành lặn. Trong nhà có [b][size=3][color=red][i]treo ảnh Mao Trạch Đông.



Cầu Hồ Kiều ở thị xă Lào Cai, tỉnh Hoàng Liên Sơn (nay thuộc tỉnh Lào Cai) bị địch dùng thuốc nổ phá sập khi rút lui, cuối tháng 3/1979. Ảnh: Nguyễn Trân - TTXVN







Mười ngày sau mở màn cuộc chiến, 27 tháng 2,
quân Trung Quốc bắt đầu tấn công thị xă Lạng Sơn.

Lính Trung Quốc
cố chiếm từng căn nhà, góc phố để đánh bật lực lượng pḥng ngự Việt Nam ra khỏi thị xă.

Cho đến ngày 5 tháng 3,
quân Trung Quốc đạt được mục đích. Để chiếm thị xă cách biên giới 15 cây số, Trung Quốc đă dốc toàn lực của 10 sư đoàn, mất mười sáu ngày. Mỗi ngày tiến được chưa đầy một cây số.

Mục đích của quân phương Bắc
để lại một b́nh địa kéo dài dọc đường biên.

Thị xă Lạng Sơn là nơi duy nhất bị chiến cuộc tàn phá. Năm thị xă c̣n lại đều là mục tiêu của cuộc phá hoại có hệ thống.

Cao Bằng bị đánh sập
tất cả những ǵ là bê tông có thể đứng vững.

Trong cuộc chiến này,
Trung Quốc đă phá hoại gần như sạch sẽ cơ sở hạ tầng, tiện nghi xă hội căn bản, đẩy 3,5 triệu người dân biên giới vào cảnh không cửa nhà.

Trung Quốc
công bố con số thương vong sau cuộc chiến là 20 ngh́n người.

Trong khi Việt Nam thống kê là hơn 62.500.

Những thiệt hại cụ thể của cả hai bên, chưa bao giờ có một công bố chính thức.


Khung cảnh chiến trường biên giới phía Bắc năm 1979.








Cuộc tấn công ồ ạt bằng biển người ban đầu tạo lợi thế bất ngờ cho Trung Quốc. Nhưng càng lấn sâu vào đất Việt Nam, cuộc chiến càng giảm dần tốc độ.

Một tuần sau khai chiến, Trung Quốc buộc phải tuyên bố chiến tranh hạn chế và “sẽ rút quân sau mười ngày”.

Hứa đă gặp may khi Đặng tuyên bố rút quân vào ngày mùng 6 tháng 3 năm 1979.

Mười hai ngày sau, Trung Quốc mới hoàn thành việc rút quân.

Rút về sau ba mươi ngày đụng độ với các lực lượng bán vũ trang Việt Nam, Trung Quốc thông báo với thế giới “đă hoàn thành mục tiêu chiến tranh”.

Thông qua lệnh Tổng động viên, một ngày trước khi Trung Quốc rút quân, Hà Nội khi đó đă tuyên bố :

“Công cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của bọn phản động Trung Quốc bắt đầu”.



Kho thóc ở Bến Đền, tỉnh Hoàng Liên Sơn (nay thuộc Lào Cai) bị địch đốt cháy trước khi rút chạy. Ảnh: Nguyễn Trân - TTXVN






Chiến thuật biển người mà Trung Quốc sử dụng từ thời nội chiến dần vô dụng trước chiến tranh du kích của các lực lượng bán vũ trang Việt Nam.

Chính cuộc chiến này, đă khai tử chiến thuật mà quân đội Trung Quốc áp dụng với nhiều cuộc chiến tranh trong thế kỷ 20.

Tư tưởng quân sự của Mao hoàn toàn bị triệt bỏ.


“Dạy cho Việt Nam một bài học”,
Trung Quốc nhận lại bài học về chiến thuật, chiến lược chiến tranh:

Quân đội Trung Quốc không thể đảm đương một cuộc chiến tranh hiện đại.

Những tổn thất trong cuộc chiến cùng thất bại về vũ khí, chiến thuật buộc họ về sau, phải hiện đại hóa gấp quân đội.




CHƯƠNG 5:
KHI KHÓI TAN







Tám mươi tư năm cuộc đời ông Nông Văn Niêm từng nhiều lần đánh vơ tay không với người Trung Quốc để giữ đất Sóc Hà, từng bị họng súng kề ngực, đá ném thành thương tật.

