Cuộc bầu cử có thể phá vỡ nước Mỹ - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA NEWS ZONE 1


Closed Thread
 
Thread Tools
Old 09-27-2020   #1
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Cuộc bầu cử có thể phá vỡ nước Mỹ

09/26/20

The Election That Could Break America
If the vote is close, Donald Trump could easily throw the election into chaos and subvert the result. Who will stop him?
By: Barton Gellman

Pḥng bỏ phiếu sụp đổ với đèn khẩn cấp màu đỏ


Biên dịch: NMGV

Nếu kết quả bầu cử sát sao, Donald Trump có thể dễ dàng ném cuộc bầu cử vào hỗn loạn và phá vỡ kết quả. Ai sẽ ngăn cản ông ta?

Có một nhóm những người quan sát chặt chẽ các cuộc bầu cử tổng thống, các học giả, luật sư và các nhà chiến lược chính trị của chúng ta, những người nhận thấy ḿnh ở vị trí không mấy dễ chịu như của các nhà phân tích t́nh báo trong những tháng trước ngày 11/9. Khi ngày 3 tháng 11 đến gần, màn h́nh của họ nhấp nháy màu đỏ, ánh lên những cảnh báo mà hệ thống chính trị không biết làm thế nào để tiếp nhận. Họ nh́n thấy những dấu hiệu rơ ràng mà tất cả chúng ta đều thấy, nhưng họ cũng biết những điều tinh tế mà hầu hết chúng ta không. Một cái ǵ đó nguy hiểm đă đang hiện ra, và quốc gia đang lảo đảo đi dẫm vào lộ tŕnh của nó.

Mối nguy không chỉ đơn thuần là cuộc bầu cử năm 2020 sẽ mang lại sự bất ḥa. Những người sợ hăi điều ǵ đó tồi tệ hơn coi sự hỗn loạn và tranh căi là đương nhiên. Đại dịch coronavirus, một người đương nhiệm thiếu thận trọng, một lượng lớn các lá phiếu gửi qua thư, một Dịch vụ Bưu điện bị phá hoại, một nỗ lực trỗi dậy để trấn áp phiếu bầu và một loạt các vụ kiện đang ảnh hưởng đến bộ máy bầu cử tồi tàn của quốc gia.

Một cái ǵ đó sẽ đổ vỡ, và có thể là nhiều thứ, khi đến thời điểm để bỏ phiếu, duyệt và xác nhận các lá phiếu. Bất cứ điều ǵ đều có thể xảy ra, kể cả khả năng có một lượng cử tri bỏ phiếu đông như thác đổ mong tạo kết quả dứt khoát vào Đêm Bầu cử. Nhưng ngay cả khi một bên có vẻ dẫn trước sớm, việc lập bảng và kiện tụng về việc “kiểm phiếu vào giờ phụ trội” (overtime count) — hàng triệu lá phiếu gửi qua thư và phiếu tạm thời (provisional) — có thể khiến kết quả không xác định trong nhiều ngày hoặc nhiều tuần.

Nếu chúng ta may mắn, chu kỳ bầu cử đầy khó khăn và rối loạn này sẽ đạt đến một điểm dừng thông thường để đáp ứng các thời hạn quan trọng vào tháng 12 và tháng Giêng. Cuộc đua sẽ được quyết định với đủ thẩm quyền để ứng cử viên thua cuộc sẽ buộc phải nhường. Nói chung, chúng ta sẽ đưa ra lựa chọn của ḿnh — một lựa chọn lộn xộn, không nghi ngờ ǵ, nhưng đủ rơ ràng để giao cho tổng thống đắc cử một nhiệm vụ điều hành.

Là một quốc gia, chúng ta chưa bao giờ thất bại trước thách thức đó. Nhưng trong năm bầu cử với bệnh dịch và suy thoái và nền chính trị thảm khốc này, các cơ chế quyết định có nguy cơ bị phá vỡ. Những người t́m hiểu cặn kẽ về luật pháp và thủ tục bầu cử đang cảnh báo rằng các điều kiện đă chín muồi cho một cuộc khủng hoảng hiến pháp sẽ khiến quốc gia này không có kết quả có thẩm quyền. Chúng ta không có sự an toàn trước thảm họa đó. Do đó đèn đỏ nhấp nháy.

