Thuốc thử nghiệm đem đến hy vọng cho việc điều trị coronavirus - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
Page 1 of 9 1 2345 Last »
 
Thread Tools
  #1  
Old  Unhappy Thuốc thử nghiệm đem đến hy vọng cho việc điều trị coronavirus
Một loại thuốc điều trị thử nghiệm có tên remdesivir đă đem đến những dấu hiệu ban đầu cho thấy rằng, đối với những người bị bệnh nặng do nhiễm coronavirus, loại thuốc này có thể bắt đầu có tác dụng trong ṿng 24 giờ sau liều đầu tiên. Được bào chế bởi công ty Gilead Science, loại thuốc chống virus trên được cho là có tác dụng theo cơ chế ngăn chặn việc virus tự sinh sản trong cơ thể. Remdesivir là một trong những phương pháp điều trị tiềm năng được tổng thống Trump đề cập trong cuộc họp báo hôm thứ năm (19 tháng 3).

Nh́n chung, ít nhất 2 bệnh nhân được điều trị bằng remdesivir có vẻ như đang bắt đầu cảm thấy ổn hơn vào ngày hôm sau. Theo NBC News, các nghiên cứu trên động vật đă cho thấy loại thuốc này cũng có thể điều trị MERS, một chủng coronavirus khác. Trước đây, nó cũng được quảng bá rộng răi như một phương pháp điều trị tiềm năng cho Ebola, nhưng không cho thấy bất kỳ lợi ích đáng kể nào. Phát ngôn viên của bệnh viện Providence Regional Medical Center cho biết, khoảng 1,000 bệnh nhân sẽ được thử nghiệm lâm sàng với remdesivir. Các bệnh nhân đang dần được lựa chọn để tham gia các cuộc thử nghiệm.
]
Công ty Gilead tuyên bố, remdesivir là một loại thuốc chống virus có số lượng dữ kiện hạn chế tại thời điểm này. Ngoài ra, nó không được chấp thuận ở mọi nơi trên thế giới, và không được chứng minh là an toàn hoặc hiệu quả cho bất kỳ mục đích sử dụng nào. Công ty đang hỗ trợ 5 thử nghiệm lâm sàng trên khắp thế giới để nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của remdesivir trong việc điều trị COVID-19.

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 03-28-2020
Reputation: 200804


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	NBC-News-4.jpg
Views:	0
Size:	1.84 MB
ID:	1554396  
florida80_is_offline
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Old 03-28-2020   #2
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cách ly tại nhà thế nào để vừa an toàn vừa không nhàm chán?

Hẳn ca nhiễm Covid-19 thứ 100 tại TP. HCM, được hướng dẫn cách ly tại nhà mà vẫn đi lễ 1 ngày 5 lần làm bạn hoang mang. Vậy khi thực hiện cách ly tại nhà, người được cách ly cần lưu ư ǵ?

Trong t́nh h́nh đại dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, việc cách ly tại nhà cho một số đối tượng có khả năng lây nhiễm cao là điều quan trọng. Mục đích của việc cách ly là tránh t́nh trạng dịch bệnh lây lan ra cộng đồng nếu người cách ly đang ủ bệnh.

Vậy làm thế nào để việc cách ly tại nhà vừa an toàn mà lại không nhàm chán? Cùng t́m hiểu trong bài viết sau.

Lưu ư đối với người được cách ly

Người được cách ly tại nhà, nơi lưu trú cần tuân thủ các hướng dẫn sau:

√ Không được tự ư rời khỏi nhà, nơi lưu trú. Hạn chế ra khỏi pḥng riêng và tiếp xúc với người trong gia đ́nh. Tuyệt đối không ăn chung, ngủ chung, sử dụng vật dụng chung với người khác.

√ Tốt nhất người được cách ly nên ở trong pḥng riêng. Trong trường hợp không có pḥng riêng th́ giường ngủ của người được cách ly cần cách xa giường ngủ của các thành viên c̣n lại ít nhất 2 mét.

√ Pḥng cách ly cần thoáng khí và được vệ sinh thường xuyên, hạn chế các đồ đạc không cần thiết trong pḥng.

√ Tự đo thân nhiệt ít nhất 2 lần mỗi ngày (sáng/chiều). Ghi chép kết quả đo và t́nh trạng sức khỏe vào phiếu theo dơi.

Người được cách ly cần đo thân nhiệt hàng ngày

√ Vệ sinh cá nhân, đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay bằng xà pḥng và nước hoặc dung dịch sát khuẩn.

√ Thực hiện thu gom khẩu trang, khăn, giấy lau mũi, miệng đă qua sử dụng vào túi đựng rác riêng và để gọn vào góc pḥng.

√ Nếu xuất hiện các dấu hiệu sốt, ho, khó thở… cần báo ngay cho nhân viên y tế địa phương phụ trách theo dơi.

Lưu ư đối với người nhà

Người nhà cũng cần tuân theo những hướng dẫn sau để tránh nguy cơ lây nhiễm khi chăm sóc các đối tượng được cách ly:

√ Chỉ nên có một người nhà chăm sóc cho người được cách ly. Tốt nhất là người chăm sóc phải có t́nh trạng sức khỏe ổn định và không mang thai.

√ Hạn chế tiếp xúc với người được cách ly. Đeo khẩu trang và giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét khi cần tiếp xúc.

Rửa tay bằng xà pḥng

√ Sử dụng xà pḥng, chất khử trùng hoặc tẩy rửa thông thường để làm sạch các sàn nhà, pḥng tắm, bề mặt dụng cụ, tay nắm cửa…

√ Thường xuyên động viên, khuyến khích tinh thần của người được cách ly.

√ Theo dơi người được cách ly và báo cho nhân viên y tế nếu thấy t́nh trạng của họ chuyển biến xấu.

√ Đảm bảo người được cách ly uống nhiều nước, có chế độ ăn uống lành mạnh và nghỉ ngơi, luyện tập điều độ.

√ Không tổ chức gặp mặt, đón khách hoặc các hoạt động đông người tại nhà.

Mẹo giúp giữ tinh thần lạc quan khi cách ly tại nhà

Phải cách ly tại nhà trong mùa dịch có thể khiến bạn và người thân cảm thấy lo lắng, chán nản và căng thẳng. Tuy nhiên, bạn có thể tránh được những cảm xúc tiêu cực trên nhờ vào những mẹo nhỏ sau:

Có kế hoạch tự cách ly tại nhà

Việc cách ly tại nhà sẽ dễ dàng và thuận tiện hơn nhiều nếu bạn có sự chuẩn bị trước. Dưới đây là một số gợi ư thiết thực giúp bạn luôn chủ động trong thời gian cách ly:

√ Lên kế hoạch dự trữ thực phẩm trong ṿng 2 tuần. Bạn nên chọn mua những mặt hàng thực phẩm để được lâu, không dễ hư hỏng như sữa bột, sữa tươi tiệt trùng, trái cây đóng hộp và rau quả đông lạnh.

√ Có đủ khăn giấy dùng một lần, khăn lau kháng khuẩn và găng tay cao su.

√ Kiểm tra xem bộ dụng cụ y tế đă có nhiệt kế và paracetamol (để hạ sốt) chưa.

Có đầy đủ loại thuốc cần thiết khi cách ly tại nhà

√ Đảm bảo bạn có đủ các loại thuốc kê đơn và không kê đơn ḿnh cần trong tối thiểu 2 tuần.

√ Nhờ người thân hoặc bạn bè hỗ trợ cung cấp nhu yếu phẩm. Ví dụ: Bạn có thể nhờ bạn bè đặt hàng hóa hoặc các đồ dùng cần thiết khác ở cửa ra vào.

Cách giảm lo lắng và nhàm chán khi cách ly tại nhà

Theo Better Health, bạn có thể giảm lo âu và buồn chán khi cách ly tại nhà bằng cách:

√ Cập nhật và t́m hiểu về dịch bệnh từ các nguồn chính thống và đáng tin cậy. Chia sẻ thông tin cho các thành viên khác trong gia đ́nh để mọi người hiểu, tránh sự hoang mang và lo lắng.

√ Duy tŕ thái độ tích cực. Hăy nghĩ về quá khứ bạn đă từng vượt qua các t́nh huống khó khăn như thế nào và tự động viên bản thân là bạn cũng sẽ đối phó với t́nh h́nh này như vậy.

√ Giữ liên lạc với các thành viên gia đ́nh và bạn bè qua điện thoại, email hoặc phương tiện truyền thông xă hội.

√ Trấn an trẻ nhỏ bằng ngôn ngữ phù hợp với lứa tuổi.

√ Tập thể dục thường xuyên, không nằm ́ một chỗ. Bạn có thể lựa chọn các môn như khiêu vũ, yoga, đi bộ xung quanh sân sau hoặc sử dụng máy tập thể dục tại nhà. Tập thể dục sẽ giúp bạn cảm thấy thư giăn, tránh căng thẳng và lo âu.

√ Trao đổi với cấp trên của bạn để có thể làm việc tại nhà.

Làm việc tại nhà

√ Trường hợp công việc không thể làm tại nhà, bạn cũng không phụ thuộc quá nhiều vào truyền h́nh và công nghệ. Hăy xem khoảng thời gian này là một cơ hội để bạn thực hiện những điều bạn thường không có đủ thời gian để làm, chẳng hạn như làm đồ thủ công, thiết kế, vẽ và đọc.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-28-2020   #3
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cách sống an toàn trong mùa dịch bệnh COVID-19


Tác giả: Đài Trương

Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh











Cách sống an toàn trong mùa dịch bệnh COVID-19



Số ca nhiễm bệnh COVID-19 mới ở nước ta đang tăng lên từng ngày. Lo lắng cho sự an toàn của bản thân và gia đ́nh là tâm lư chung của mỗi người trong giai đoạn này.

Tuy nhiên, thay v́ lo lắng để hoảng loạn, hoang mang, bạn hăy cố gắng t́m cách giúp bản thân và người thân sống an toàn trong mùa dịch. Đây cũng là cách chung tay ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh trong cộng đồng.

Những khuyến nghị mà Hello Bacsi đưa ra là một trong những hướng dẫn thực tế mô tả lại cách tốt nhất để tránh nhiễm trùng đường hô hấp tại nhà, tại nơi làm việc hoặc ở những môi trường khác.

Cách sống an toàn trong mùa dịch bệnh khi ở nhà

sống an toàn trong mùa dịch khi ở nhà

Hầu hết mọi người đều đă biết virus gây bệnh COVID-19 lây lan chính qua đường hô hấp. Chúng theo dịch tiết khi ho hoặc hắt hơi của người bệnh lây sang người lành nếu hai đối tượng này có tiếp xúc gần gũi với nhau.

Dựa trên cơ chế lây lan đó, đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đă đưa ra khuyến nghị về các hoạt động pḥng ngừa để giảm thiểu tối đa việc tiếp xúc với dịch tiết nước bọt giữa người này với người khác.

Trong cuộc sống thường ngày, mỗi người đều có thể thực hiện các biện pháp sau đây để ngăn ngừa sự nhiễm trùng:

√ Rửa tay thường xuyên với chất khử trùng có cồn hoặc làm sạch tay với xà pḥng dưới ṿi nước. Theo Medical News Today, các chuyên gia sức khỏe cho rằng dù bạn chỉ ở nhà và ít tiếp xúc với người khác trong mùa dịch nhưng để sống an toàn, bạn vẫn phải thường xuyên vệ sinh đôi tay. Dung dịch rửa tay nên có thành phần chứa tối thiểu 60% cồn và rửa tay trong ít nhất 20 giây với tất cả mọi bề mặt da trên hai bàn tay.

√ Thường xuyên làm sạch bề mặt các vật dụng trong nhà như thiết bị nhà bếp, bàn ăn, bàn làm việc, đồ chơi của trẻ con… với chất khử trùng.

