Thời kỳ cải tổ, Liên Xô mất bao nhiêu tấn vàng và v́ sao? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Thời kỳ cải tổ, Liên Xô mất bao nhiêu tấn vàng và v́ sao?
Liên Xô mất bao nhiêu tấn vàng dự trữ trong thời kỳ Cải tổ? Lịch sử ghi nhận nửa cuối những năm 1970 được coi là thời kỳ thịnh vượng của Liên Xô. Thời kỳ đó giá dầu tăng đă mang lại cho Liên Xô nguồn ngoại hối cần thiết để tái tạo tài sản cố định của ngành công nghiệp, xây dựng dân dụng và hàng hóa dồi dào xuất hiện trên các kệ hàng. Nhưng thực sự, sự thịnh vượng là giả tạo...

Thói quen
Đối với Liên Xô, nguyên liệu thô: ngũ cốc, gỗ, than đá, dầu mỏ luôn là nguồn tiền tệ chính cho việc giao thương bên ngoài khối Liên Xô. Vàng đóng vai tṛ như một vật phẩm cân bằng, làm phương tiện dự pḥng. Nếu thu nhập đủ, th́ việc bán vàng ở mức thấp. Khi nền kinh tế gặp khó khăn, doanh số bán vàng tăng lên, và về mặt này, kim loại quư có thể được coi là một trong những chỉ số đánh giá sự ổn định của nền kinh tế Liên Xô. Đến năm 1953, dự trữ vàng của Liên Xô đạt tối đa 2.049,8 tấn, điều này phản ánh đầy đủ sự phát triển nhanh chóng của đất nước.


Đất nước rộng lớn nhất thế giới, giàu tài nguyên thiên nhiên Liên Xô đă phải “ăn đong” bằng việc bán kim loại quư, dầu, gỗ… Nguồn: eastafro.com

Đến thời điểm đó đầu tư không c̣n trải rộng mà chuyên sâu: đất nước đang chuyển sang công nghiệp tự động hóa, các lĩnh vực chuyên sâu về khoa học - điện tử, năng lượng hạt nhân, du hành vũ trụ đóng vai tṛ rất lớn. Nguồn tích trữ được tạo ra dưới thời Stalin đă giúp cho việc tăng sản lượng năng động cho đến cuối những năm 1950, ngay cả khi thất bại của các cải cách phân quyền được áp dụng sau khi nhà lănh đạo Liên Xô này qua đời.

Nhưng đến đầu thập kỷ mới, nền kinh tế bắt đầu suy giảm, ban lănh đạo đứng đầu là Khrushchev, bắt đầu bù đắp bằng cách bán vàng dự trữ. Lô đầu tiên 148,7 tấn đă “xuất ngoại” ngay sau khi Stalin qua đời. Những năm 1963-1964, khi Liên Xô buộc phải mua ngũ cốc nước ngoài do mùa màng thất thu, 1.244 tấn kim loại quư đă được tung ra thị trường. Tổng cộng, khoảng 2.900 tấn đă bị lăng phí trong 12 năm, theo nhà kinh tế học Valentin Katasonov trong cuốn sách "Nền kinh tế của Stalin".

Nếu không nhờ hoạt động khai thác kim loại quư, trung b́nh 250 tấn mỗi năm kể từ khi bắt đầu "tan băng", Liên Xô có thể dễ dàng bị bỏ rơi hoàn toàn - hoặc không có vàng, hoặc không có cơ hội "bắt kịp và vượt lên Mỹ". Tuy nhiên, vào cuối triều đại của Khrushchev, ngành này được phép giữ trữ lượng, theo sử gia Oleg Kropotov, là 1.600 tấn.

Cơ hội mới
Những năm 1965-1971, ḍng chảy vàng từ Liên Xô tạm thời dừng lại. Nỗ lực của Brezhnev nhằm mang lại làn gió thứ hai cho nền kinh tế Liên Xô với sự trợ giúp của các h́nh thức quản lư mới thoạt đầu đă thành công. Tốc độ tăng tổng sản phẩm xă hội (GDP) b́nh quân hàng năm trong giai đoạn 5 năm lần thứ tám (1966-1970) đạt 7,4%, thu nhập quốc dân tăng 42% (b́nh quân hàng năm tăng 7,7%). Trong thời kỳ này, việc h́nh thành hệ thống năng lượng thống nhất của phần châu Âu của đất nước đă được hoàn thành, và hệ thống năng lượng thống nhất của Trung Siberia được h́nh thành.