Ông Richard L. Hasen, một giáo sư tại Trường Luật thuộc Đại học California tại Irvine (UCI) và là tác giả của cuốn sách gần đây có tên là Khủng hoảng Bầu cử (Election Meltdown), cho biết: “Chúng ta có thể thấy một cuộc đấu tranh sau bầu cử kéo dài ở ṭa án và trên đường phố nếu kết quả sát sao. Loại khủng hoảng bầu cử mà chúng ta có thể thấy sẽ tồi tệ hơn nhiều so với vụ án Bush v Gore năm 2000."

Rất nhiều người, bao gồm Joe Biden, ứng cử viên của Đảng Dân chủ, đă nhận thức sai về bản chất của mối đe dọa. Họ cho rằng đó chỉ là một mối lo ngại, không thể tưởng tượng được đối với các tổng thống trong quá khứ, rằng Trump có thể từ chối rời Pḥng Bầu dục nếu ông ấy thua. Họ thường kết luận, như Biden đă nói, rằng trong trường hợp đó, những người có thẩm quyền thích hợp "sẽ hộ tống ông ta khỏi Nhà Trắng với một lực lượng to lớn."

Tuy nhiên, trường hợp xấu nhất không phải là Trump bác bỏ kết quả bầu cử. Trường hợp xấu nhất là ông ta sử dụng sức mạnh của ḿnh để ngăn chặn một kết quả quyết định chống lại ông ta. Nếu Trump gạt bỏ mọi rào cản và nếu các đồng minh Cộng ḥa của ông thực hiện các phần mà ông giao cho họ, ông có thể cản trở sự xuất hiện của một chiến thắng rơ ràng về mặt pháp lư cho Biden tại hội nghị Đại cử tri (Electoral College) và sau đó tại Quốc hội. Ông ta có thể ngăn cản việc h́nh thành sự đồng thuận về việc liệu có bất kỳ kết quả nào hay không. Ông có thể nắm bắt sự không chắc chắn đó để nắm giữ quyền lực.

Các đội pháp lư quốc gia và tiểu bang của Trump đă đặt nền móng cho các vận động sau bầu cử có thể phá vỡ kết quả kiểm phiếu ở các bang tranh chấp. Những mơ hồ trong Hiến pháp và những quả bom lập luận trong Đạo luật Kiểm phiếu Đại cử tri (Electoral Count Act) khiến tranh chấp có thể kéo dài đến tận Ngày Nhậm chức, điều này sẽ đưa quốc gia này đến bờ vực thẳm. Tu chính án 20 nói rơ ràng là nhiệm kỳ của tổng thống "sẽ kết thúc" vào trưa ngày 20 tháng 1, nhưng hai người đàn ông có thể xuất hiện để tuyên thệ nhậm chức. Một trong hai người sẽ đến với tất cả các công cụ và quyền lực của văn pḥng tổng thống đă có trong tay.

Ông Julian Zelizer, một giáo sư về lịch sử và các vấn đề công của Princeton, nói với tôi: “Chúng ta không có chút chuẩn bị nào cho điều này. Chúng ta nói về nó, một số lo lắng về nó, và chúng ta tưởng tượng nó sẽ như thế nào. Nhưng ít người có câu trả lời thực tế về điều ǵ sẽ xảy ra nếu bộ máy dân chủ được sử dụng để ngăn cản một giải pháp hợp pháp cho cuộc bầu cử ”.

Hăy đừng mập mờ về một điều. Donald Trump có thể thắng hoặc thua, nhưng ông ấy sẽ không bao giờ chịu thừa nhận.