√ Hạn chế tối đa việc có mặt ở những nơi đông người. Điều này đặc biệt cần thiết với những người từ 60 tuổi trở lên hoặc người đang mắc những bệnh lư khác như ung thư, tiểu đường…

√ Cố gắng tránh tiếp xúc với những người có triệu chứng gần giống bệnh cúm như ho, hắt hơi. Nếu trong nhà có người đang biểu hiện những dấu hiệu này, hăy nhắc người bệnh đeo khẩu trang và theo dơi sát t́nh h́nh sức khỏe cho đến khi khỏi bệnh.

√ Nếu phải đi ra ngoài, bạn không nên chạm tay lên mắt, mũi, miệng trước khi có cơ hội rửa tay.

√ Chỉ tiếp nhận thông tin liên quan đến dịch bệnh COVID-19 và những hướng dẫn sống an toàn trong mùa dịch từ những trang thông tin chính thống.

Cách sống an toàn qua mùa dịch khi ở nơi làm việc

cách sống an toàn trong mùa dịch khi ở văn pḥng làm việc

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều đă cho nhân viên làm việc tại nhà. Tuy nhiên, một số ngành nghề và tính chất công việc đặc trưng đ̣i hỏi nhân viên phải có mặt ở văn pḥng để xử lư công việc.

Trong khi đó, công sở là chốn đông người. Đây cũng được xem là một trong những môi trường khó kiểm soát lây lan nhất nếu dịch bệnh bùng phát. Tuy nhiên, một số biện pháp đơn giản sẽ giúp bạn ngăn ngừa nhiễm trùng để sống an toàn trong mùa dịch.

Theo WHO, những bước pḥng ngừa bệnh lây lan ở công sở quan trọng nhất bao gồm:

√ Thường xuyên dùng dung dịch sát khuẩn lau chùi bề mặt của những vật bạn hay tiếp xúc như mặt bàn, điện thoại, bàn phím máy tính, ly uống nước, chai đựng nước…

√ Tự chuẩn bị nước rửa tay hoặc xà pḥng sát khuẩn để thường xuyên rửa tay ở văn pḥng.

√ Chủ động khai báo t́nh h́nh sức khỏe của bản thân nếu có những dấu hiệu bất thường với cấp trên của bạn để có cách xử lư kịp thời.

Cách sống an toàn trong mùa dịch khi buộc phải đi xa

khẩu trang pḥng độc

Chính phủ đề nghị người dân tạm hoăn tất cả các chuyến du lịch hoặc những kế hoạch di chuyển liên tỉnh trong thời gian này để nâng cao hiệu quả pḥng dịch.

Trong trường hợp bạn có việc rất cần thiết và buộc phải đi xa, bạn hăy áp dụng những nguyên tắc sống an toàn trong mùa dịch sau đây:

√ Thường xuyên rửa tay với dung dịch sát khuẩn. Bạn có thể chuẩn bị sẵn một chai nước rửa tay cỡ nhỏ để bỏ túi và mang theo trên đường đi.

√ Giữ khoảng cách ít nhất 1 mét với những người đang ho hoặc hắt hơi.

√ Thực hiện nghiêm túc những khuyến cáo pḥng dịch của chính quyền địa phương.

√ Luôn mang khẩu trang khi tiếp xúc với người khác.

Những điều cần làm khi biết ḿnh đă tiếp xúc với người bệnh và đang có triệu chứng giống COVID-19

Hướng dẫn sử dụng khẩu trang đúng cách ngừa virus corona 2019-nCoV

Ngay khi biết ḿnh đă từng tiếp xúc với người dương tính với virus SARS-CoV-2, bạn cần lập tức thực hiện cách ly tại nhà. Đồng thời, bạn phải liên hệ ngay với nhân viên y tế để được hướng dẫn những bước tiếp theo.

Nếu bản thân đang có những triệu chứng giống với bệnh COVID-19, bạn cần thực hiện những khuyến cáo sống an toàn sau đây:

√ Ho hoặc hắt hơi vào khuỷu tay của bạn hoặc sử dụng khăn giấy che miệng. Sau đó, bạn vứt vỏ khăn giấy vào thùng rác và rửa tay ngay lập tức.

√ Thực hiện các biện pháp cách ly với người thân trong gia đ́nh bằng cách đeo khẩu trang, ăn riêng, ngủ riêng, sử dụng riêng các vật dụng thiết yêu như bát, đũa, ly uống nước, khăn lau mặt, kem đánh răng…

√ Nếu thấy khó thở và tức ngực, hăy đến bệnh viện ngay lập tức để bác sĩ kiểm tra và thực hiện các thủ tục xét nghiệm cần thiết.

√ Hủy hết tất cả kế hoạch đi xa (nếu có). Đồng thời, bạn cũng nên từ chối những cuộc viếng thăm của người thân hay bạn bè để pḥng ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh COVID-19 cho họ nếu bạn đang mang mầm bệnh.

Những biện pháp này đặc biệt cần thiết và quan trọng nếu bạn vừa mới trở về từ một chuyến đi xa hoặc có lịch sử di chuyển, giao tiếp với người khác ở những nơi công cộng.

Cuối cùng, dù dịch bệnh ở Việt Nam đang có dấu hiệu bùng phát trở lại nhưng chính phủ và nhà nước ta cũng đang kiểm soát t́nh h́nh khá tốt. Một trong những điều quan trọng nhất trong công tác pḥng chống dịch bệnh lây lan là sự hợp tác và ư thức trách nhiệm của mỗi người dân trong cộng đồng. Mỗi người tự thực hiện tốt những biện pháp sống an toàn cho bản thân và gia đ́nh sẽ giúp nhà nước giảm đi rất nhiều áp lực trong cuộc chiến với virus SARS-CoV-2.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-28-2020   #4
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Bạn nên làm ǵ khi tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19?


Tác giả: Hoàng Trí

Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh











Bạn nên làm ǵ khi tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19?



Nếu bạn tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19, hăy nhanh chóng thông báo với cộng đồng và thực hiện các biện pháp cách ly càng sớm càng tốt.

Covid-19 là một bệnh về đường hô hấp do một loại virus mới có tên SARS-CoV-2 gây ra, có thể lây lan từ người sang người. Các triệu chứng phổ biến nhất của bệnh là sốt, ho và khó thở. Bạn sẽ cần được cách ly và theo dơi sát sao khi tiếp xúc gần người nhiễm Covid-19.

Kể từ ca nhiễm Covid-19 số 17 công bố vào ngày 7-3-2020, bạn có thể nhận thấy số ca nhiễm tại Việt Nam vẫn tiếp tục tăng nhanh. Nguy cơ bạn tiếp xúc với người nhiễm Covid-19 có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào, thậm chính ở ngay chính trong… ngôi nhà của bạn!

Nhận biết nguy cơ tiếp xúc người nhiễm Covid-19

Bạn có thể nhận biết bản thân có nguy cơ cao tiếp xúc người nhiễm Covid-19 khi thuộc các trường hợp sau đây:
•Chăm sóc người nhiễm Covid-19
•Sống cùng nhà với người nhiễm Covid-19
•Tiếp xúc trong ṿng 2m với người nhiễm Covid-19 trong khoảng 10 phút
•Tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của người nhiễm Covid-19 (giọt bắn khi ho, ôm hôn nhau, dùng chung dụng cụ vệ sinh cá nhân…)



Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ khiến t́nh trạng nhiễm Covid-19 tiến triển nặng hơn bao gồm: tuổi từ 60 trở lên, đang mang thai hoặc có bệnh lư nền.

Nếu bạn không tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19, bạn sẽ có nguy cơ bị nhiễm trùng thấp hơn. Trong trường hợp này, bạn vẫn có thể tiếp tục ra ngoài để tham gia các hoạt động thông thường. Nếu nghi ngờ bị lây nhiễm từ người bệnh Covid-19, bạn nên tự cách ly và theo dơi trong ṿng 14 ngày và tránh tiếp xúc mọi người xung quanh.

Trường hợp tiếp xúc với người nhiễm Covid-19

Bạn làm ǵ khi tiếp xúc gần với ca nhiễm Covid-19

Nếu bạn gặp phải triệu chứng sốt, ho hoặc khó thở ngay cả khi các triệu chứng rất nhẹ, bạn có khả năng cao mắc phải Covid-19. Trong khoảng thời gian từ 2 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc người nhiễm Covid-19 đến khi khởi phát bệnh, người bệnh có thể bị sốt và tổn thương đường hô hấp. Trường hợp nặng có thể gây viêm phổi và nhiều cơ quan khác trong cơ thể khiến bệnh nhân tử vong, đặc biệt là trường hợp có bệnh lư nền.



Khi phát hiện bạn đă tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19, bạn nên tự cách ly tại nhà. Đồng thời, bạn nên liên hệ với số điện thoại Bộ Y tế cung cấp để được tư vấn cách xử lư phù hợp.

Bộ Y tế công bố 2 số điện thoại đường dây nóng cung cấp thông tin về bệnh viêm đường hô hấp cấp do nCoV 2019: 1900 3228 và 1900 9095.

Bạn cũng có thể liên lạc với đường dây nóng của các bệnh viện có cơ sở theo dơi và điều trị cách ly các bệnh nhân nghi nhiễm và nhiễm nCoV:
•Bệnh viện E | Hà Nội: 091 216 8887
•Bệnh viện Bạch Mai | Hà Nội: 096 985 1616
•Bệnh viện Vinmec Hà Nội | Hà Nội: 093 447 2768
•Bệnh viện Nhi trung ương | Hà Nội: 037 288 4712
•Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội | Hà Nội: 090 413 8502
•Bệnh viện Phổi trung ương | Hà Nội: 096 794 1616
•Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương | Hà Nội: 096 924 1616
•Bệnh viện tỉnh Thái B́nh | Thái B́nh: 098 950 6515
•Bệnh viện tỉnh Lạng Sơn | Lạng Sơn: 039 680 2226
•Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí | Quảng Ninh: 096 668 1313
•Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên | Thái Nguyên: 091 339 4495
•Bệnh viện Trung ương Huế | Huế: 096 530 1212
•Bệnh viện Đà Nẵng | Đà Nẵng: 090 358 3881
•Bệnh viện tỉnh Khánh Ḥa | Khánh Ḥa: 096 537 1515
•Bệnh viện Nhiệt đới Khánh Ḥa | Khánh Ḥa: 091 346 4257
•Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ | Cần Thơ: 090 773 6736
•Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai | Đồng Nai: 081 963 4807
•Bệnh viện Nhi đồng 1 | Hồ Chí Minh: 091 311 7965
•Bệnh viện Nhi đồng 2 | Hồ Chí Minh: 079 842 9841
•Bệnh viện Chợ Rẫy | Hồ Chí Minh: 096 987 1010
•Bệnh viện Nhiệt đới TP. HCM | Hồ Chí Minh: 096 734 1010

Bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp qua các đường dây nóng của các cơ sở y tế tại địa phương đang sống để được hỗ trợ nhanh chóng cách xử lư phù hợp.

Lưu ư khi bạn nghi ngờ khả năng nhiễm Covid-19

Lưu ư khi nghi ngờ nhiễm Covid-19

Khi bạn nghi ngờ ḿnh có khả năng lây bệnh từ người nhiễm Covid-19, hăy lưu ư những điều sau đây để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng:

1. Bạn cần đeo khẩu trang thường xuyên

Việc đeo khẩu trang là hành động cần thiết đối với người nhiễm bệnh và người không bị nhiễm để pḥng ngừa virus corona chủng mới. Mục tiêu quan trọng nhất của việc đeo khẩu trang chính là để bảo vệ người khác. Nếu bản thân bạn mắc bệnh, khẩu trang sẽ giúp ngăn lại các dịch tiết ra ngoài hơn là bảo vệ bản thân khỏi tác động từ bên ngoài vào.