Tổ hợp sản xuất dầu khí Tyumen bắt đầu phát triển. Kế hoạch 5 năm lần thứ tám được gọi là "Vàng", nhưng trớ trêu thay, sau đó Liên Xô lại tiếp tục phải trông cậy đến nguồn vốn kim loại quư. Trong giai đoạn 5 năm lần thứ chín, việc bán ra nguồn dự trữ này bùng nổ, do tiềm năng phát triển đă cạn kiệt, nhường chỗ cho sự chậm lại dần dần. Chính trị cũng bị ảnh hưởng - sau các sự kiện ở Tiệp Khắc và Ba Lan, giới lănh đạo không sẵn sàng cung cấp nhiều tự do hơn nữa trong nền kinh tế.

Trong những năm 1971-1975, tỷ lệ tăng GDP hàng năm đă giảm 1% - c̣n 6,4%; thu nhập quốc dân giảm 2% - c̣n 5,7%. Và điều này bất chấp thực tế là sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào tháng 10/1973 và sự gia tăng giá năng lượng sau đó, đồng USD đă đổ vào Liên Xô theo đúng nghĩa đen. Năm 1970, Liên Xô nhận được gần 1,5 tỷ USD từ xuất khẩu "vàng đen", và năm 1975, theo cuốn sách thống kê "Ngoại thương của Liên Xô 1922-1981" - xấp xỉ 8,08 tỷ USD theo tỷ giá hối đoái trung b́nh.

T́nh h́nh trên thị trường dường như mang lại cho Liên Xô một cơ hội khác để khởi động lại nền kinh tế. Nhưng thay v́ đầu tư hoàn toàn vào sự phát triển của ngành công nghiệp, người ta lại tập trung vào việc thu được lợi nhuận siêu ngạch từ các nguồn năng lượng - v́ sự phát triển của các mỏ ở Tây Siberia đă làm cho nó có thể thỏa măn mọi tham vọng. Về số lượng, "vàng đen" từ Liên Xô được chuyển ra nước ngoài tăng từ 66,8 triệu tấn năm 1970 lên 119 triệu tấn năm 1980. Năm 1981, ngân sách thu từ dầu mỏ lên tới 32 tỷ USD.

Song song với dầu, các mặt hàng khác cũng bị vắt kiệt để xuất khẩu, nhưng nếu năm 1970, máy móc thiết bị vật tư xuất ra nước ngoài chiếm 21,5% th́ năm 1980 - 15,8%. Tỷ trọng nhiên liệu và điện tăng tương ứng từ 15,6% lên 46,9%. Và điều này bất chấp thực tế là Liên Xô đă bán rất nhiều nguyên liệu thô khác ra nước ngoài như gỗ, than, kim loại, kể cả vàng. “Hầu hết sản lượng kim loại vàng hàng năm được bán phá giá trên thị trường thế giới để bù đắp phần nào cho hiệu quả suy giảm của nền kinh tế Liên Xô. Trên thực tế, quốc gia này đă mắc vào "cây kim vàng", và kể từ năm 1973, sau khi bùng nổ cuộc khủng hoảng năng lượng, giá "vàng đen" đă tăng mạnh - mắc thêm "cây kim dầu" - Valentin Katasonov nhấn mạnh.

Trong giai đoạn từ năm 1953-1991, theo ước tính của các chuyên gia, Liên Xô đă bán khoảng 8.500 tấn kim loại quư. Tiến sĩ kinh tế Vladimir Adrianov tin rằng con số thực thấp hơn một chút - 8.200 tấn. Hơn 5.000 tấn trong số đó đă được đưa ra nước ngoài sau năm 1972. Và trong giai đoạn 1970-1979, theo nhà kinh tế học người Mỹ Timothy Green, khoảng 2.000 tấn.