Cách đây mười chín mùa hè, khi các nhà phân tích chống khủng bố cảnh báo về một cuộc tấn công sắp tới của al‑Qaeda, họ chỉ có thể đoán vào một ngày nào đó. Năm nay, nếu các nhà phân tích bầu cử đúng, chúng ta biết khi nào rắc rối có thể xảy đến. Tạm gọi nó là Khoảng Giao Thời (nguyên văn: Interregnum): khoảng thời gian từ Ngày bầu cử đến khi tổng thống tiếp theo tuyên thệ nhậm chức. Đó là vùng đất không người tạm thời giữa nhiệm kỳ tổng thống của Donald Trump và một người kế nhiệm chưa rơ — nhiệm kỳ thứ hai cho Trump hoặc nhiệm kỳ đầu tiên cho Biden. Việc chuyển giao quyền lực mà chúng ta thường coi là đương nhiên có một số bước trung gian, và chúng rất mong manh.

Khoảng Giao Thời bao gồm 79 ngày, được ràng buộc cẩn thận bởi luật pháp. Trong số đó là “ngày thứ Hai đầu tiên sau ngày thứ Tư thứ nh́ trong tháng 12,” năm nay là ngày 14 tháng 12, khi các đại cử tri nhóm họp ở tất cả 50 tiểu bang và Columbia D.C. để bỏ phiếu bầu tổng thống; “Ngày thứ ba của tháng Giêng,” khi Quốc hội mới được bầu ra ngồi vào ghế; và “ngày thứ sáu của tháng Giêng”, khi Hạ viện và Thượng viện cùng họp để chính thức kiểm phiếu Đại cử tri. Trong hầu hết các cuộc bầu cử hiện đại, đây là những cột mốc theo quy ước, không liên quan đến kết quả. Năm nay, chúng có thể không như vậy.

“Hiến pháp của chúng ta không bảo đảm sự chuyển giao quyền lực một cách ḥa b́nh, mà chỉ có giả định nó”, học giả pháp lư Lawrence Douglas đă viết trong một cuốn sách gần đây có tựa đề đơn giản là Liệu Ngài Sẽ Ra Đi? (Will he go?). Khoảng Giao Thời mà chúng ta sắp bước vào sẽ đi kèm với điều mà Douglas, giảng viên tại Đại học Amherst, gọi là một “cơn băo hoàn hảo” của những điều kiện bất lợi. Chúng ta không thể quay lưng lại với cơn băo đó. Vào ngày 3 tháng 11, chúng ta sẽ giăng buồm đi thẳng vào khối tâm của nó. Nếu chúng ta nổi lên mà không bị chấn thương, đó không phải là v́ con tàu không thể phá vỡ đă cứu chúng ta.

Hăy đừng mập mờ về một điều. Donald Trump có thể thắng hoặc thua, nhưng ông ấy sẽ không bao giờ chịu thừa nhận. Không trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Không phải trong Khoảng Giao Thời và không phải sau đó. Nếu cuối cùng bị buộc phải rời khỏi văn pḥng của ḿnh, Trump sẽ khăng khăng từ cuộc sống lưu vong (nguyên văn: Trump will insist from exile) rằng cuộc thi đă bị gian lận một khi ông c̣n thở.

Cam kết bất khả chiến bại của Trump đối với lập trường này sẽ là dữ kiện quan trọng nhất về Khoảng Giao Thời sắp tới. Nó sẽ làm biến dạng các diễn tiến từ đầu đến cuối. Chúng ta đă không trải nghiệm bất cứ điều ǵ giống như nó trước đây.

Có thể bạn do dự. Có phải thực tế là nếu Trump thua, ông ấy sẽ từ chối thất bại, rồi ra sao th́ ra? Chúng ta có biết điều đó không? Về mặt kỹ thuật, bạn cảm thấy có nghĩa vụ chỉ ra rằng, mệnh đề này được đóng khung trong điều kiện tương lai và lời tiên tri không phải là món quà của con người, v.v. Với tất cả sự tôn trọng, đó là sự căi chày căi cối. Chúng tôi biết người đàn ông này. Chúng ta không thể giả vờ được.