Ông không nói được nhiều tiếng Kinh. Nhưng ông nhớ rơ ngày tiếng pháo rót sang cũng là ngày cha ḿnh chết. Lúc ông cụ bị mảnh pháo văng vào bụng, người con đang giữ chốt cùng với dân quân Sóc Hà. Ông cũng nhớ ḿnh mất một tháng hai mươi ngày đi bộ từ Nà Sác xuống Bắc Kạn t́m vợ con thất lạc.

Từ trên chốt trở về
sau những ngày chiến đấu, ông thấy ngôi nhà sàn năm gian bị đạn pháo đánh sập một nửa phía sau. Những cột gỗ chống nhà sàn cũng bị găy đổ. Ruộng ngô trước cửa nhà hôm ông lên chốt c̣n mới nhú xanh, trâu ḅ vợ ông vẫn hay chốt then trong chuồng. Bây giờ về lại, cha già đă mất, nhà đă đổ, ruộng ngô đă cháy, chuồng không thấy trâu ḅ.

“Chẳng ai quên đâu, nhớ hết đấy.
Nhưng có ai hỏi đến th́ mới nói thôi. Chiến tranh qua rồi th́ yên ổn mà làm ăn thôi, chẳng ai thích đi gây sự trước cả”.

Tà Lùng, Trà Lĩnh và Sóc Giang, những nơi quân Trung Quốc từng tràn qua, giờ đều là những cửa khẩu được hưởng cơ chế Khu kinh tế cửa khẩu, theo quy định của Chính phủ từ năm 2014.

Con đường từ cửa khẩu Tà Lùng về thành phố Cao Bằng trở thành tuyến thông thương chính, nơi có tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu đạt hơn 123 triệu USD năm 2018.

Những chiếc container từ bên kia biên giới, nhận giấy thông hành, xuôi Quốc lộ 3, qua đèo Khau Chỉa sẽ đưa hàng hóa đi khắp vùng.


Đừng nghe Trung Cộng nói,hăy nh́n kỷ những ǵ TC làm tại cuộc chiến 1979...





Cuộc chiến không kết thúc ở tháng Hai.
Cuộc chiến kéo dài mười năm sau đó.

Quân Trung Quốc
tiếp tục chiếm đóng ở 10 điểm, liên tục tạo xung đột, quấy nhiễu để gây áp lực buộc Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia. Đất nước cùng lúc gánh hai cuộc chiến.

Dải biên giới phía Bắc,
một thời trở thành vành đai trắng v́ đạn pháo và ḿn.

Một năm sau, mười người gia đ́nh ông Niêm dắt díu nhau lộn về Hà Quảng. Cả Nà Sác khi ấy vẫn chưa nhà nào dám về. Cũng có những nhà không bao giờ về nữa.


Ông Nông Văn Niêm trước căn nhà ở bản Nà Sác.






Gia đ́nh ông Niêm phải ở lại bản Giới, cách đó mấy cây số để đợi bộ đội gỡ hết ḿn.[b][size=3][color=black][i] Đúng mười năm, ông sống trong cảnh có nhà mà không dám về.

Năm 1990,
khi về lại nhà cũ, cỏ dại đă mọc ngang đầu.

Ông lên rừng chặt củi, nhào đất sét ruộng, dựng lại ba gian nhà trên nền đất cũ. Vợ chồng trỉa lại ngô, nuôi lại lợn.

Năm 1996,
trạm kiểm soát liên hợp cửa khẩu Sóc Giang động thổ thi công, bên kia lại gây chuyện. Ông Niêm đang cày ruộng cũng vứt đó, cùng dân Nà Sác kéo nhau ra cửa khẩu nói lư.

“Dân Nà Sác này nghèo, nhưng không sợ Trung Quốc đâu”,
ông đứng dưới sân nhà, vốn là mặt ruộng chỉ về phía đường biên.

Từ cái sân đất nhà ông nh́n lên, một hàng rào biên giới được phía Trung Quốc dựng lên. Cái hàng rào dây thép gai màu xanh lơ, cao quá đầu. Người ta cố sơn xanh khối thép ấy, nhưng vẫn khác hẳn màu xanh của cỏ cây nơi biên giới.






Bốn mươi năm,
bao nhiêu trận lũ sông Bằng cũng không cuốn trôi được khối bê tông nằm ngay dưới chân cầu Bằng Giang mới. Một phần trụ cầu cũ bị đánh sập vẫn nằm đó.

Dàn đèn ngũ sắc trên cầu Bằng Giang mới, là điểm nhấn của toàn thị xă này về đêm. Ông Hồ Tuấn mở một quán nhậu chân gà nướng, ngay bên chân cây cầu ấy.