Bạn cũng cần lưu ư sử dụng khẩu trang đúng cách về thao tác đeo vào, tháo ra, chỉnh sửa cũng như lựa chọn loại phù hợp để tối ưu hóa ngăn ngừa lây nhiễm.



Bên cạnh khẩu trang, bạn cũng cần chú ư che miệng và mũi khi ho và hắt hơi, không sử dụng chung đồ dùng cá nhân hay dụng cụ ăn uống, rửa tay thường xuyên bằng xà pḥng hoặc dung dịch sát khuẩn.

2. Bạn nên luôn trung thực khi khai báo

Một trong những hành động quan trọng và nên làm nhất khi tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19 là sự trung thực khi khai báo. Bạn hăy thông báo các triệu chứng nhiễm Covid-19 virus SARS-CoV-2 gây ra, đồng thời chia sẻ lịch tŕnh di chuyển của bạn với nhân viên y tế. Bạn nên khai báo càng sớm càng tốt ngay cả khi triệu chứng c̣n ở mức độ nhẹ hoặc chưa rơ ràng.



Chúng ta cần ư thức cao hơn trong việc khai báo trung thực với nhân viên y tế. Nếu bạn tiếp xúc với người nhiễm Covid-19, đừng chần chừ thông báo với những người có tiếp xúc với bạn.

Sau khi biết ḿnh có tiếp xúc gần với ca nhiễm Covid-19, nhiều người dễ rơi vào tâm lư bất ổn và lo âu sợ bị kỳ thị nên có xu hướng trốn tránh cách ly. Thực tế, cách hành xử hay lời khai báo không trung thực không những sẽ làm khổ ḿnh mà c̣n gây hại cho người khác. Trong thời điểm dịch đang bùng phát, việc khai báo trung thực là hành động vô cùng cần thiết để bảo vệ mọi người xung quanh, cũng như hỗ trợ nhà nước trong công tác pḥng chống dịch bệnh.

3. Bạn sẽ được phân loại diện cách ly

Khi nghi ngờ khả năng nhiễm Covid-19, bạn cần biết cách phân loại diện cách ly để kịp thời thực hiện các biện pháp cách ly cần thiết. Nếu người nhiễm Covid-19 là F0 th́ những người tiếp xúc gần với F0 là F1 (những người nghi nhiễm). Những người tiếp xúc với F1 là F2, tương tự những người tiếp xúc với F2 là F3.



Mỗi diện F đều có những khuyến cáo khác nhau về cách ly về pḥng dịch, đồng thời phải báo cho những F khác biết về t́nh trạng của ḿnh.

bảng phân loại
Nguồn tham khảo: Báo Thanh Niên

Nếu biết cách xử lư phù hợp khi phát hiện ḿnh tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19, bạn sẽ duy tŕ được tâm lư b́nh tĩnh để đối diện với những t́nh huống xấu nhất có thể xảy ra. Bạn cần nhanh chóng thực hiện những điều nên làm để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan, đồng thời tránh tạo áp lực cho người nhiễm bệnh. Suy cho cùng, bất cứ ai trong chúng ta cũng có thể vô t́nh trở thành F0 nên đừng bao giờ kỳ thị người nhiễm Covid-19 nhé.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-28-2020   #5
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

COVID-19 tác động đến cơ thể con người như thế nào?


Tác giả: Ngà Trương

Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh











COVID-19 tác động đến cơ thể con người như thế nào?



Mặc dù c̣n rất nhiều điều chưa tường tận về virus gây bệnh COVID-19 hiện đang hoành hành trên toàn cầu nhưng có một sự thật mà chúng ta đều chắc chắn: COVID-19 có thể tác động sâu rộng lên các cơ quan trong cơ thể con người.

Đó là bản chất của chủng virus corona cũ (SARS và MERS) khi chúng lây truyền từ động vật sang người. Không giống như virus “anh em” cùng họ gây cảm lạnh thông thường, COVID-19 có ảnh hưởng trên khắp các cơ quan nội tạng người và cũng là lư do dịch COVID-19 đă làm tử vong hơn 3.000 người, vượt qua con số của SARS năm 2003 chỉ trong vài tuần. Trong khi tỷ lệ tử vong do COVID-19 chỉ 1/5 so với SARS, song virus corona mới lại có tốc độ lan truyền nhanh hơn. Một nhà dịch tễ học hàng đầu tại Đại học Hồng Kông đă cảnh báo dịch COVID-19 có thể lây nhiễm 60% dân số toàn cầu nếu không được kiểm soát gắt gao.

Chủng virus mới này rất giống với virus gây SARS về mặt di truyền, đến nỗi nó được đặt tên là SARS-CoV-2 theo Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC). Nhưng những ǵ thực sự sẽ xảy ra với cơ thể của chúng ta khi mắc COVID-19?

Hủy hoại phổi

Đối với hầu hết trường hợp đă xác nhận, phổi là nơi COVID-19 tác động đầu tiên và cũng là bộ phận bị tàn phá mạnh nhất. Virus SARS-CoV-2 cũng tương tự như virus cúm – chúng gây ra bệnh về đường hô hấp. Các triệu chứng ban đầu là sốt, ho, hắt hơi, sau đó có thể tiến triển thành viêm phổi cấp tính.

Từ bài học sau dịch SARS bùng phát, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quan sát thấy căn bệnh này thường tấn công phổi theo 3 giai đoạn: sự nhân lên của virus, sự gia tăng phản ứng miễn dịch và cuối cùng là tổn thương phổi. Tuy nhiên, không phải tất cả người bệnh đều trải qua cả 3 giai đoạn. Trên thực tế chỉ có 25% trường hợp mắc SARS bị suy hô hấp – mức độ nặng của bệnh. Tương tự, theo dữ liệu sơ bộ th́ COVID-19 gây ra các triệu chứng nhẹ trong khoảng 82% trường hợp, số c̣n lại là từ nặng đến nguy kịch.

Giáo sư Matthew B.Frieman, chuyên gia về virus của Đại học Maryland (Hoa Kỳ) cho biết bệnh COVID-19 cũng tiến triển như SARS. Những ngày đầu mới nhiễm, virus tấn công dồn dập các tế bào phổi, chủ yếu là lớp tế bào cilia bảo vệ tế bào niêm mạc (màng nhầy). Màng nhầy giúp bảo vệ mô phổi khỏi mầm bệnh và giữ ẩm cho cơ quan hô hấp. Các tế bào cilia tập trung xung quanh tế bào niêm mạc, “dọn dẹp” các vật thể lạ như phấn hoa hoặc virus.

Được biết virus gây SARS rất thích lây nhiễm và tiêu diệt các tế bào cilia, sau đó làm bong tróc lớp bảo vệ này. Khi đó đường thở của người bệnh sẽ bị lấp đầy bởi chất bẩn và dịch lỏng hay virus. Giáo sư Frieman đưa ra giả thuyết rằng virus corona chủng mới cũng có cách thức tấn công tương tự khiến nhiều người mắc COVID-19 bị viêm ở cả 2 lá phổi kèm theo triệu chứng khó thở.

Đây chính là lúc giai đoạn 2 bắt đầu. Trước sự hiện diện của virus ngoại lai, cơ thể chúng ta phản ứng chống lại bằng cách tăng cường sản sinh các tế bào miễn dịch đến phổi để khắc phục những tổn thương. Nếu hoạt động đúng, quá tŕnh viêm sẽ được kiểm soát chặt chẽ và chỉ giới hạn ở các bộ phận bị nhiễm virus. Mặc dù vậy, đôi khi hệ thống miễn dịch bị rối loạn, chúng sẽ tiêu diệt tất cả mà không phân biệt là virus hay mô khỏe mạnh. Khi này, chính cơ thể chúng ta trở thành mối nguy, t́nh trạng viêm phổi có thể trở nên tồi tệ hơn.

Trong giai đoạn 3, tổn thương phổi tiếp tục lan rộng, có thể dẫn đến suy hô hấp. Trong trường hợp may mắn nhất là không tử vong th́ người bệnh vẫn có nhiều khả năng chịu tổn thương phổi vĩnh viễn với đặc thù h́nh ảnh phim chụp phổi dạng “tổ ong”. Những lỗ hổng trên phổi này có thể là các mô sẹo do hệ miễn dịch quá mẫn tạo ra. Khi đó, người bệnh thường cần phải sử dụng máy thở để hỗ trợ hô hấp.

bệnh covid 19

Các vấn đề tim mạch

Tiến sĩ Laura E. Evans thuộc trung tâm Y tế Đại học Washington ở Seattle cho biết COVID-19 cũng có thể ảnh hưởng đến tim và mạch máu như làm nhịp tim không đều, tim bơm không đủ máu đến các mô hoặc gây huyết áp thấp và cần dùng thuốc. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có cơ sở để khẳng định COVID-19 gây hại trực tiếp cho tim.

Ảnh hưởng hệ tiêu hóa

Trong thời kỳ dịch SARS và MERS bùng phát, gần 1/4 người bệnh có triệu chứng tiêu chảy. Đây là một đặc điểm quan trọng khi so sánh với các virus khác thuộc họ corona. Tuy nhiên, giáo sư Frieman cho rằng vẫn chưa đủ cơ sở để đánh giá mức độ đáng kể của các triệu chứng tiêu hóa trong đợt bùng dịch mới đây của SARS-CoV-2, v́ các trường hợp bị tiêu chảy và đau bụng vẫn có nhưng rất hiếm. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao một loại virus gây bệnh đường hô hấp lại tấn công vào hệ tiêu hóa?

Khi bất kỳ loại virus nào xâm nhập vào cơ thể con người, nó sẽ t́m kiếm các tế bào có protein bên ngoài được gọi là thụ thể. Khi virus t́m thấy một thụ thể tương thích trên một tế bào, nó có thể tiến hành thâm nhập. Một số virus rất kén chọn về con đường tấn công c̣n số khác th́ lại “dễ dăi” hơn khi “dễ dàng thâm nhập vào tất cả các loại tế bào”, bà Anna Suk-Fong Lok, trợ lư trưởng khoa nghiên cứu lâm sàng tại Đại học Y Michigan, cựu chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu về Bệnh gan Hoa Kỳ, cho biết.

Cả virus gây SARS và MERS đều có thể tấn công vào các tế bào lót trong ruột non và ruột già. Những phản ứng viêm tại đây gây ra các kích ứng mạnh mẽ khiến người bệnh bị tiêu chảy. Các nhà nghiên cứu tin rằng virus gây bệnh COVID-19 sử dụng cùng một thụ thể như SARS, do đó chúng có thể hiện diện trong phổi và ruột non của người bệnh.

Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Y học New England và một nghiên cứu về medRxiv tiến hành trên 1.099 trường hợp cũng t́m thấy virus trong mẫu phân. Phát hiện này đặt ra giả thuyết COVID-19 có thể lây lan qua tiếp xúc phân người bệnh nhưng vẫn chưa đủ cơ sở để kết luận.

Phản ứng từ hệ miễn dịch

Do phản ứng miễn dịch quá mức đă được đề cập bên trên, virus SARS-CoV-2 cũng có thể gây ra nhiều vấn đề ở các hệ thống khác của cơ thể. Một nghiên cứu năm 2014 cho thấy 92% người bệnh mắc MERS xuất hiện ít nhất 1 dấu hiệu khác ngoài các vấn đề về phổi. Trên thực tế, cả 3 chủng virus gây SARS, MERS và COVID-19 đều có tác động toàn thân: làm men gan tăng cao, số lượng bạch cầu và tiểu cầu giảm, huyết áp thấp. Trong một số ít trường hợp, bệnh nhân bị tổn thương thận cấp và ngưng tim.