Hành vi và ư định đă tuyên bố của Trump không chừa chỗ cho giả thuyết rằng ông sẽ chấp nhận phán quyết của công chúng nếu cuộc bỏ phiếu đi ngược lại ông. Ông ta nói dối một cách phi thường — để thao túng các sự kiện, để đảm bảo lợi thế, để né tránh trách nhiệm và tránh làm tổn thương ḷng tự kiêu của ḿnh. Một cuộc bầu cử tạo ra sự chắt lọc hoàn hảo của tất cả những động cơ đó.

Bệnh lư học có thể ảnh hưởng mạnh nhất đến các lựa chọn của Trump trong Khoảng Giao Thời. Một số lập luận được ủng hộ răi, gồm cả một số trên tạp chí này, đă đưa ra chứng cứ rằng Trump phù hợp với các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần và bệnh quá tự yêu ḿnh. Theo định nghĩa y học, mỗi rối loạn đó sẽ khiến anh ta không thể chấp nhận thất bại.

B́nh luận thông thường gặp khó khăn khi đối mặt với vấn đề này một cách thẳng thắn. Các nhà báo và nhà ư kiến ​​cảm thấy có nghĩa vụ bổ sung tuyên bố từ chối trách nhiệm khi được hỏi “điều ǵ sẽ xảy ra nếu" Trump thua và từ chối nhượng bộ. Báo Politico viết, “Các kịch bản đều có vẻ xa vời”, trích dẫn một nguồn tin đă so sánh chúng với khoa học viễn tưởng. Cựu Công tố viên Hoa Kỳ Barbara McQuade, viết trên tờ The Atlantic vào tháng Hai rằng bà không thể coi rủi ro này là có thật: “Việc một tổng thống bất chấp kết quả của một cuộc bầu cử từ lâu đă là điều không tưởng; th́ giờ đây, nếu không phải là một khả năng thực tế, th́ ít nhất cũng là điều mà những người ủng hộ Trump nói đùa."

Nhưng những người ủng hộ Trump không phải là những người duy nhất nói to những suy nghĩ ngoài hiến pháp đó. Trump đă được hỏi trực tiếp, trong cả chiến dịch này và trước kia, liệu ông có tôn trọng kết quả bầu cử hay không. Ông ta để ngỏ các lựa chọn của ḿnh một cách trơ trẽn. “Những ǵ tôi đang nói là tôi sẽ nói với bạn vào thời điểm đó. Tôi sẽ khiến bạn chờ đợi. Được chứ?" ông ta nói với người dẫn chương tŕnh Chris Wallace trong cuộc tranh luận tổng thống lần thứ ba của năm 2016. Wallace đă thử một lần nữa với ông ta trong một cuộc phỏng vấn cho Fox News vào tháng Bảy vừa qua. Trump nói: “Tôi phải xem. Nh́n này, bạn - Tôi phải xem. Không, tôi sẽ không chỉ nói có. Tôi sẽ không nói không."

Ông ta sẽ quyết định như thế nào khi thời điểm đến? Thật ra Trump đă trả lời điều đó. Tại một cuộc biểu t́nh ở Delaware, Ohio, trong những ngày kết thúc của chiến dịch năm 2016, ông ấy bắt đầu màn tŕnh diễn của ḿnh với một tín hiệu của một tin tức nóng hổi. “Thưa quư vị, tôi muốn đưa ra một thông báo lớn ngày hôm nay. Tôi xin hứa và cam kết với tất cả các cử tri và những người ủng hộ của tôi cũng như với tất cả người dân Hoa Kỳ rằng tôi sẽ hoàn toàn chấp nhận kết quả của cuộc bầu cử tổng thống lịch sử và vĩ đại này.” Ông ta dừng lại, sau đó thực hiện ba cú đâm mạnh bằng ngón trỏ để chấm câu tiếp theo: “Nếu… tôi… thắng!” Chỉ sau đó, anh ấy mới căng môi lên giả tạo một nụ cười.