Nghĩa trang liệt sĩ
Quảng Uyên cách Khau Chỉa chưa đầy chục cây số, ông Hồ Tuấn đôi khi rẽ vào thắp hương cho đồng đội.

406 ngôi mộ nằm ở đây,
có 250 mộ liệt sĩ Trung đoàn 567.

Họ đều hy sinh tháng Hai năm 1979.


Nhiều liệt sĩ nằm lại nghĩa trang các đồn biên pḥng, các huyện biên giới từ Pa Nậm Cúm đến P̣ Hèn đều có chung ngày giỗ.

Nhiều ngôi mộ
ở Vị Xuyên, Hà Giang th́ mới hơn, từ 1984 đến 1989.

Người Cao Bằng
như họ ít nhắc những đau buồn của cuộc chiến. Kư ức sẵn trong đầu, ai hỏi th́ họ kể.

Những người sống ở đường biên này,
không quên ngày hôm qua nhưng vẫn nhận thức được ngày hôm nay; nhớ như in thời chiến nhưng biết trân trọng thời b́nh; và cùng một gương mặt, họ luôn biết khi nào coi là thù, lúc nào, cần là bạn.









Bài: Thanh Lam, Hoàng Phương

Ảnh: Trần Mạnh Thường, Ngọc Thành

Đồ họa: Tiến Thành

hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 03-21-2021   #14
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default KHÚC BI TRÁNG Ở PHÁO ĐÀI ĐỒNG ĐĂNG



KHÚC BI TRÁNG Ở PHÁO ĐÀI ĐỒNG ĐĂNG




Nhắc đến cuộc chiến bảo vệ biên giới năm 1979, không một người Lạng Sơn nào không biết câu chuyện về cái chết của cả trăm người dân và cán bộ chiến sĩ dưới tầng hầm của pháo đài Đồng Đăng.


Những dấu tích của lô cốt dẫn vào pháo đài bị địch đặt thuốc nổ giật sập - Ảnh: Ngọc Quang






Đến bây giờ pháo đài vẫn nằm đó, bên đường lên thị trấn Đồng Đăng.

Dẫn đường đưa chúng tôi lên pháo đài là đại tá Triệu Văn Điện, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, trưởng Pḥng cảnh sát truy nă tội phạm Công an tỉnh Lạng Sơn.

35 năm trước, với chiến công trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc, binh nh́ Triệu Văn Điện được phong vượt cấp lên hạ sĩ và trở thành anh hùng khi mới tṛn 20 tuổi.


THẢM SÁT DƯỚI HẦM NGẦM PHÁO ĐÀI



Mất chừng 15 phút lội bộ từ chân đồi, chúng tôi lên tới đỉnh pháo đài. Án ngữ trên một điểm cao, từ đây có thể trông ra khắp vùng biên ải mênh mông.

Đập vào mắt chúng tôi là hai khối bêtông khổng lồ bị xô ngă chồng lên nhau, đó là dấu tích của lô cốt dẫn lối vào pháo đài bị địch đặt thuốc nổ giật sập vào tháng 2-1979.


Mất 5 ngày đêm vẫn chưa chiếm được pháo đài, ngày 22/2/1979, quân địch đặt bộc phá nổ sập cửa hầm. Những tảng bê tông lớn c̣n đến ngày nay là dấu tích sau vụ nổ bộc phá.







Chiếm giữ vị trí trọng yếu nhất của thị trấn Đồng Đăng, pháo đài này được xây từ thời Pháp (trước năm 1945) và trở thành cứ điểm vô cùng kiên cố nhờ hệ thống hầm ngầm bên trong pháo đài chia làm nhiều tầng, có sức chứa hàng trăm người.

Tất cả xây ch́m khuất dưới ḷng đất, chỉ nhô lên trên đỉnh đồi những lô cốt kiên cố với lỗ châu mai vừa pḥng thủ, vừa là chỗ thông gió cho hệ thống hầm ngầm bên dưới.







Từ điểm cao này lên cửa khẩu Hữu Nghị chỉ chừng 2km.

Đại đội 5 Công an vũ trang (C5) Lạng Sơn - nay gọi là bộ đội biên pḥng - với hơn 100 tay súng được bố trí tại đây.

Ngay buổi sáng đầu tiên quân Trung Quốc đồng loạt nổ súng xâm lược, hàng trăm người dân Đồng Đăng chạy lên đây trú ẩn.

Trong những ngày chiến sự, dân vẫn cùng các chiến sĩ C5 chiến đấu, tải thương, lo cơm nước cho anh em.