Tuy vậy, theo nhà virus học và nghiên cứu khoa học Angela Rasmussen (Đại học Y tế Công cộng Mailman), đây không hẳn là dấu hiệu cho thấy bản thân virus đang lây lan khắp cơ thể vật chủ mà có thể là do hội chứng băo cytokine.

Cytokine là các protein được giải phóng bởi hệ thống miễn dịch và đóng vai tṛ dẫn đường cho các tế bào miễn dịch đến vị trí nhiễm trùng để tiêu diệt các mô bệnh, làm lành tổn thương. Tuy nhiên, nếu cytokine được giải phóng quá nhiều th́ tác hại lại khôn lường. Các tác động của hội chứng băo cytokine có thể lan rộng ra khỏi khu vực phổi. Hội chứng gây ra t́nh trạng viêm làm suy yếu các mạch máu phổi và khiến dịch lỏng thấm qua các túi khí.

“Về cơ bản, người bệnh có thể bị xuất huyết nội”, bà Rasmussen cho biết. Sỡ dĩ bệnh được gọi là hội chứng băo cytokine v́ t́nh trạng này sẽ gây ra hàng loạt các vấn đề mang tính hệ thống ở đa cơ quan.

Con người dựa vào hệ miễn dịch để đối phó với các mối đe dọa ngoại lai. Đôi khi, cơ thể chúng ta không chỉ nhắm mục tiêu vào các tế bào bị nhiễm bệnh mà c̣n tấn công phải các mô khỏe mạnh khiến t́nh trạng bệnh có thể chuyển biến xấu hơn. Trong trường hợp nghiêm trọng nhất ở người mắc COVID-19, phản ứng cytokine kết hợp với khả năng bơm oxy đi khắp cơ thể bị giảm có thể dẫn đến suy đa tạng. Các nhà khoa học vẫn chưa biết chính xác lư do tại sao bệnh lại dẫn đến các biến chứng ngoài phổi. Có một giả thuyết có thể cân nhắc đó là tác động của COVID-19 có liên quan với các t́nh trạng bệnh nền như bệnh tim hoặc tiểu đường.

Tổn thương gan

Khi virus lây lan từ hệ hô hấp, gan thường là bộ phận cuối chịu tổn thương. Dấu hiệu tổn thương gan được ghi nhận trong các trường hợp mắc SARS, MERS và COVID-19 thường nhẹ nhưng vẫn có ca tổn thương gan nghiêm trọng hơn, thậm chí là suy gan. “Một khi virus đă đi vào đường máu, chúng có thể theo máu đến bất cứ bộ phận nào trong cơ thể. Gan là bộ phận có kết nối nhiều mạch máu do đó sẽ là điểm đến thuận lợi cho virus corona chủng mới này”, chuyên gia Anna Suk-Fong Lok của Đại học Michigan (Mỹ) giải thích.

Gan đóng một vai tṛ quan trọng trong quá tŕnh chuyển hóa và một số chức năng khác trong cơ thể như dự trữ glycogen, tổng hợp protein huyết tương và thải độc. Gan cũng sản xuất dịch mật, một dịch thể quan trọng trong quá tŕnh tiêu hóa. Gan được xem là nhà máy hóa chất của cơ thể v́ nó đảm trách cũng như điều ḥa rất nhiều các phản ứng hóa sinh mà các phản ứng này chỉ xảy ra ở một số tổ chức đặc biệt của cơ thể mà thôi.

Ở một cơ thể b́nh thường, các tế bào gan liên tục chết đi và giải phóng các enzyme vào máu, sau đó gan nhanh chóng tái tạo các tế bào mới và tiếp tục chức năng thường ngày. V́ quá tŕnh tái tạo đó, gan có thể chịu được rất nhiều tổn thương.

Nồng độ enzyme trong máu cao bất thường (men gan cao) là một dấu hiệu cảnh báo. Đây cũng là t́nh trạng chung của người mắc SARS và MERS. Các nhà khoa học không thực sự hiểu rơ cách thức loại virus đường hô hấp này tác động như thế nào đến gan. Có khả năng chúng lây nhiễm trực tiếp vào gan, sao chép, nhân lên và tiêu diệt các tế bào. Trong một số trường hợp, những tế bào đó cũng có thể bị tổn thương do phản ứng miễn dịch của cơ thể đối với virus dẫn đến phản ứng viêm nghiêm trọng ở gan.

COVID-19 cũng có tác động đến gan

COVID-19 tác động đến thận

Có khoảng 6% bệnh nhân SARS và 25% bệnh nhân MERS bị tổn thương thận cấp, COVID-19 cũng có biểu hiện tương tự theo các nghiên cứu ban đầu. Những tác động đến thận có thể tương đối hiếm gặp nhưng lại là biến chứng gây tử vong. Có khoảng 91.7% người bệnh SARS bị suy thận cấp đă không qua khỏi, dựa trên một nghiên cứu năm 2005 của tờ Kidney International.

Giống như gan, thận hoạt động như một bộ lọc máu. Mỗi quả thận chứa khoảng 800.000 đơn vị chức năng thận gọi là nephron, gồm 2 quá tŕnh lọc máu và hấp thụ lại. Ống thận có thể là bộ phận bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi các virus chủng corona này. Sau khi dịch SARS bùng phát, WHO đă báo cáo t́m thấy virus trong ống thận người bệnh, có thể gây viêm.

Kar Neng Lai, giáo sư danh dự tại Đại học Hồng Kông kiêm chuyên gia tư vấn về thận tại Viện điều dưỡng và Bệnh viện Hồng Kông cho biết việc phát hiện ra virus trong ống thận không phải là hiếm. Thận phải liên tục lọc máu, đôi khi các tế bào h́nh ống này có thể bẫy được virus và gây ra một số thương tổn nhẹ. Tuy nhiên, nếu virus xâm nhập vào các tế bào và bắt đầu nhân lên th́ thương tổn đó có thể gây chết người.

Mặc dù vậy, theo giáo sư Lai, hiện vẫn không có bằng chứng nào cho thấy virus gây SARS nhân lên ở thận. Tổn thương thận cấp tính ở người bệnh SARS hay COVID-19 có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau bao gồm huyết áp thấp, nhiễm trùng máu, thuốc kháng sinh hoặc rối loạn chuyển hóa, suy đa tạng do hội chứng cytokine hay dùng máy thở trong thời gian quá dài.

Tấn công hệ thần kinh trung ương

Theo Hăng tin Tân Hoa xă, các bác sĩ Trung Quốc đă chứng minh được rằng virus SARS-CoV-2 có thể làm tổn thương hệ thần kinh trung ương của người bệnh. Cụ thể là vào ngày 5-3-2020, các bác sĩ của Bệnh viện Địa Đàn tại Bắc Kinh tuyên bố phát hiện virus SARS-CoV-2 trong dịch năo tủy của 1 bệnh nhân nam 56 tuổi đă được chẩn đoán mắc COVID-19 vào ngày 24-1.

Các phác đồ điều trị thông thường cho các ca COVID-19 không hiệu quả đối với trường hợp này. Khi được điều trị tại khoa hồi sức tích cực (ICU), người bệnh này có những triệu chứng liên quan tới t́nh trạng suy giảm nhận thức, dù các h́nh ảnh chụp CT phần đầu không có dấu hiệu bất thường. Sau khi được áp dụng phác đồ điều trị viêm năo do virus, các triệu chứng thần kinh dần thuyên giảm. Người này đă được chuyển tới khoa truyền nhiễm vào ngày 18-2 và xuất viện hôm 25-2.

Trên thực tế, các nhà nghiên cứu cũng từng phát hiện virus gây SARS và MERS có thể xâm nhập hệ thống thần kinh của người bệnh, nên việc vrus gây COVID-19 cũng có khả năng tương tự là điều không quá bất ngờ.

Phụ nữ có thai và tác động từ COVID-19

Trường hợp 2 em bé sơ sinh ở Vũ Hán dương tính với virus SARS-CoV-2 chỉ 30 giờ sau khi sinh lập tức đặt ra nghi vấn liệu mẹ có thể lây virus cho con từ trong bụng hoặc qua sữa mẹ hay không? Trên thực tế, đường lây từ mẹ sang con không được quan sát thấy trong các nghiên cứu về SARS và MERS. Theo nhà virus học Angela Rasmussen (Đại học Columbia, Hoa Kỳ), có nhiều lư do khiến một em bé nhiễm virus này, chẳng hạn như sinh ra trong một bệnh viện nhiều người nhiễm.

Một nghiên cứu đăng ngày 13-2-2020 trên tạp chí uy tín The Lancet cũng đưa ra bằng chứng sơ bộ rằng virus SARS-CoV-2 không truyền từ mẹ sang con. Nhóm khoa học đă theo dơi tác động của COVID-19 ở 9 phụ nữ mang thai trú tại Vũ Hán (Trung Quốc). Một số phụ nữ trong nhóm này bị biến chứng thai kỳ, nhưng tất cả các trường hợp đều sinh con an toàn, không dương tính với virus bệnh. Nghiên cứu này tuy không loại trừ hoàn toàn khả năng lây truyền khi mang thai nhưng nó nhấn mạnh sự cần thiết phải thận trọng trong việc dự đoán về các tác động của COVID-19.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-28-2020   #6
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Tại sao hệ miễn dịch có vai tṛ quan trọng trong việc pḥng ngừa virus corona?
Đây là một bài viết được tài trợ. Để biết thêm thông tin về chính sách Quảng cáo và Tài trợ của chúng tôi, vui ḷng đọc thêm tại đây.


Tác giả: hellobacsi

Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh











Tại sao hệ miễn dịch có vai tṛ quan trọng trong việc pḥng ngừa virus corona?



Đại dịch virus corona (Covid-19) vẫn đang hoành hành không chỉ ở Trung Quốc mà c̣n ảnh hưởng tới hầu hết các nước trên thế giới. Hệ miễn dịch kém là cơ hội “ngàn vàng” cho virus corona tấn công cơ thể. Vậy hệ miễn dịch có vai tṛ ǵ trong việc pḥng ngừa bệnh này?

Cập nhật tin tức virus corona ngày 17-2

Theo hăng tin Reuters, lúc 7 giờ 55 ngày 17-2, thông báo của Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc cho biết tính đến hết ngày 16-2, toàn Trung Quốc đại lục có 2.048 ca nhiễm mới và 105 ca tử vong. Riêng tại Hồ Bắc ghi nhận 1.933 ca nhiễm bệnh mới và 100 ca mới tử vong. So với ngày hôm trước, số ca nhiễm mới ở Hồ Bắc tăng gần 5% nhưng số ca tử vong giảm từ 139 xuống c̣n 100 ca.

Đến nay, toàn tỉnh Hồ Bắc có 58.182 ca nhiễm và 1.696 người tử vong. Vũ Hán chiếm 71% số trường hợp mắc bệnh và 77% số ca tử vong của toàn tỉnh Hồ Bắc. Với con số tử vong và ca nhiễm mới được công bố, tính đến 7 giờ 55 ngày 17-2, toàn thế giới có ít nhất 71.338 ca nhiễm và 1.775 ca tử vong.

Trong số 1.775 người chết, có 1.770 người ở Trung Quốc, 1 ở Hong Kong, 1 ở Nhật Bản, 1 ở Philippines, 1 ở Pháp và 1 ở Đài Loan.

Biểu đồ thể hiện sự gia tăng số ca mắc virus corona tại Vũ Hán
Biểu đồ thể hiện sự gia tăng số ca mắc virus corona tại Vũ Hán

Theo trang web của Bộ Y tế Việt Nam, tính đến nay, Việt Nam mới ghi nhận có 16 trường hợp dương tính với virus corona.

