Go Back   VietBF > Funny Boxes > Chuyện Phiếm, Chat Vui

Reply
 
Thread Tools
Old 01-11-2022   #1
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,151
Thanks: 7,282
Thanked 45,854 Times in 12,759 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default V́ sao người xưa giữ hiếu đạo 3 năm sau khi cha mẹ mất?

Cuốn Hiếu Kinh viết rằng: “Hiếu là chuyện thiên kinh địa nghĩa, là đức hạnh mà người ta cần thực hành.” Người ta giữ hiếu đạo là luân lư, là tương tự như lẽ thường của thiên đạo xoay chuyển vậy.


(Tranh minh họa thời Tống, Bảo tàng Cố Cung Quốc gia Đài Loan, Wikipedia, Public Domain)
Một lần, Tể Dư, học tṛ của Khổng Tử hỏi về việc giữ hiếu đạo sau khi cha mẹ mất như sau: “Phục tang cha mẹ ba năm, thời gian là quá dài. Người quân tử ba năm không giảng giải, nghiên cứu*lễ nghi th́ lễ nghi tất sẽ hư hại. Ba năm không diễn tấu âm nhạc th́ âm nhạc tất sẽ hoang phế. Phải chăng thời gian một năm cũng là khả dĩ?”

Khổng Tử hỏi lại: “Cha mẹ mất mới một năm, ngươi liền ăn cơm gạo, mặc quần áo gấm, tâm ngươi có thể an sao?”

Tể Dư trả lời: “Tâm an.”

Khổng Tử nói: “Nếu tâm ngươi*đă an th́ ngươi*làm đi. Người quân tử thủ tang, ăn mỹ vị mà không thấy hương vị ngọt ngào, nghe nhạc mà không thấy vui, ở trong nhà nghỉ ngơi mà không thấy thoải mái. Cho nên họ không làm như thế. Hiện giờ ngươi*đă cảm thấy tâm an, ngươi*làm như vậy đi.”

Sau khi Tể Dư đi ra ngoài, Khổng Tử nói: “Tể Dư thực sự là người bất nhân. Khi con chào đời, phải đến ba tuổi mới rời*khỏi ṿng tay ôm ấp của cha mẹ. Phục tang ba năm là tang lễ mà người trong thiên hạ xưa nay vẫn thường làm. Lẽ nào t́nh yêu thương của Tể Dư đối với cha mẹ không được đến ba năm sao?”

V́ sao người xưa giữ hiếu đạo 3 năm sau khi cha mẹ mất? Trong Lễ Kư viết rằng: “Lễ pháp ấy là căn cứ nội tâm bi ai của người ta mà chế định ra”. Thời*cổ đại, luật pháp không quá g̣ bó, người ta sống cũng không phải dựa theo quy định của pháp luật mà*là thuận theo luân lư đạo đức mà làm. Không có quy định bắt buộc con cái phải giữ hiếu đạo*cha mẹ ba năm, nhưng người xưa đại đa số đều làm như vậy. Trong ba năm để tang th́ người xưa không đi chơi, không tham dự các buổi lễ tụ họp chúc mừng… Đây là thể hiện ḷng tưởng nhớ, là ân nghĩa ba năm đầu đời con được cha mẹ ôm ấp, dưỡng dục.

Hiếu đạo trong mắt người xưa về cơ bản cũng khác với ngày nay. Người phương Đông hiện đại phần lớn đều cho rằng có hiếu chính là phụng dưỡng cha mẹ.

Học tṛ*của Khổng Tử là Tử Du từng hỏi ông về hiếu đạo. Khổng Tử nói: “Nhiều người cho rằng nuôi được cha mẹ là có hiếu. Thế nhưng ngay cả chó, ngựa cũng được nuôi dưỡng như thế. Nếu người ta không tỏ được ḷng kính trọng với cha mẹ, th́ việc nuôi cha mẹ và nuôi chó ngựa có khác ǵ nhau?”

Học tṛ Tử Hạ cũng từng hỏi Khổng Tử về hiếu đạo. Ông nói: “Luôn giữ được vẻ mặt, thái độ vui vẻ với cha mẹ mới là khó. Nếu chỉ giúp cha mẹ công việc, chu cấp ăn mặc th́ sao gọi là hiếu được?” Vẻ mặt của con cái đối với cha mẹ bao hàm hai ư nghĩa. Một là khi chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ th́ con phải luôn luôn giữ được sắc mặt ôn ḥa, vui vẻ. Hai là bất luận là cha mẹ có vui vẻ hay không th́*con cái vẫn phải thủy chung cung kính.

Trong Đệ Tử Quy cũng dạy: “Thân ái ngă, hiếu hà nan; thân tăng ngă, hiếu phương hiền.” Ư nói rằng, nếu cha mẹ thương yêu chúng ta th́ việc chúng ta hiếu thuận cha mẹ là điều không khó. Nhưng nếu cha mẹ chán ghét chúng ta mà chúng ta vẫn hiếu thuận với cha mẹ th́ đó mới là phù hợp với*tiêu chuẩn hiếu thuận của bậc thánh hiền.

Người xưa đề cao đạo hiếu, những người hiếu thảo với cha mẹ đều được mọi người tôn sùng, kính trọng. Lấy “Hiếu” để trị v́ thiên hạ, lấy bản thân làm gương, là một trong những điều các bậc Thánh Vương thời cổ đại thực hành. Cho nên từ xưa đến nay khi giáo hóa dân chúng th́ việc đầu tiên là “tu thân” rồi mới đến “tề gia”, “trị quốc”. Tu thân được cho là cái gốc, mà việc tu thân nhất định không thể thiếu “hiếu đạo”.

Theo Vision Times tiếng Trung
An Ḥa biên tập
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Giu-hieu-dao-3-nam-cha-me-mat-02.jpg
Views:	0
Size:	90.9 KB
ID:	1976289  
florida80_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.