Những ngày đầu cuộc chiến, nhờ vị thế hiểm yếu của pháo đài, anh em C5 đă đánh bật hàng chục đợt tấn công của địch ḥng chiếm lấy cao điểm này.

Hàng trăm tên địch gục ngă sau những đợt xông lên.


Thị trấn Đồng Đăng nh́n qua lỗ thủng từ lô cốt trên đỉnh đồi.






Nhưng sau hơn một tuần chiến đấu trong ṿng vây chặt cứng của địch, khi anh em lùi vào [b][size=3][color=black][i]cố thủ trong pháo đài cùng với những người dân đang trú ẩn th́ địch tiếp cận đường hầm vào pháo đài :

- Đặt thuốc nổ
giật sập cửa vào hầm ngầm

- Dùng lựu đạn cay thả xuống hầm qua các lỗ thông hơi

- Dùng cả súng
phun lửa phun vào các ngách hầm.

Trong số hơn 100 người dân và chiến sĩ, chỉ có sáu người sống sót thoát ra được sau đó, c̣n lại đều chết ngay trong ḷng pháo đài.

Thời khắc bi tráng đó
sau này được anh hùng Nông Văn Phia, chiến sĩ đại đội 5 C5, một trong số sáu người sống sót sau vụ thảm sát, nhớ lại:

“Trong pháo đài lúc này ngoài đơn vị chúng tôi c̣n có rất nhiều đồng bào. Hầu hết là đàn bà, trẻ em từ dưới thị trấn Đồng Đăng chạy lên tránh đạn pháo từ sớm ngày 17-2.

V́ đông người nên thức ăn thức uống dự trữ của chúng tôi sắp hết, chỉ c̣n dăm cân ḿ sống và mấy lít nước cạn dưới đáy phuy.

Trong pháo đài tối om và ngột ngạt v́ hơi người, trẻ con khóc lặng đi v́ khát nước, khát sữa.

Mệt quá, khát quá, tôi ngồi dựa lưng vào góc tường, đầu choáng, người ớn lạnh và buồn nôn vô cùng.


Bỗng “Ầm...! ...Ầm!” -
hai tiếng nổ khủng khiếp nối nhau. Pháo đài rung chuyển. Tiếp đó hàng chục, hàng trăm tiếng nổ chói tai rung óc. Hơi khói cay sè, đen đặc cuồn cuộn ùa vào từng căn pḥng trong pháo đài. Tiếng kêu nhốn nháo:

“ Địch giật bộc phá lấp đường hầm rồi. Địch thả lựu đạn cay các đồng chí ơi! Ai có khăn ướt th́ đậy ngay lên mặt đi”.



Tầng pháo đài này bị quân TQ dùng bộc phá đánh sập - Ảnh: MY LĂNG






Một giọt nước uống c̣n không có, đào đâu ra khăn ướt. Tiếng trẻ con sặc sụa rồi lặng đi. Mấy đồng chí thương binh kêu nấc lên hai, ba cái rồi lịm.

Tôi ḅ sờ soạng lần về lỗ thông hơi để thở nhưng từ ngoài địch nhét lựu đạn cay vào.

Qua ánh lửa,
tôi thấy đàn bà, trẻ em nằm la liệt, co quắp, giăy giụa.

Một thứ khói khủng khiếp xộc vào họng cháy bỏng và lửa cháy bừng bừng. Địch phun hơi độc hóa học và phun xăng xuống đốt, tôi thoáng nghĩ rồi ngất lịm.

Tỉnh dậy, tiếng nổ vẫn ầm ầm, máu ứa ra từ miệng, từ mũi, từ tai tôi.

Tôi ḅ đi sờ trong đống thi thể người nằm co quắp ấy xem có ai c̣n sống không. Tất cả dường như đă chết…”.







Chúng tôi đặt bó hoa cúc vàng trên khoảng bêtông trước lối xuống cửa hầm ngầm, đốt nhang tưởng niệm những người lính, người dân đă hi sinh năm nào dưới ḷng công sự rồi chui xuống tầng hầm pháo đài, từng tầng từng tầng một, tâm trí như thấy lại sống động cảnh tượng kinh hoàng ngày đó.