Đây đều là những con số “biết nói” cảnh báo t́nh h́nh dịch bệnh virus corona vẫn không ngừng gia tăng mỗi ngày và chưa có xu hướng dừng lại ở đó. V́ vậy, mọi người cần cập nhật những thông tin hữu ích, nâng cao ư thức pḥng ngừa, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể để có thể sống an toàn giữa tâm dịch virus corona. Vậy hệ miễn dịch có vai tṛ ǵ?

Vai tṛ của hệ miễn dịch trong việc ngăn chặn virus corona

Trên thực tế, bất kể ai (dù là trẻ em hay người lớn) nếu có một hệ thống miễn dịch tốt th́ đều có cơ thể khỏe mạnh và khi nhiễm bệnh lư ǵ cũng sẽ có sức chống chọi và hồi phục nhanh chóng hơn so với những người có hệ miễn dịch yếu kém.

Hệ miễn dịch tốt sẽ đẩy lùi bệnh do virus và ung thư. Hiện đă có rất nhiều công tŕnh nghiên cứu y học trên thế giới và ở Việt Nam đă chứng minh điều này.

Hệ miễn dịch – “Tấm khiên” vững chắc bảo vệ cơ thể khỏi virus corona
Hệ miễn dịch – “Tấm khiên” vững chắc bảo vệ cơ thể khỏi virus corona

Hệ miễn dịch có vai tṛ bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây hại từ bên ngoài như vi khuẩn, virus (bao gồm Covid-19) và chống lại những tác nhân gây hại từ bên trong cơ thể.

Hệ miễn dịch tồn tại và phân bố khắp nơi trong cơ thể con người. Chúng giống như đồn công an, doanh trại quân đội và các tế bào được xem như các đồng chí công an hoặc quân lính bảo vệ sự an toàn cho cơ thể chúng ta. Dựa vào chức năng và hoạt động, các tế bào miễn dịch được chia làm 2 nhóm chính là: Miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.

♦ Miễn dịch đặc hiệu có nghĩa là miễn dịch qua trung gian tế bào, đặc biệt ở đây là các tế bào bạch cầu, lympho-T, lympho-B, đại thực bào… Khi các tế bào này không đủ về số lượng hoặc chất lượng th́ sẽ làm tăng khả năng xâm nhập của virus, vi khuẩn.

♦ Miễn dịch không đặc hiệu gồm hệ thống da và niêm mạc, có vai tṛ rất quan trọng, đặc biệt đối với bệnh do virus corona th́ hệ thống niêm mạc đường hô hấp đóng vai tṛ rất to lớn. Niêm mạc đường hô hấp trên bao gồm mũi, hầu, họng nếu bị tổn thương (kể cả tổn thương nhẹ), sẽ làm tăng nguy cơ bị virus xâm nhập, gây bệnh.

Để an toàn trước sự xâm nhập của virus corona cũng như các bệnh virus nói chung, th́ việc tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể là điều vô cùng quan trọng. Theo chuyên gia Hoàng Văn Huấn: “Bệnh viêm đường hô hấp do virus corona hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, v́ vậy, việc nâng cao sức đề kháng (hệ miễn dịch) là rất quan trọng. Các trường hợp tử vong hầu hết là những người có bệnh mắc kèm và suy giảm miễn dịch, sức đề kháng kém. Do vậy cần có biện pháp nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Khi sức đề kháng đủ mạnh th́ có thể ngăn cản virus xâm nhập”. Vậy tăng cường hệ miễn dịch bằng cách nào?


>> Độc giả có thể xem thêm cách pḥng chống virus corona TẠI ĐÂY.

Tăng cường hệ miễn dịch, pḥng chống virus corona hiệu quả bằng sản phẩm thảo dược

Như vậy, hệ thống miễn dịch có vai tṛ rất quan trọng đối với cơ thể con người đối với cả việc pḥng ngừa và chống lại biến chứng nguy hiểm của bệnh. Để pḥng chống sự xâm nhập của virus (trong đó có virus corona), vi khuẩn từ bên ngoài hay bất kỳ tế bào lạ nào xuất hiện bên trong cơ thể gây hại cho con người, th́ việc đầu tiên cần làm đó chính là t́m ra giải pháp giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể bằng cách ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, tăng cường luyện tập, đặc biệt là lựa chọn một sản phẩm thảo dược giúp tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả. Tiêu biểu trong số đó cần phải kể tới thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc.

Đây là sản phẩm được giới chuyên gia đánh giá cao và nhiều người dùng tin tưởng lựa chọn v́ chứa những thảo dược quư và các vitamin, khoáng chất cần thiết giúp tăng cường hệ miễn dịch, bao gồm cả miễn dịch không đặc hiệu (hệ thống da, niêm mạc) và hệ miễn dịch đặc hiệu (miễn dịch qua trung gian tế bào, bao gồm: bạch cầu, đại thực bào, lympho B, lympho T…).

Cốm Subạc tăng cường hệ miễn dịch và pḥng chống virus
Cốm Subạc tăng cường hệ miễn dịch và pḥng chống virus

Đánh giá về công dụng tăng sức đề kháng của sản phẩm cốm Subạc giúp ngăn ngừa virus, chuyên gia Hoàng Văn Huấn có phân tích như sau: “Các thành phần như L-Lysine, vitamin C, Kali iodid, kẽm gluconate giúp tăng cường hoạt động của tế bào bạch cầu, tăng khả năng nhận diện và tiêu diệt các loại virus, vi khuẩn xâm nhập, trong đó có cả virus corona. Đồng thời, sản phẩm c̣n cung cấp các acid amin, vi chất cần thiết cho sự sản sinh của các tế bào miễn dịch, từ đó nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng, giúp bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây bệnh, cụ thể trong trường hợp này đó là ngăn chặn sự tấn công của virus corona.

Cao bạch chỉ, cao nhọ nồi, cao lá xoài, cao tạo giác thích trong cốm Subạc giúp chống viêm, kháng khuẩn tự nhiên (kháng sinh thực vật), tiêu diệt vi khuẩn, virus, chống lại các tổn thương da và niêm mạc, từ đó tăng cường hệ miễn dịch không đặc hiệu và tạo “lá chắn thép” vững chắc, giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của virus, vi khuẩn, trong đó có virus corona”.

Trước sự nguy hiểm của virus corona hay các bệnh virus nói chung th́ ngay lúc này, “pḥng hơn chống” – việc tăng cường hệ miễn dịch là điều rất cần thiết. Hăy bổ sung ngay cốm Subạc mỗi ngày để vượt qua virus corona an toàn, bạn nhé!


>> Độc giả có thể xem thêm 5 cách tăng sức đề kháng pḥng chống virus corona TẠI ĐÂY.

Để được tư vấn thêm về cách tăng cường hệ miễn dịch, bạn có thể gọi tới tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 1800 6107 hoặc gọi (zalo/viber): 091 675 5060 – 091 675 7545.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-28-2020   #7
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

10 cách tự nhiên giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch


Tác giả: Huệ Trang

Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh











10 cách tự nhiên giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch



Thời tiết thay đổi, môi trường sống xuất hiện nhiều virus gây bệnh luôn là mối lo ngại của cả người lớn và trẻ nhỏ. V́ vậy, học cách tăng cường hệ miễn dịch sẽ giúp chúng ta bảo vệ sức khỏe một cách toàn diện thông qua chính lối sống hàng ngày.

Hệ miễn dịch là hệ thống bao gồm các tế bào đặc biệt, protein, các mô và các cơ quan giúp cơ thể chống lại mầm bệnh và vi sinh vật. Miễn dịch c̣n là quá tŕnh sinh học trong cơ thể hoạt động bằng cách xác định các kháng nguyên lạ và giết chết các vi sinh vật lạ tế bào bất thường. Một trong những tế bào quan trọng là bạch cầu, hay c̣n gọi là leukocytes, được chia thành hai loại cơ bản kết hợp với nhau để phát hiện và phá hủy các chất độc ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể.

Hệ miễn dịch có vai tṛ là hệ thống bảo vệ tự nhiên của con người trước các tác nhân xâm nhập như vi khuẩn, virus, kư sinh trùng, nấm, phục hồi các tế bào tổn thương, pḥng ngừa ung thư.




Ngoài ra, khi cơ thể viêm nhiễm do các vết cắt, bạch cầu sẽ xác định vi khuẩn, tạo kháng thể để chống nhiễm trùng và giúp các phản ứng miễn dịch hoạt động. Sau đây là 10 cách tăng cường hệ miễn dịch một cách tự nhiên mà bạn nên áp dụng để giữ ǵn sức khỏe.

1. Ngủ đủ giấc và kiểm soát căng thẳng

cách tăng cường hệ miễn dịch

Tác hại của thiếu ngủ và căng thẳng tột độ làm gia tăng lượng hormone cortisol trong cơ thể, kiềm hăm khả năng hoạt động của hệ miễn dịch trong thời gian dài.

2. Không hút thuốc và tránh xa khói thuốc

cách tăng cường hệ miễn dịch

Thói quen hút thuốc tác động trực tiếp đến hệ miễn dịch, làm suy giảm miễn dịch và gia tăng nguy cơ viêm phế quản, viêm phổi với cả người hút và người hít khói thuốc. Ngoài ra, khói thuốc lá c̣n gây viêm tai giữa đối với trẻ.

3. Hạn chế uống nhiều rượu bia

cách tăng cường hệ miễn dịch

Uống quá nhiều bia rượu sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch và gia tăng khả năng mắc bệnh viêm phổi. Do đó, để bảo vệ sức khỏe, chúng ta nên hạn chế uống các chất có cồn để giữ cho hệ miễn dịch khỏe mạnh.

4. Ăn nhiều rau củ quả và các loại đậu

cách tăng cường hệ miễn dịch

Ăn nhiều rau củ quả cùng các loại hạt, các loại đậu sẽ giúp bạn được cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cơ thể, từ đó đáp ứng nhu cầu của hệ miễn dịch. Theo một nghiên cứu tiến hành trên những người lớn tuổi, ăn nhiều rau củ và trái cây giúp cải thiện phản ứng của cơ thể với vắc xin Pneumovax, loại vắc xin giúp bảo vệ cơ thể chống lại viêm phổi Streptococcus.

5. Sử dụng thực phẩm bổ sung lợi khuẩn

cách tăng cường hệ miễn dịch

Nhiều nghiên cứu đă chỉ ra các loại thực phẩm bổ sung giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp và nhiễm trùng dạ dày. Các sản phẩm sữa lên men cũng giúp giảm viêm đường hô hấp ở người lớn và trẻ nhỏ.

6. Tiếp xúc với ánh nắng buổi sáng

cách tăng cường hệ miễn dịch

Ánh nắng mặt trời tác động đến quá tŕnh sản sinh vitamin D của da. Vào mùa hè, bạn nên phơi nắng khoảng 10–15 phút. Ở một vài nơi, lượng ánh nắng không đủ để cung cấp vitamin D cho cơ thể và đôi khi họ cũng thiếu nguồn cung cấp vitamin D. Điều này khiến cơ thể thiếu vitamin D cần thiết và sẽ làm gia tăng nguy cơ viêm nhiễm đường hô hấp.

Một nghiên cứu vào năm 2010 tiến hành ở trẻ nhỏ cho thấy hấp thụ đủ 1.200 IU một ngày cung cấp vitamin D làm giảm nguy cơ mắc bệnh cúm A. Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus cúm A chủng H1N1, H5N1 và H7N9 gây nên. Mặt khác, một nghiên cứu vào năm 2012 cho thấy người mắc bệnh ung thư kết trực tràng nỗ lực hấp thu 1.000 IU một ngày đă thất bại trong việc bảo vệ cơ thể chống lại viêm nhiễm đường hô hấp trên.