Câu hỏi không phải là thuần tuư giả thuyết. Sự tôn trọng của Trump đối với ḥm phiếu đă được thử nghiệm. Vào năm 2016, với chức vụ tổng thống trong tay nhờ thắng trên số Đại cử tri, Trump đă từ chối một cách thẳng thừng các kết quả được chứng nhận cho thấy ông đă thua số phiếu phổ thông với biên độ 2.868.692. Ông tuyên bố, vô căn cứ nhưng không phải ngẫu nhiên, rằng ít nhất 3 triệu người nhập cư không có giấy tờ đă bỏ phiếu gian lận cho Hillary Clinton.

Tất cả những điều đó muốn nói rằng không có phiên bản nào của Khoảng Giao Thời mà Trump chúc mừng chiến thắng của Biden. Ông ấy đă nói với chúng ta như vậy. Trump nói tại Hội nghị Quốc gia của Đảng Cộng ḥa vào ngày 24 tháng 8: “Cách duy nhất để họ có thể giành được cuộc bầu cử này khỏi chúng ta là nếu đây là một cuộc bầu cử gian lận.” Trừ khi ông giành được chiến thắng thật sự trên số Đại cử tri, việc từ chối công nhận thất bại của ông sẽ gây nhiều hậu quả phân tầng.

Nghi thức đánh dấu sự kết thúc của một cuộc bầu cử đă mang h́nh thức đương đại từ năm 1896. Vào tối thứ Năm sau khi các cuộc bỏ phiếu đóng cửa năm đó, một tin không được hoan nghênh đă đến với ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ, William Jennings Bryan. Trong một cuốn hồi kư, Bryan nhớ lại rằng một công văn từ Thượng nghị sĩ James K. Jones, chủ tịch Ủy ban Quốc gia Đảng Dân chủ, thông báo với ông rằng “đủ để chắc chắn thất bại của tôi.”

Ông đă soạn một bức điện tín cho đối thủ Đảng Cộng ḥa của ḿnh, William McKinley. Bryan viết: “Thượng nghị sĩ Jones vừa thông báo với tôi rằng kết quả cho thấy sự đắc cử của ngài, và tôi vội vàng gửi lời chúc mừng đến ngài. Chúng ta đă giao vấn đề này cho người dân Mỹ và ư chí của họ là luật."

Sau Bryan, việc nhượng bộ trở thành nghĩa vụ công dân, được thực hiện bằng điện tín hoặc điện thoại và sau đó là bài phát biểu trước công chúng. Al Smith đă đưa bài phát biểu nhượng bộ lên đài phát thanh vào năm 1928, và nó đă chuyển sang truyền h́nh ngay sau đó.

Giống như các nghi thức khác, sự nhượng bộ đă phát triển thành một nghi lễ. Ứng cử viên bị đánh bại đi ra đầu tiên. Ông ấy cảm ơn những người ủng hộ, tuyên bố rằng chính nghĩa của họ sẽ tồn tại và thừa nhận rằng phe kia đă thắng thế. Người chiến thắng bắt đầu nhận xét của riêng ḿnh bằng cách tôn vinh người đầu hàng.

Nhượng bộ sử dụng một dạng ngôn từ mà các nhà ngôn ngữ học gọi là lời nói biểu diễn. Các từ không mô tả hoặc thông báo một hành động; bản thân lời nói là hành động. Nhà khoa học chính trị Paul E. Corcoran đă viết: “Bài phát biểu nhượng bộ không chỉ đơn thuần là một báo cáo về kết quả bầu cử hay thừa nhận thất bại. Đó là một sự ban hành hợp hiến về thẩm quyền của tổng thống mới."

Trong chiến tranh thực tế, không phải loại h́nh chính trị, nhượng bộ là tùy chọn. Bên thắng có thể dùng vũ lực mà bên thua không chịu đầu hàng. Nếu bên yếu hơn không chịu kiện đ̣i ḥa b́nh, các thành lũy của nó có thể bị phá vỡ, trụ sở của nó bị phá hủy và các nhà lănh đạo của nó bị bắt hoặc bị xử tử. Có những nơi trên thế giới mà cuộc chiến chính trị vẫn kết thúc theo cách đó, nhưng không phải ở đây. Do đó, khó có thể thay thế sự nhượng bộ của kẻ thua cuộc.