C̣n tiếp ,


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
wonderful (04-24-2021)
Old 03-29-2021   #15
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default NH̀N TOÀN CẢNH 40 NĂM CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG



NH̀N TOÀN CẢNH 40 NĂM CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG





hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
wonderful (04-24-2021)
Old 03-31-2021   #16
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default ĐẶNG TIỂU B̀NH MUỐN THẾ GIỚI BIẾT VIỆT NAM CẦN ĐƯỢC DẠY " MỘT BÀI HỌC "










ĐẶNG TIỂU B̀NH
MUỐN THẾ GIỚI BIẾT VIỆT NAM CẦN ĐƯỢC DẠY " MỘT BÀI HỌC "













hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
wonderful (04-24-2021)
Old 04-05-2021   #17
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



TÙ BINH CHIẾN TRANH VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 1979-1989




Chiến tranh biên giới VN-TQ, ngày 17/2/1979-1989.


Trên 421 nữ tù binh Việt Nam
tại trại Lâm Sơn (林山), Bác Lư Hà (八里河), và Đông Sơn (东山) tỉnh Vân Nam, Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm. [1]







Năm 1986,
chúng tôi có dịp đi những chuyến thực tế tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc, được biết một phần về trại tù binh Lâm Sơn (林山), Bác Lư Hà (八里河), và Đông Sơn (东山), ngày nay những địa danh này thuộc về lănh thổ Vân Nam, Trung Quốc.

Trên đường đi gặp những nữ tù binh Việt Nam,
họ rơi vào t́nh cảnh chiến tranh quá khủng khiếp, thân phận trôi nổi, bị hảm hiếp, phanh thây, xác vùi dập đó đây khắp nẻo rừng sâu nước độc.

Từ đó đến nay chúng tôi tưởng chừng quá khứ đă quên đi kư ức của ḿnh. Nay có dịp tiết lộ về thân phận của nữ chiến binh đă bị nhà nước lăng quên sau chiến tranh.

Trong khi ấy đảng Cộng sản hưởng thụ trên xương máu của nữ chiến binh, bỏ lại sau lưng những linh hồn phụ nữ Việt Nam cao quư.

Viết về những sự kiện mắt thấy tai nghe với những tham khảo hồ sơ lưu tại Ban tuyên giáo của Quân ủy Trung ương Trung Cộng, cùng những lời chứng nhân tường thuật từ cơi tù binh vọng về.

Rất tiết thương cho họ đă sống không ra kiếp người và chưa bao giờ tiếp nhận được một đoái hoài của nhà nước Cộng sản Việt Nam, sau khi kết thúc chiến tranh tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc vào thập niên (1979-1989).


Đến hôm nay những mănh đời tù binh sẽ xuất hiện để người đời nhớ măi không quên chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc.


DẤU ẤN TÙ BINH CHIẾN TRANH 1979-1989.



Chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc, hơn mười năm (1979-1989), đă từng xuất hiện nhiều trại nữ tù binh Việt Nam tại Vân Nam.

Nơi tăm tối nhất đe dọa đời sống, họ phải chịu đọa đày vô cùng tàn nhẫn, cắt đứt đường liên lạc với thế giới bên ngoài, những tin tức về họ hầu như biến mất trên cơi đời này cho đến ngày nay!

Ba mươi sáu năm trước (1979-2015),
cuộc chiến tranh biên giới Việt-Trung vẫn c̣n măi dư âm một thời đẫm máu nhất thế kỷ, thế nhưng ít ai biết.

Trong chiến tranh, cả hai bên binh sĩ đă bị bắt. Tù binh Việt Nam không được hưởng ưu đăi quy ước chiến tranh.

Trung Quốc đă vi phạm những tội ác ghê tởm trong cuộc chiến tranh biên giới.

Nữ tù binh Việt Nam
bị lính Trung Quốc lạm dụng vô cùng tàn nhẫn.

Một khi nữ tù binh Việt Nam rơi vào phía Trung Cộng, sợ nhất những con người trần trụi bám vào thân nữ tù, người lính Trung Cộng [b][size=3][color=black][i]lập tức hiếp dâm, đôi lúc lặp đi lặp lại nhiều lần, v́ vậy có một số nữ tù binh mang thai, sau đó bị xẻ tay chân ĺa thân thể ! Một số tù nhân nữ chết, chôn vùi, lấp vội.

Đôi khi, chúng tôi gặp những thi thể trên băi cỏ dưới triền núi, đôi mắt loay hoay nh́n kỹ không khác một con hải cẩu nằm băi biển, thực ra những người nữ chiến binh đă chết bằng h́nh thức nào chỉ thấy trơ trụi không có chân tay, thi thể quá kinh hăi, đó là người nữ chiến binh Việt Nam bị quân đội Trung Cộng hảm hiếp sau đó cắt đứt tay chân!







Ấn phẩm truyện tranh của Họa sĩ Thiết Huyết (铁血) .