7. Sử dụng tỏi trong thực đơn hàng ngày

cách tăng cường hệ miễn dịch

Tỏi là trung tâm kháng sinh phổ rộng và thúc đẩy hệ miễn dịch phát triển. V́ sức nóng của tỏi giúp hủy hoạt chất hiệu quả, do đó hăy bổ sung tỏi vào thực đơn hàng ngày bạn nhé.

8. Ăn nấm thảo dược

cách tăng cường hệ miễn dịch

Bạn nên ăn nấm thảo dược như nấm đông cô hay nấm maitake của Nhật Bản. Một nghiên cứu gần đây cho thấy nấm đông cô giúp gia tăng khả năng miễn dịch, giúp ngăn ngừa ung thu vú đối với phụ nữ.

9. Dùng thảo dược hỗ trợ miễn dịch



Nhân sâm là loại dược phẩm hỗ trợ hệ miễn dịch rất hiệu quả. Do đó, hăy thử dùng các loại thảo dược hỗ trợ miễn dịch như nhân sâm eleuthero, nhân sâm châu Á, nhân sâm Mỹ hay hoàng kỳ khi bạn bị viêm nhiễm.

10. Sử dụng rượu thuốc echinacea

tăng cường hệ miễn dịch

Rượu thuốc Echinacea được chỉ định để điều trị nhiễm trùng đường hô hấp trên, cảm lạnh, cúm và các loại bệnh khác. Bạn có thể dùng rượu thuốc này để chống lại các virus hô hấp phá hủy hệ miễn dịch của cơ thể. Tuy nhiên, khi sử dụng có thể gây ra một số tác dụng phụ, bạn cần tham khảo ư kiến các chuyên gia khi sử dụng.

Bạn có thể dùng rễ Echinacea purpurea để tăng cường chức năng hệ miễn dịch và giảm các triệu chứng cảm cúm nghiêm trọng và kéo dài.

• Ngâm rượu vodka với Echinacea purpurea và lắc mỗi ngày.

• Sau 4 tuần, tách phần cô đặc sang một hũ khác.

• Trong lần dùng đầu tiên, múc 1/2 muỗng hỗn hợp ḥa với nước và dùng sau khi thức dậy, mỗi lần cách nhau khoảng 2 giờ.

• Sau hai ngày, giảm liều lượng c̣n 3 lần mỗi ngày trong suốt thời gian cảm cúm.

Bạn hăy áp dụng 10 cách tăng cường hệ miễn dịch trên để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đ́nh tránh khỏi những mầm bệnh nguy hiểm, đặc biệt trong thời tiết nắng nóng và dễ mắc bệnh này nhé
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-28-2020   #8
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Pḥng ngừa Covid-19: Những điều nên và không nên


Tác giả: Nguyễn Hoàng An

Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh











Pḥng ngừa Covid-19: Những điều nên và không nên



Dịch Covid-19 do virus SARS-CoV-2 hiện đă lan tới 199 quốc gia và vùng lănh thổ. Vậy để pḥng ngừa Covid-19, bạn nên và không nên làm ǵ?

Tính đến chiều nay, 28-3-2020, trên thế giới có 602.166 người nhiễm Covid-19 do virus SARS-CoV-2, trong đó có 27.468 người tử vong. Các nước có ca tử vong nhiều nhất là Ư với 9.134 người, Tây Ban Nha 5.138 người, Trung Quốc 3.295 người… Việt Nam cũng có 174 ca nhiễm Covid-19, 20 người đă chữa khỏi và chưa có ca tử vong. Tuy nhiên, để dịch bệnh không lây lan thêm, Hello Bacsi mách bạn những điều nên và không nên trong việc pḥng ngừa Covid-19.

Pḥng ngừa Covid-19: Những điều nên

1. Rửa tay thường xuyên

Pḥng ngừa Covid-19: Những điều nên và không nên

Hăy rửa tay tối thiểu 20 giây mỗi lần. Bạn sử dụng xà pḥng và nước hoặc chất khử trùng tay với ít nhất 60% cồn. Rửa tay trong các trường hợp sau:
•Trước khi nấu ăn hoặc ăn
•Sau khi sử dụng nhà vệ sinh
•Sau khi x́ mũi, ho hoặc hắt hơi
•Sau khi chạm vào các vật dụng mà bạn chưa khử trùng, kể cả hàng hóa giao đến nhà…

2. T́m hiểu các triệu chứng

Bạn cần t́m hiểu các triệu chứng tương tự như cúm. Triệu chứng coronavirus chủng mới sẽ không xuất hiện cho đến 14 ngày sau khi tiếp xúc, bao gồm:
•Sốt
•Ho
•Khó thở
•Hầu hết các trường hợp bệnh không bắt đầu bằng việc sổ mũi

3. Đeo khẩu trang khi bạn đi làm hay đến nơi công cộng

Việt Nam có thêm 7 bệnh nhân nhiễm Covid-19, nâng tổng số ca lên 148

Bạn không biết bản thân ḿnh có bị nhiễm virus corona chủng mới hay không, ngay cả khi bạn khỏe mạnh. Coronavirus chủng mới sẽ lây truyền ở người đă nhiễm, dù chưa biểu hiện triệu chứng, cho người khác. V́ thế, hăy đeo khẩu trang nhé, để vừa bảo vệ ḿnh, vừa bảo vệ người khác. Hơn nữa, đây là quy định bắt buộc trong thời điểm này. Người nào không đeo khi đến nơi công cộng sẽ bị phạt 300.000 đồng.

4. Thêm các biện pháp pḥng ngừa Covid-19

Nên cân nhắc thực hiện thêm các biện pháp pḥng ngừa và tránh xa những nơi công cộng nếu bạn trên 60 tuổi hoặc mắc bệnh, v́ bạn có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Cho đến nay, các nhóm có nguy cơ cao nhất là người cao niên và những người mắc các bệnh từ trước như bệnh tim, bệnh hô hấp măn tính và bệnh tiểu đường. Bộ Y tế khuyến cáo người từ 60 tuổi không nên ra khỏi nhà trong thời gian này.

5. Nên cân nhắc khi đi du lịch/công tác

Việt Nam có thêm 5 bệnh nhân Covid-19, nâng tổng số ca lên 99

Theo WebMD, bạn nên tránh đến những quốc gia đang bị ảnh hưởng nhiều bởi Covid-19 như Mỹ, Trung Quốc, các nước châu Âu (Ư, Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha…), Iran. Cũng tránh đi du lịch trên biển.

6. Hăy sẵn sàng nếu phải cách ly tại nhà

Ví dụ nếu khu phố bạn ở có người bị nhiễm Covid-19, các nhà ở gần nhà người bệnh sẽ phải cách ly tại nhà. Khi đó hăy an tâm ở nhà trong 14 ngày, v́ nhà nước sẽ cung cấp thực phẩm cho những gia đ́nh bị cách ly.

Tuy nhiên, bạn cũng cần chuẩn bị thuốc theo toa cho những người thân bị bệnh trong gia đ́nh, thuốc hạ sốt, tiêu chảy…

7. Pḥng ngừa Covid-19: Nên ở nhà mùa dịch

Nên ở nhà mùa dịch

Để pḥng ngừa Covid-19, bạn không nên gặp gỡ bạn bè, hàng xóm, đi uống cà phê, ra công viên tụ tập tập thể dục… Hăy đứng xa người khác ít nhất 2 mét, đặc biệt nếu họ ho và hắt hơi. Tránh tụ tập trên 10 người theo thông báo mới nhất của chính phủ.

8. Ưu tiên sức khỏe của bạn

Đây không phải lúc hoang mang, bỏ ăn, bỏ ngủ, bỏ cả việc tập luyện. Hăy duy tŕ việc tập thể dục hàng ngày, ăn uống đủ chất để tăng cường sức khỏe tổng thể.

9. Đến bệnh viện khi có triệu chứng

Nên gọi cho bệnh viện gần nhà nhất trong trường hợp bạn bị sốt, ho và khó thở. Họ sẽ hướng dẫn bạn cách đến bệnh viện an toàn mà không lây nhiễm bệnh cho người khác.

10. Lưu ư khi ho

Hăy ho hoặc hắt hơi vào khuỷu tay hoặc khăn giấy, sau đó vứt ngay lập tức vào thùng rác có nắp đậy. Bạn cần làm điều này cho dù bạn có bị Covid-19 hay không.

11. Đeo khẩu trang đúng cách

Thêm 6 ca nhiễm Covid-19 do virus SARS-CoV-2, nâng tổng số ca lên 169

Bạn cần che kín mũi miệng, dùng tay gỡ dây đeo sau tai. Bỏ khẩu trang vào thùng rác và đậy nắp, tránh vứt lung tung sau khi đeo. Không đeo 2-3 lớp khẩu trang v́ vừa lăng phí vừa không hiệu quả. Cũng không nên đeo kiểu: che miệng nhưng hở mũi. Khẩu trang có thể là nguồn lây nhiễm nếu bạn không đeo đúng.

12. Vệ sinh đúng cách

Các nghiên cứu cho thấy coronavirus virus có thể sống trên bề mặt trong vài giờ hoặc đến vài ngày. Để pḥng ngừa Covid-19 lây lan, bạn hăy đeo găng tay dùng một lần để làm sạch các bề mặt trong nhà thường xuyên bằng xà pḥng và nước, sau đó là chất khử trùng để diệt virus.

Bạn có thể quan tâm: Coronavirus sống trên các bề mặt trong bao lâu?

13. Mua sắm trực tuyến

Nên mua sắm trực tuyến để giảm thiểu việc tiếp xúc với người khác. Khi lấy hàng, bạn cũng nên đứng xa người giao hàng, sau đó rửa sạch tay.

Pḥng ngừa Covid-19: Những điều không nên

1. Không chạm tay vào mắt, mũi, miệng

không chạm tay vào mặt

Nếu bạn đă tiếp xúc với virus SARS-CoV-2, việc chạm tay vào các bộ phận này sẽ làm lây nhiễm virus cho bạn.

2. Người trẻ cũng nhiễm coronavirus chủng mới

Đừng cho rằng Covid-19 không ảnh hưởng đến những người trẻ tuổi. Các trường hợp mắc bệnh ở nước ta có cả trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên và người trưởng thành. Phần lớn người nhiễm từ 20 đến 54 tuổi.

3. Không rời khỏi nhà

Nếu bạn có chồng, con, cha mẹ ở xa, cũng hăy ở yên chỗ bạn đang ở. Việc di chuyển đi nhiều nơi mà không biết ḿnh có bị bệnh hay không sẽ đem đến nhiều rủi ro cho những người bạn tiếp xúc.

4. Pḥng ngừa Covid-19: Không hoảng sợ

Việc hoảng sợ không giúp ích được ǵ cho bạn và người thân mà c̣n khiến bạn suy nghĩ không thông. Ví dụ như bạn lo sợ không đủ thức ăn nên chen lấn ở nơi đông người để mua. Điều này sẽ làm nguy cơ lây nhiễm cao hơn.

5. Đừng bỏ qua việc tiêm ngừa cúm

Pḥng ngừa Covid-19

Các triệu chứng coronavirus chủng mới và cúm tương tự nhau nên sẽ làm phức tạp việc chẩn đoán. Nếu bạn đă tiêm pḥng cúm, bạn sẽ ít bị cảm cúm hơn.

6. Không đến bệnh viện nếu không thực sự cần thiết

Bệnh viện là nơi rất dễ nhiễm bệnh. Ví dụ điển h́nh là các ca nhiễm chéo Covid-19 ở Bệnh viên Bạch Mai, Hà Nội, đang gia tăng.

7. Không tránh dùng đồ đạc từ nước có dịch

Không nên tránh đồ chơi hoặc sản phẩm từ châu Âu hoặc các nước có dịch bệnh. Mặc dù virus có thể sống trên các bề mặt trong nhiều giờ hoặc vài ngày, nhưng nó không thể sống sót trong quá tŕnh di chuyển từ nơi này sang nơi khác trong nhiệt độ và điều kiện khác nhau.