Hăy xem xét cuộc bầu cử năm 2000 mà thoạt nh́n có vẻ như chứng minh điều ngược lại. Al Gore nhượng bộ George W. Bush trong Đêm Bầu cử, sau đó rút lại nhượng bộ và tranh đấu trong cuộc chiến kiểm phiếu lại ở Florida cho đến khi Ṭa án tối cao buộc dừng lại. Người ta thường nói rằng phán quyết ngày 5-4 của Ṭa án đă quyết định cuộc đua, nhưng điều đó không hoàn toàn đúng.

Ṭa án đă đưa ra phán quyết của ḿnh trong vụ Bush kiện Gore vào ngày 12 tháng 12, sáu ngày trước khi Đại cử tri được triệu tập và vài tuần trước khi Quốc hội chứng nhận kết quả. Ngay cả khi việc kiểm phiếu bị dừng lại ở Florida, Gore vẫn có các biện pháp hợp hiến pháp để đấu tranh, và một số cố vấn đă thúc giục ông làm như vậy. Nếu ông đưa tranh chấp ra Quốc hội, ông sẽ có lợi thế với tư cách là chủ tọa của Thượng viện.

Phải đến khi Gore phát biểu trước quốc gia vào ngày 13 tháng 12, một ngày sau quyết định của Ṭa án, cuộc đua mới thực sự kết thúc. Ông Gore nói như một người đàn ông khi đặt súng xuống dù đạn dược vẫn c̣n. Ông nói: “Tôi chấp nhận sự chung cuộc của kết quả này, sẽ được phê chuẩn vào thứ Hai tới tại Đại hội Đại cử tri. Và tối nay, v́ lợi ích của sự đoàn kết của chúng ta như một dân tộc và v́ sức mạnh của nền dân chủ của chúng ta, tôi xin nhượng bộ."

Chúng ta không có tiền lệ hoặc thủ tục để kết thúc cuộc bầu cử này nếu Biden có vẻ như sẽ giành được đủ phiếu đại cử tri nhưng Trump từ chối nhượng bộ. Chúng ta sẽ phải phát minh ra một cái mới.

Theo một số thước đo, Trump là một nhà độc tài yếu đuối. Ông ta có cái miệng nhưng không có cơ bắp để làm việc theo ư ḿnh một cách đảm bảo. Trump đă tố cáo Công tố Đặc biệt Robert Mueller nhưng không thể sa thải ông ta. Ông ta buộc tội kẻ thù của ḿnh là phản quốc nhưng không thể bỏ tù họ. Ông đă bẻ cong bộ máy quan liêu và lách luật nhưng không phá bỏ hoàn toàn những ràng buộc của chúng.

Một kẻ chuyên quyền thích hợp sẽ không liều lĩnh với sự bất tiện của việc thất bại trong một cuộc bầu cử. Ông ta sẽ ấn định chiến thắng của ḿnh trước, tránh phải lật ngược một kết quả không chính xác. Trump không thể làm điều đó.

Nhưng ông ta không bất lực trong việc làm sai lệch diễn tiến — đầu tiên là vào Ngày bầu cử và sau đó là trong Khoảng Giao Thời. Ông ta có thể làm gián đoạn một cách tồi tệ việc kiểm phiếu khi nó đang diễn ra và nếu điều đó không hiệu quả, sẽ cố gắng bỏ qua hoàn toàn. Vào Ngày bầu cử, Trump và các đồng minh của ông có thể bắt đầu bằng cách loại bỏ các phiếu dành cho Biden.