Cho thấy cảnh tù binh bị lính Trung Cộng hảm hiếp tập thể, đă phản ánh chiến tranh biên giới VN-TQ.

Điển h́nh những nữ tù binh Việt Nam, đang bị an ninh quân đội Trung Quốc tra tấn.

Họ phải chịu đựng mọi thử thách qua nhiều năm trong chiến tranh.

Cán bộ quản chế nhà tù tàn bạo đối với những nữ tù binh, cuộc đời và cái chết trên chiến trường quá bi thảm .

Trung Quốc
đối xử độc ác, không c̣n tính nhân đạo, ngoài ra c̣n có nhiều nữ tù binh chết sau khi cưỡng hiếp tập thể.

Nguồn: Lịch sử diễn đàn Trung Quốc loan tải. [2]

[2] http://bbs.tiexue.net/bbs32-0-1.html .


Việt Cộng-Trung Cộng trao đổi tù binh chiến tranh, nữ tù binh xuất hiện chân dung chờn vờn như một bóng ma, mất hết sắc diện người phụ nữ Việt Nam, trong trận chiến lính Trung Quốc bắt được một nữ tù binh gọi là "con dấu", được xem như độc quyền chiến lợi phẩm, nữ tù binh chỉ c̣n đôi hàm răng cắn chặt vào nhau, sang bên kia thế giới không thể chấp nhận con ác quỉ dục tính Trung Cộng !


Nữ tù binh Việt Nam
bị hảm hiếp, sau đó đốt cháy thủ tiêu. Cảnh này chúng tôi đă nh́n thấy trên chiến trường, và những chứng nhân tường thuật lại trong cuộc chiến tranh biên giới VN-TQ. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.








Ngoài ra,
chúng tôi c̣n chứng kiến một bệnh viện dă chiến của Việt Nam bị Trung Cộng tấn công, hàng trăm người bị thương, lính Trung Cộng bắt sống nữ y tá làm phương tiện sinh lư, cực kỳ tàn nhẫn.

Vào lúc này những người lính Trung Quốc sai khiến nữ tù binh làm gái giải sầu, bằng cách đe dọa thủ tiêu hay cho tàn phế.

Một người nông dân Nùng nói với chúng tôi :


" Tất cả các con chim sẻ đều sợ hăi khi nghe tiếng súng nổ ", như nữ tù binh rơi vào cảnh quá thương tâm.

Điều này cho thấy tù binh có hai lần bại trận, dù trước đó họ ư thức chính trị, và người thanh niên cất cao tư tưởng chiến đấu v́ đảng nhưng hôm nay họ là bao thịt không giá trị đối với đảng "Bác".[b][size=3][color=red][i]

Nông dân Nùng cho biết. Trước năm 1977 đă có nhiều binh sĩ Trung Quốc tiến vào biên giới Việt Nam. Thanh niên trong làng tham gia vào lực lượng dân quân, thường xuyên tổ chức đánh đuổi chúng, đôi khi có những nữ dân quân sa vào phục kích Trung Quốc từ đó họ mất tích.

Dân làng cảnh giới trước đă nói rằng
Trung Quốc sẽ khởi động một cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, do đó trên núi đă lập những đường ṃn nhỏ, bố trí nhiều trạm kiểm soát của dân pḥng.

Chúng tôi hỏi về quan điểm của người Trung Quốc ?

Ông lặp đi lặp lại, Trung Cộng tuyên truyền vô lư, Việt Nam sẽ có âm mưu xâm chiếm biên giới Trung Quốc, cho nên dân quân cố gắng kiểm soát biên giới, chiến tranh bùng nổ, dân làng mang thức ăn chia xẽ cho dân quân để đề pḥng địch và ǵn giữ đồng ngô, khoai.

Vào tháng 2 năm 1979,
dân quân chiến đấu không may đă tử thương 71 thường dân, 153 thương nhẹ, 27 nữ, và 56 nam thanh niên làm tù binh, cán bộ cấp xă mất tích 5 người. [3]


Năm 1989,
được biết Quân đội nhân dân Việt Nam có đến 10% nữ làm tù binh, chính quyền Việt Cộng dối trá chưa bao giờ tuyên bố con số tù binh nằm trong tay Trung Cộng, Cộng sản thống trị đất nước nhưng hẹp ḥi tính dân tộc, đứng trước Trung Quốc đem ḷng sợ hăi.

NỮ TÙ BINH CÓ 4 ĐẶC ĐIỂM :


- T́nh cảm, gia đ́nh coi trọng nặng hiếu, hầu hết các tù nhân nữ không có ư định đào thoát trại giam, ở tù một vài ngày đă nhớ đơn vị, nỗi nhớ nhà cũng không kém, đôi khi khóc về thân phận.