Bạn có thể quan tâm: Virus corona (Covid-19) sống sót trong nhiệt độ bao nhiêu?

8. Không lại gần người nhà hoặc thú cưng nếu bạn nghi ngờ ḿnh nhiễm bệnh

Pḥng ngừa Covid-19

Để bảo vệ mọi người, bạn hăy ở riêng trong pḥng. Mọi vật dụng bạn sử dụng đều cần rửa sạch và khử trùng. Đứng xa người nhà từ 2 mét. Hăy mở cửa sổ cho thoáng khí và không sử dụng máy lạnh.

9. Không sử dụng thuốc kháng sinh bừa băi

Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng đối với các bệnh do vi khuẩn gây ra, trong khi bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 lại do virus.

10. Không dùng chung vật dụng

Người Việt hay có thói quen dùng chung nước mắm, gắp chung đĩa thức ăn… Điều này sẽ khiến virus có cơ hội lây lan. V́ vậy, ngoài thức ăn, bạn cũng cần dùng riêng các vật dụng như bát, đĩa, đũa, khăn tắm…

11. Không chia sẻ, phát tán những thông tin chưa kiểm chứng

Việc phát tán những thông tin không đúng sẽ khiến bạn “tiền mất tật mang”. Đơn cử như từ đầu mùa dịch Covid-19 đến giờ đă có rất nhiều trường hợp bị phạt tiền do đăng tin sai sự thật trên Facebook. Vừa tốn hơn chục triệu bị phạt, bạn c̣n có thể đối mặt với pháp luật nếu thông tin bạn đưa gây hậu quả nghiêm trọng.

Hy vọng những điều nên và không nên khi pḥng ngừa Covid-19 sẽ hữu ích cho bạn. Để góp phần cùng người dân cả nước chiến thắng dịch bệnh Covid-19, hăy ở nhà, thực hiện các điều trên bạn nhé.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-28-2020   #9
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

4 loại bệnh nền có thể khiến việc điều trị COVID-19 khó khăn hơn


Tác giả: Tố Quyên

Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh











4 loại bệnh nền có thể khiến việc điều trị COVID-19 khó khăn hơn



Bạn có biết việc điều trị COVID-19 sẽ gặp nhiều khó khăn hơn nếu người bệnh có một số bệnh nền hoặc các rối loạn tâm thần nhất định?

Theo các thông tin ban đầu từ Trung Quốc, nơi phát hiện đầu tiên COVID-19 do virus SARS-CoV-2, một số người sẽ có nguy cơ mắc các biến chứng sức khỏe nghiêm trọng từ coronavirus chủng mới.

Theo Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh (CDC), những người có nguy cơ cao mắc biến chứng thường có một hoặc nhiều các bệnh mạn tính nghiêm trọng sau:
•Bệnh tim
•Đái tháo đường
•Bệnh phổi
•Các t́nh trạng sức khỏe tâm thần như trầm cảm và lo lắng.

Vậy tại sao những t́nh trạng này khiến cho việc điều trị COVID-19 gặp nhiều khó khăn? Mời bạn đọc tiếp bài viết dưới đây để hiểu rơ hơn nhé.

Bệnh tim mạch

Chất bổ sung tốt cho tim mạch

Những người mắc bệnh tim thường có xu hướng có tồn tại nhiều vấn đề sức khỏe khác, như tăng huyết áp, tăng cholesterol, đái tháo đường và bệnh phổi. Các bệnh này sẽ làm suy yếu hệ thống pḥng vệ sức khỏe của cơ thể (bao gồm cả hệ miễn dịch). V́ vậy, cơ thể không thể chống lại các virus gây bệnh từ bên ngoài.

William Li – bác sĩ, nhà khoa học và tác giả của bài viết “Eat To Beat Disease: The New Science of How Your Body Can Heal Itself” (tạm dịch “Ăn uống để đánh lại bệnh tật: Nghiên cứu mới về cách cơ thể tự chữa lành“) – cho biết: “Triệu chứng sốt của COVID-19 sẽ tạo thêm áp lực lên quá tŕnh trao đổi chất và sức ép lên tim vốn đă yếu. T́nh trạng viêm phổi sẽ khiến phổi khó oxy hóa máu hơn. Do đó, tim sẽ phải chịu thêm nhiều áp lực hơn nữa”. Ngoài ra, niêm mạc mạch máu cũng có thể bị tổn thương do t́nh trạng viêm gây ra.

Theo bác sĩ Li, mọi người nên tập thể dục thường xuyên tại nhà (không nên ra công viên, nơi đông người) và có chế độ ăn uống lành mạnh để tăng cường sức khỏe tim mạch trong mùa dịch COVID-19.

Các bệnh hô hấp mạn tính

cô gái khó thở

Các bệnh hô hấp mạn tính là những bệnh xảy ra ở đường thở hoặc phổi, như hen suyễn và tăng huyết áp phổi. Ở những người mắc các bệnh về hô hấp, việc điều trị COVID-19 sẽ khó hơn và người bệnh có nguy cơ cao mắc biến chứng viêm phổi.

Theo bác sĩ Li, viêm phổi sẽ làm tổn thương phổi – cơ quan cung cấp oxy cho cơ thể, thậm chí có thể gây tử vong nếu người bệnh có các vấn đề hô hấp mạn tính.

Do đó, bên cạnh các hướng dẫn về việc pḥng ngừa virus SARS-CoV-2, như rửa tay hoặc tránh tụ tập nơi đông người, các chuyên gia của Quỹ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (The COPD Foundation) khuyên người bệnh COPD nên chuẩn bị sẵn tất cả các lại thuốc cần thiết để dùng trong 30 ngày.

Đái tháo đường

Lấy máu đo đường huyết

V́ sao việc điều trị COVID-19 ở những người bị đái tháo đường gặp nhiều khó khăn hơn? Theo các chuyên gia, đái tháo đường khiến hệ miễn dịch bị tổn thương, làm cơ thể không c̣n đủ sức chống lại coronavirus chủng mới. Ngoài ra, virus cũng có thể phát triển mạnh khi mức đường huyết cao.

Người bệnh đái tháo đường cũng có mức độ viêm trong cơ thể cao, làm tăng nguy cơ mắc biến chứng COVID-19. Maria Pana, bác sĩ và giám đốc Khoa nội tiết tại Mount Sinai Doctors Forest Hills, cho biết: “Nếu bị nhiễm virus SARS-CoV-2, bạn sẽ dễ mắc phải viêm phổi v́ đái tháo đường có thể gây viêm trong cơ thể”.

Một điều quan trọng khác là ở những người bị đái tháo đường, các đợt căng thẳng, như nhiễm virus, có thể làm tăng lượng đường trong máu và dẫn đến các biến chứng khác.

Do đó, các chuyên gia khuyến cáo người mắc đái tháo đường nên thực hiện các biện pháp pḥng ngừa COVID-19 cẩn thận hơn, bao gồm:
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-28-2020   #10
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

•Rửa tay sạch và thường xuyên với xà pḥng hoặc nước rửa tay khô sát khuẩn
•Tránh chạm tay vào mặt càng nhiều càng tốt
•Làm sạch và khử trùng các bề mặt đồ vật mà bạn thường xuyên chạm vào
•Tránh tiếp xúc gần (trong ṿng 2 mét) với những người có triệu chứng bệnh hô hấp
•Thường xuyên theo dơi lượng đường trong máu v́ nhiễm trùng có thể làm tăng mức đường huyết
•Uống đủ nước
•Chuẩn bị sẵn thuốc có thể dùng trong 1 tháng để hạn chế ra ngoài
•Không đến nơi đông người, như công viên, siêu thị…

Trầm cảm và lo lắng

Thiếu ngủ là một trong những nguyên nhân gây bệnh trầm cảm

COVID-19 có thể ảnh hưởng đến các t́nh trạng sức khỏe tâm thần, như trầm cảm và lo lắng, cho dù bạn không nhiễm bệnh. Nghe có vẻ lạ nhưng đây là sự thật.

Theo bác sĩ Gail Saltz, Phó giáo sư về tâm thần học của Trường Y khoa NY Presbyterian Hospital Weill-Cornell, việc lo sợ virus SARS-CoV-2 và những ảnh hưởng của nó đang làm mọi người ngày càng lo lắng. Với những người mắc chứng rối loạn lo âu, th́ sự lo lắng này có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng hơn. Những người đă kiểm soát được bệnh có thể tái phát lo âu và những người đang suy nghĩ tích cực lại bắt đầu suy nghĩ tiêu cực.

Lo lắng cũng làm nặng hơn chứng trầm cảm, đặc biệt là những người thuộc nhóm bệnh kích động. Đặc trưng của nhóm bệnh này là hành vi bồn chồn, lo lắng và hay cáu kỉnh.

Ngoài ra, theo bác sĩ Gail Saltz, việc ở nhà cách ly, hạn chế đến nơi đông người sẽ khiến người bệnh cảm thấy cô đơn, do đó t́nh trạng trầm cảm sẽ nghiêm trọng hơn. Nếu chẳng may nhiễm bệnh, người bệnh sẽ có suy nghĩ tiêu cực, như từ chối điều trị hoặc tự giam ḿnh trong nhà… Điều này làm bệnh có thể diễn tiến nặng hơn và nguy cơ tử vong cao hơn.

Tuy nhiên, nếu bạn biết kiểm soát cảm xúc và duy tŕ tinh thần lạc quan, các triệu chứng bệnh có thể thuyên giảm. Tập thể dục trong 30 phút mỗi ngày hoặc các bài tập giúp kiểm soát căng thẳng, như yoga hoặc thiền sẽ làm bạn tránh được lo âu.

Nếu phải làm ở nhà, bạn vẫn nên tuân thủ đúng thời gian làm việc và nghỉ ngơi b́nh thường. Bạn có thể liên lạc công việc với mọi người qua các ứng dụng trực tuyến, như skype, messenger… để không cảm thấy cô đơn.

Xem thêm: Cách sống an toàn trong mùa dịch bệnh COVID-19

Cuối cùng, để việc điều trị COVID-19 thuận lợi, bạn nên gọi ngay vào số điện thoại đường dây nóng của Bộ Y tế 1900 3228 và 1900 9095 nếu nghi ngờ bản thân mắc COVID-19 hoặc đă từng tiếp xúc với người dương tính với SARS-CoV-2. Không nên tự ư đến những nơi khám bệnh v́ có thể lây nhiễm cho mọi người. Việc phát hiện bệnh sớm có ư nghĩa quan trọng trong việc điều trị COVID-19 thành công, đặc biệt là ở những người có các bệnh nền nguy hiểm.