Không có sự thật nào được t́m thấy trong việc nhảy múa xung quanh điểm này: Trump không muốn người Da đen bỏ phiếu. (Ông ấy cũng đă nói vậy vào năm 2017 - ngay vào Ngày Martin Luther King - với một nhóm quyền bầu cử do King đồng sáng lập, theo một đoạn ghi âm bị ṛ rỉ trên Politico.) Ông ấy không muốn những người trẻ tuổi hoặc người nghèo bỏ phiếu. Ông tin rằng, có lư do, rằng ông ít có khả năng giành được tái cử nếu tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu cao. Đây không phải là hiện tượng “cả hai bên”. Trong nền chính trị ngày nay, chúng ta có một bên liên tục t́m kiếm lợi thế trong việc tước quyền bỏ phiếu của những người dính kết vào phía bên kia.

Chỉ chưa đầy một năm trước, Justin Clark đă có một buổi nói chuyện kín ở Wisconsin với một số khán giả chọn lọc là các luật sư của Đảng Cộng ḥa. Anh ta tưởng anh đang nói chuyện chỗ riêng tư nhưng ai đó đă mang theo thiết bị ghi âm. Anh ta có rất nhiều điều để nói về các ‘hoạt động của Ngày Bầu cử’, hay “EDO” (Election Day operations).

Vào thời điểm đó, Clark là một phụ tá cao cấp trong chiến dịch tái tranh cử của Trump; vào tháng 7, anh ta được thăng chức phó giám đốc chiến dịch. Anh ta nói: “Wisconsin là bang sẽ đi đầu theo cách này hay cách khác… V́ vậy, nó khiến EDO thực sự, 2018 thực sự, thực sự quan trọng.” Anh ta thẳng thắn đưa ra sứ mệnh: “Theo truyền thống, đảng Cộng ḥa luôn đàn áp phiếu bầu… Các cử tri [theo Dân chủ] đều ở một phần của tiểu bang, v́ vậy hăy bắt đầu tấn công một chút. Và đó là những ǵ bạn sẽ thấy vào năm 2020. Đó là những ǵ sẽ khác biệt rơ rệt. Đó sẽ là một chương tŕnh lớn hơn nhiều, một chương tŕnh xông xáo hơn nhiều, một chương tŕnh được tài trợ tốt hơn nhiều và chúng tôi sẽ cần tất cả sự trợ giúp mà chúng tôi có thể nhận được.” (Clark sau đó tuyên bố rằng nhận xét của anh ta đă bị hiểu sai, nhưng lời giải thích của anh ta không có ư nghĩa trong ngữ cảnh đó.)


(Phần 1)
Links:
https://www.theatlantic.com/magazine/archive/2020/11/what-if-trump-refuses-concede/616424/
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	aaa.jpg
Views:	0
Size:	77.9 KB
ID:	1660990  
cha12 ba_is_offline  
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Majestic (09-27-2020), wonderful (09-27-2020)
Old 09-27-2020   #2
quangdn
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: May 2013
Posts: 348
Thanks: 381
Thanked 467 Times in 240 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 130 Post(s)
Rep Power: 11
quangdn Reputation Uy Tín Level 1quangdn Reputation Uy Tín Level 1quangdn Reputation Uy Tín Level 1quangdn Reputation Uy Tín Level 1quangdn Reputation Uy Tín Level 1
Default

Tôi sợ rồi có một ngày tôi phải chia buồn cho chính tôi , cho gia đình tôi và cho nước Mỹ...
quangdn_is_offline  
Old 09-27-2020   #3
wonderful
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jun 2011
Posts: 17,285
Thanks: 17,998
Thanked 64,837 Times in 16,417 Posts
Mentioned: 125 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4457 Post(s)
Rep Power: 57
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
Default

Tôi th́ không lo lắng sợ hải nhiều..tôi biết trump là con người gian manh chỉ biết rung cây nhát khỉ...v́ hiểu dân mỹ biết và sợ pháp luật nên chả làm tới...chứ khi bị đẩy vô đường cùng rồi th́ dân mỹ không c̣n sợ ǵ cả...10 trump cũng chết nửa!!!
wonderful_is_offline  
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
baolunbeau (03-22-2021), hohoang (10-13-2020), thoigian (10-13-2020)
Closed Thread

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:54.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10806 seconds with 15 queries