Thường thích trao đổi với nam tù binh, có nhiều người mở cửa cho nam tù binh tán tỉnh.

- Nữ tù binh bắt đầu nhút nhát, thích nói dối, họ chú ư học tập chính sách khoan hồng. Khi cán bộ quản chế giáo huấn cũng nói dối để che đậy những ư tưởng riêng của họ, một số gián tiếp trốn tránh câu hỏi về đảng CSVN, nữ tù binh có nhiều lo âu, nếu gặp phải hiểu lầm t́nh báo của địch hay nội gián sẽ có hậu quả khôn lường.

- Họ thường bận tâm cho những nam tù binh, thậm chí họ không quan tâm bản thân.

- Tuy ở tù vẫn t́m hiểu thân thế nam tù binh không nghi ngờ đối tượng, hy vọng ngày về hứa hẹn hạnh phúc.

Tuy nhiên, những nữ tù binh này không được về lại quê hương, sau khi trao trả tù binh, Việt Cộng lập tức phi tang họ trong rừng sâu.

Cho đến ngày nay nhân dân Việt Nam không hề biết thân phận của tù binh chiến tranh sống chết thế nào ! Việt Công không công bố v́ bí mật quốc pḥng.

Theo đặc điểm sinh lư của nữ tù binh trong cuộc sống tù binh, sau khi nhập trại giam họ sống rất là đặc biệt do thiếu chăm sóc vệ sinh .

Trung Cộng không cung cấp điều này, họ phải xé áo quần làm băng vệ sinh, tù binh không hưởng quy định quần áo cần thiết, cũng không có phương tiện trang điểm như bàn chải, gương, kẹp tóc, giấy vệ sinh, đồ lót phụ nữ, khó khăn hơn họ không có ít được tắm rửa, giặt giũ quần áo.

Nếu có quan khách đến thăm, cai nhà tù tổ chức các hoạt động giải trí nhưng do nữ tù binh thực hiện theo tṛ vui dân gian b́nh thường.

Trung Cộng thực hiện mục tiêu quản lư khắt khe đối với nữ tù binh quân sự, giáo huấn theo quan điểm Mao.

Đặc điểm Trung Cộng tuyên truyền chính sách chiến tranh "Tự vệ". Cố gắng loại bỏ quan điểm thù địch. Thậm chí có nữ tù binh ham sống sợ chết nói:

"Nếu ai đó hỏi tôi những ǵ Trung Cộng tốt nhất, tôi sẽ trả lời Trung Cộng chiếm được Việt Nam là tốt nhất"
bởi họ đă bị lột vơ biến chất trở thành t́nh báo trong trại tù. Có một số nữ tù binh không hài ḷng cách phát biểu trên.

Những nữ tù binh Việt Nam
bị Trung Cộng trói thắt gút tay chân, cho dễ tra tấn và di chuyển không sợ tẩu thoát. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.







Tù binh nam và nữ quản lư riêng biệt, không được thường xuyên liên lạc và trao đổi chỉ hiểu nhau bằng tác động.

Một số tù binh nam yêu cầu chung sống và khuyến khích nữ tù binh tuyệt thực, nhà tù mạnh tay kiểm tra hành vi bạo động, sử dụng các nữ tù binh lớn tuổi quản lư t́nh cảm trong các buổi giáo huấn, sau khi nhà tù quản lư chặt chẽ, kết quả chấm dứt một phần bạo hành t́nh dục giữa nam và nữ tù binh.

Nhà tù tích cực quan tâm, quản chế hành động của nữ tù binh v́ dễ quản chế hơn nam tù binh.

Họ chú ư quản chế những tù binh tâm thần, bởi họ thường hô to :

- " Chúng tôi ủng hộ Việt Nam"
và cũng đôi khi " ủng hộ Trung Quốc".

Có vài vụ nữ tù binh sau khi sẩy thai, cán bộ kịp thời quản lư, nuôi-nhốt chung với tù binh bị bệnh nhưng không cho bác sĩ chăm sóc.

Trong cuộc chiến tranh biên giới,
có những nữ tù nhân tay chân co rút, người trần trụi, bởi nhiều vết thương lâu ngày lở lói, cũng có những h́nh ảnh phụ nữ bị cháy đen v́ boom đạn và bị lính Trung Cộng thủ tiêu bằng cách đốt cháy.