Trong thời kỳ Perestroika, Liên Xô đă lập kỷ lục xuất vàng qua biên giới để trang trải các nhu cầu trong nước và thế chấp các khoản vay từ Phương Tây. Nguồn: historiatec.weebly.com

Oleg Kropotov tin rằng vào cuối thời kỳ cầm quyền của Brezhnev, chỉ c̣n khoảng 437 tấn vàng trong kho dự trữ của Liên Xô. Năm 1982-1985, dưới thời các Tổng bí thư Yuri Andropov và Konstantin Chernenko, trữ lượng tăng nhẹ - lên đến 718 tấn, nhưng khối lượng kim loại quư đáng kể vẫn được bán ra thị trường nước ngoài. Ví dụ, năm 1985, 297 tấn đă được xuất khẩu. Điều này là bất chấp thực tế là giữa năm 1983 và 1985, giá vàng đă giảm từ 511,5 USD xuống 284,25 USD/ounce.

Thời kỳ Cải tổ
Tuy nhiên, sự sụt giảm giá trị khiến việc bán ra chậm lại. Ngay cả trong những năm đầu tiên của công cuộc Cải tổ (Perestroika), khi giá dầu giảm từ 104 USD xuống c̣n 30 USD/thùng, giáng một đ̣n mạnh vào nền kinh tế, nguồn xuất kim loại quư ra nước ngoài đă ở mức tương đối thấp. Năm 1986, theo số liệu của Katasonov, 75 tấn vàng đă được xuất khẩu, năm thiếp theo - 48 tấn. Sau khi giá 1 ounce một lần nữa cao hơn 500 USD vào tháng 12/1987, chính quyền Liên Xô đặt hạn ngạch năm 1988 là 96 tấn.

Chỉ đến năm 1989, việc bán vàng mới được tiếp tục với sức sống mới. Đến lúc đó, rơ ràng nỗ lực “tăng tốc” đă thất bại: việc đưa một số yếu tố thị trường vào nền kinh tế kế hoạch hóa nhà nước không loại bỏ được vấn đề mất cân đối và trước hết là t́nh trạng thiếu hàng tiêu dùng; không t́m thấy nguồn lực nào để chuyển từ phát triển mở rộng sang phát triển chuyên sâu. Năm 1989, Liên Xô xuất khẩu 245,5 tấn vàng, nhưng ngân sách nhà nước sau nhiều năm vẫn bị thâm hụt.

Theo cán cân thanh toán của Liên Xô công bố năm 1992, trong năm 1990-1991 vàng được bán ra nước ngoài với giá 6,5 tỷ USD hay 540 tấn. “Thêm vào đó, 250 tấn vàng khác đă được gửi ra nước ngoài để thế chấp cho các khoản vay của phương Tây. Như vậy, trong hai năm tồn tại cuỗi cùng của Liên Xô, hơn 790 tấn vàng đă được xuất khẩu. Tổng cộng, trong những năm Perestroika, hơn 1.500 tấn vàng đă rời khỏi đất nước”, theo tính toán của Katasonov.

Chuyên gia này lưu ư rằng "không có quốc gia nào trên thế giới trong toàn bộ lịch sử nhân loại từng biết đến một đợt “di cư” vàng qua biên giới quốc gia lớn như vậy". Trong số 2.050 tấn dự trữ c̣n lại vào năm 1953, chỉ c̣n lại 290 tấn, và gần như tất cả kim loại khai thác được cũng đă bị bán. Điều này, theo vị chuyên gia, có thể, là một xác nhận khá sống động về sự thất bại của mô h́nh hệ thống chỉ huy-hành chính được lựa chọn vào thời hậu Stalin.

VietBF@ sưu tầm.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 02-14-2021
Reputation: 35693


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 88,345
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	461.jpg
Views:	0
Size:	339.5 KB
ID:	1741109   Click image for larger version

Name:	462.jpg
Views:	0
Size:	133.7 KB
ID:	1741110  
pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,493 Times in 6,646 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09108 seconds with 13 queries