Phóng viên Trương Tiệp Lực tiếp cận cô Triệu Mai tặng một bánh thực phẩm khô, cùng với một bi-đông nước.

Lúc đầu sợ hăi, sau đó chúng tôi thấy Trương Tiệp Lực chân thành, khuyến kích cô uống gần hết bi đông nước, sau đó mới lấy lại được hơi thở.

Cán bộ quản chế nhà tù sử dụng nhiều hành động bất nhă đối với nữ tù binh chiến tranh. Họ không thể tránh những nông nỗi sợ hăi, đôi mắt nh́n lên bầu trời xanh, tay chân run rẩy từng hồi và khóc, khóc măi !


[1] http://www.lieqi.com/read/3/7134/ .
[2] http://bbs.tiexue.net/bbs32-0-1.html .

[3] http://club.mil.news.sina.com.cn/thread-10757-1-1.html .


C̣n tiếp,

hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
wonderful (04-24-2021)
Old 04-07-2021   #18
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default PHÁO ĐÀI ĐỒNG ĐĂNG - LẠNG SƠN : CHỨNG TÍCH LỊCH SỬ



PHÁO ĐÀI ĐỒNG ĐĂNG - LẠNG SƠN : CHỨNG TÍCH LỊCH SỬ






hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
wonderful (04-24-2021)
Old 04-19-2021   #19
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



17/02/1979 – 17/02/2019 S̉NG PHẲNG VỚI LỊCH SỬ :
BẠCH HÓA HIỆP ƯỚC THÀNH ĐÔ



Lănh đạo CSVN và lănh đạo Trung Cộng tại Hội Nghị Thành Đô





1-
Tập Cận B́nh và lănh đạo Trung Quốc hiện nay không biết về Hiệp ước Thành Đô, càng không được can dự việc kư kết.

Phía Việt Nam cũng vậy.


Hiệp ước kư kết giữa hai quốc gia th́ phải công khai, sao lại dấu diếm ? Điều ǵ cản trở Bạch hóa Hiệp ước Thành Đô ? [b]


2 -
[/bMột trong những cản trở với Lịch Sử của Hiệp ước Thành Đô là Chiến tranh Chống Trung Quốc xâm lược tháng 2/1979.

Chính từ sau
Hiệp ước Thành Đô (4/9/1990) th́ Chiến tranh Chống Trung Quốc xâm lược tháng 2/1979 biến khỏi Lịch Sử.

Các anh hùng liệt sĩ ngă xuống trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc này không được vinh danh, không được nhắc tên, có nơi thậm chí c̣n xóa cả di tích khỏi bia đá.






3-
[/bB́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc là điều nhất thiết phải làm.

Nhưng tôn Trung Quốc lên vị trí cầm đầu bảo vệ phe xă hội chủ nghĩa là một sai lầm tội lỗi.

Bởi v́, đă không nh́n thấy xu thế tất yếu của tiến tŕnh nhân loại nên gh́m chân lịch sử bằng nuôi dưỡng phế thải .[b][size=3][color=indigo][i]

Lại c̣n đặt ư thức hệ trên dân tộc – nên thấy đồng chí ư thức hệ mà không thấy kẻ thù dân tộc ngàn năm.






4 -
Bạch hóa Hiệp ước Thành Đô không phải để đào bới quá khứ.

Mà để ứng phó với hiện tại và tương lai. Đây mới là điều tối quan trọng.

5-
Không ai tránh được sai sót.

Sai sót của người đi trước là bài học cho người đi sau. Sợ sai sót đến mức che dấu sai sót th́ tội lớn hơn cả sai sót.

Nếu người đi trước đă sai mà người đi sau che dấu là tự biến ḿnh thành người sai.






6-
Ṣng phẳng với Lịch Sử th́ phải Bạch hóa Hiệp ước Thành Đô.

Bạch hóa Hiệp ước Thành Đô mới ṣng phẳng với Chiến tranh Vệ quốc tháng 2/1979.

Không bàn tay nào
che kín được Lịch Sử ./.












Nguyen Ngoc Chu


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
wonderful (04-24-2021)
Old 04-24-2021   #20
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 842
Thanks: 1,657
Thanked 1,149 Times in 509 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 5
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default THẢM SÁT Ở TỔNG CHÚP NĂM 1979 TRONG HỒI ỨC CÁC NHÂN CHỪNG


THẢM SÁT Ở TỔNG CHÚP NĂM 1979 TRONG HỒI ỨC CÁC NHÂN CHỨNG





hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
wonderful (04-24-2021)
Reply
Page 1 of 2 1 2

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:13.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.69296 seconds with 15 queries