Bạn cũng có thể liên lạc với đường dây nóng của các bệnh viện có cơ sở theo dơi và điều trị cách ly các bệnh nhân nghi nhiễm và nhiễm nCoV:
•Bệnh viện E | Hà Nội: 091 216 8887
•Bệnh viện Bạch Mai | Hà Nội: 096 985 1616
•Bệnh viện Vinmec Hà Nội | Hà Nội: 093 447 2768
•Bệnh viện Nhi trung ương | Hà Nội: 037 288 4712
•Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội | Hà Nội: 090 413 8502
•Bệnh viện Phổi trung ương | Hà Nội: 096 794 1616
•Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương | Hà Nội: 096 924 1616
•Bệnh viện tỉnh Thái B́nh | Thái B́nh: 098 950 6515
•Bệnh viện tỉnh Lạng Sơn | Lạng Sơn: 039 680 2226
•Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí | Quảng Ninh: 096 668 1313
•Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên | Thái Nguyên: 091 339 4495
•Bệnh viện Trung ương Huế | Huế: 096 530 1212
•Bệnh viện Đà Nẵng | Đà Nẵng: 090 358 3881
•Bệnh viện tỉnh Khánh Ḥa | Khánh Ḥa: 096 537 1515
•Bệnh viện Nhiệt đới Khánh Ḥa | Khánh Ḥa: 091 346 4257
•Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ | Cần Thơ: 090 773 6736
•Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai | Đồng Nai: 081 963 4807
•Bệnh viện Nhi đồng 1 | Hồ Chí Minh: 091 311 7965
•Bệnh viện Nhi đồng 2 | Hồ Chí Minh: 079 842 9841
•Bệnh viện Chợ Rẫy | Hồ Chí Minh: 096 987 1010
•Bệnh viện Nhiệt đới TP. HCM | Hồ Chí Minh: 096 734 1010
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-28-2020   #11
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển


Tác giả: Hoa Vũ

Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh











Nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển



Trong khi dịch bệnh Covid-19 ở Trung Quốc đang có xu hướng giảm đi th́ các nước phát triển lại lên hồi chuông báo động về t́nh h́nh dịch gia tăng. Vậy nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển là ǵ để bạn rút ra bài học pḥng ngừa dịch tốt hơn?

số liệu thống kê dịch bệnh Covid-19 trên toàn thế giới
Nguồn: Tuổi trẻ

Theo thống kê, các nước ở châu Âu đang tăng mạnh dịch bệnh Covid-19 là Thụy Sĩ, Phần Lan, Hà Lan và Bồ Đào Nha. Châu Âu hiện đang có số người chết v́ Covid-19 chiếm hơn một nửa trong tổng số người tử vong toàn cầu.

Tính đến 7 giờ ngày 24-3-2020 th́ số ca tử vong ở Ư đă tăng lên 602 ca chỉ trong 1 ngày, Tây Ban Nha có tổng số ca nhiễm hơn 35.000 người. Trong khi đó, số ca nhiễm ở Mỹ đă tăng thêm 9.883 ca.

Số ca nhiễm Covid-19 do SARS-CoV-2 gây ra đang ngày càng tăng mạnh ở các nước phát triển và không có dấu hiệu thuyên giảm. Điều này sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy như suy thoái toàn cầu, ảnh hưởng đến kinh tế và chính trị trên thế giới.

Dưới đây là những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển để bạn thấy được mức độ nguy hiểm của căn bệnh này là không thể chủ quan được.

Nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát

nguyên nhân khiến dịch Covid-19 tăng cao

Nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát chủ yếu là từ chính phủ chưa có những biện pháp ngăn chặn dịch kịp thời và ư thức của người dân về dịch bệnh c̣n chủ quan. Bạn hăy cùng t́m hiểu những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát dưới đây nhé.

1. Bệnh không được phát hiện sớm

Một trong số những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát là bệnh nhân không được phát hiện bệnh sớm cũng như có phương pháp cách ly hợp lư. Điều này có nghĩa là vào thời điểm bệnh được phát hiện th́ bệnh nhân có thể đă tiếp xúc với rất nhiều người khác khiến cho dịch bệnh tăng cao.

2. Có tỷ lệ người lớn tuổi cao

Những đất nước phát triển có tỷ lệ người lớn tuổi càng cao sẽ càng có nhiều nguy cơ bị nhiễm bệnh, thậm chí là gia tăng tỷ lệ tử vong. Như trường hợp ở Ư là nơi có dân số già nhất thế giới đă phải đối mặt với t́nh trạng dịch bệnh tăng cao chỉ sau một thời gian ngắn. Đây cũng là đất nước có tỷ lệ tử vong trung b́nh trên 4%, tuổi trung b́nh của bệnh nhân v́ dịch Covid-19 qua đời ở Ư là 81.

Trường hợp khác, Tây Ban Nha là một đất nước đang có số dịch bệnh đứng thứ 4 trên thế giới và đứng thứ 2 ở châu Âu (sau Ư), là đất nước mà dân số trên 65 tuổi chiếm 1/5 dân số cả nước. Chính điều này đă làm gia tăng số ca nhiễm trên cả nước.

3. Ô nhiễm làm tăng dịch bệnh

nguyên nhân khiến dịch Covid-19 tăng cao là ô nhiễm

Một trong những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát là do ô nhiễm môi trường. Theo Forbes, những đất nước bị ô nhiễm ở châu Âu phải kể đến là Ư, Ba Lan, Hà Lan… do chưa kiểm soát được khí thải của các ngành công nghiệp, nhà máy, giao thông… Sự ô nhiễm khiến cho người dân hít những chất độc vào phổi và gây ra các bệnh ở đường hô hấp.

Các nước châu Âu cũng phải đối mặt với những thách thức về sự ô nhiễm khi chỉ có 36% các thành phố có giám sát ô nhiễm đạt được mục tiêu hàng năm của WHO.



Các nghiên cứu đă cho thấy sự ô nhiễm môi trường đă làm trầm trọng thêm t́nh trạng bệnh Covid-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra.

4. Chính phủ chưa kiểm soát nghiêm ngặt

Ngay từ khi sớm có dịch bệnh xảy ra, các nước như Ư, Tây Ban Nha, Đức, Mỹ, Pháp… đă cho lệnh đóng cửa nhập cảnh người đến từ Trung Quốc nhưng lại chưa có sự kiểm soát nghiêm ngặt.

Như trường hợp ở Mỹ, chính phủ đă cấm người nước ngoài nhập cảnh vào Mỹ nhưng lại không kiểm soát chặt những người Mỹ nhập cảnh vào nước này. Đây chính là lư do khiến dịch bệnh viêm phổi cấp do Covid-19 tăng cao.

Ư cũng là đất nước đầu tiên ở châu Âu cấm những chuyến bay đi và đến từ Trung Quốc để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Tuy nhiên, lệnh cấm du lịch đă làm du khách kết nối với các chuyến bay ngoài nước nhằm giúp che giấu quốc gia khởi hành của ḿnh và làm virus xâm nhập.

Tệ hơn là ở Iran, chỉ sau vài ngày cấm các chuyến bay từ Trung Quốc th́ Mahan Air, một hăng hàng không tư nhân thuộc sở hữu của Vệ binh Cách mạng Iran đă bay đến Trung Quốc và trở về Iran. Họ thậm chí cũng không có khả năng đối phó với du khách trở về từ Trung Quốc.

5. Thiếu dụng cụ y tế để xét nghiệm

nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát là thiếu dụng cụ y tế

Việc thiếu dụng cụ y tế để xét nghiệm chẩn đoán bệnh là một trong những yếu tố rủi ro khiến cho dịch bệnh càng tăng cao. Hệ thống chăm sóc sức khỏe của các nước có nhiều ca bệnh cũng không được chuẩn bị kịp thời để đáp ứng các ca bệnh.

Tây Ban Nha là một trường hợp. Hệ thống y tế của họ không có đủ dụng cụ để thực hiện PCR – xét nghiệm chẩn đoán bệnh Covid-19. Thậm chí, các bác sĩ chăm sóc bệnh nhân bị Covid-19 cũng thiếu mặt nạ, găng tay và các thiết bị bảo vệ khác. Bệnh viện th́ thiếu giường bệnh và mặt nạ pḥng độc để giúp bệnh nhân thở…

Ở Ư chỉ đầu tư một phần nhỏ vào y tế nên khi có dịch đến, Ư không có đủ bác sĩ cũng như không có đủ giường bệnh để chăm sóc cho bệnh nhân bị dịch bệnh. Một số bệnh nhân cũng có thể được yêu cầu tự điều trị cách ly ở tại nhà, làm cho dịch bệnh tăng cao.

Ở Mỹ, mặt nạ, máy thở pḥng độc và bộ dụng cụ xét nghiệm trở nên khan hiếm làm cho virus lây lan nhanh chóng. Họ thậm chí không biết được chính xác có bao nhiêu trường hợp bệnh nhân bị nhiễm virus. Mặt khác, chính phủ Mỹ cũng có phần chủ quan khi cho rằng họ sẽ kiểm soát được dịch bệnh tốt.
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-28-2020   #12
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

6. Không đóng cửa các nơi công cộng

Những nơi có nhiều người qua lại thường là quán bar, spa, tiệm cắt tóc, trường học, khu thể thao, bệnh viện, siêu thị… Trong t́nh h́nh dịch bệnh tăng cao, các nước không đóng cửa những nơi công cộng sẽ càng làm tăng dịch bệnh và khó kiểm soát.

Các thành phố của Mỹ dù đă biết dịch bệnh gia tăng ở nước ḿnh nhưng chính phủ Mỹ vẫn cho phép các sự kiện lớn diễn ra. Vào ngày 7-3, hơn 30.000 người đă tham dự một tṛ chơi tên Seattle Sounders và làm gia tăng t́nh trạng lây nhiễm lên đến 268 trường hợp.

Thủ tướng Tây Ban Nha cũng cho phép hàng ngàn người tham gia các trận bóng đá và cho phép các cuộc biểu t́nh khi dịch xảy ra. Chỉ đến khi dịch bệnh và số trường hợp tử vong tăng lên th́ chính phủ mới cho đóng cửa các trung tâm thể thao, trường học và yêu cầu mọi người phải ở nhà hoặc làm việc tại nhà. Tuy nhiên, số lượng người đến quán bar hay ra đường vẫn không có nhiều thay đổi buộc chính phủ phải có những biện pháp mạnh mẽ hơn.

Bài học từ dịch Covid-19 ở các nước phát triển

bài học từ dịch Covid-19

Từ những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển, Việt Nam và những nước khác, kể cả những nước đang bị dịch tấn công mạnh, sẽ rút ra được nhiều bài học. Dưới đây là những bài học rút ra được để bạn sống an toàn trong mùa dịch bệnh Covid-19.

1. Đầu tư vào dịch vụ y tế

Một trong những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát là do thiếu các cơ sở y tế, bệnh viện, bác sĩ, y tá và các thiết bị y tế. Do đó, việc chăm sóc sức khỏe phải được củng cố và ưu tiên hàng đầu để đáp ứng kịp thời những nguy cơ dịch bùng phát như Covid-19.

Các cơ sở khám bệnh và thiết bị y tế phải được đầu tư mạnh để người dân không rơi vào t́nh trạng thiếu giường bệnh, thiếu thiết bị y tế và phải cách ly tại nhà. Thiết bị y tế bị thiếu cũng làm cho việc chẩn đoán bệnh không kịp thời khiến bệnh lây lan cho người khác nhanh chóng.



Bạn sẽ càng được bảo vệ cao khỏi dịch bệnh khi đất nước càng có nhiều bệnh viện, giường bệnh, chuyên gia, bác sĩ, y tá, máy móc và thuốc men…

2. Sự hợp tác của người dân với chính phủ

Sự hợp tác giữa người dân với các quyết định của chính phủ trong việc đề xuất các phương pháp ngăn chặn dịch Covid-19 là rất quan trọng. Những nước có nền dân chủ càng cao th́ cá nhân càng cần có trách nhiệm bảo vệ sức khỏe của bản thân và tránh gây ra những áp lực cho cộng đồng để pḥng ngừa virus corona (Covid-19).

Những người sau 65 tuổi cũng cần có những biện pháp bảo vệ sức khỏe bởi dịch sẽ dễ dàng tấn công những người có hệ thống miễn dịch yếu và có bệnh nền như bệnh thận, bệnh tim, tiểu đường…

3. Nên cách ly người đến từ vùng dịch

Trước nguy cơ người đến từ vùng dịch sẽ khai gian để được qua cửa khẩu sân bay th́ chính phủ nên chặn các chuyến bay là cách tốt nhất. Nếu không, người dân cũng cần phải nghiêm túc hợp tác với các cơ quan để khai báo và không nên ngại ḿnh bị cộng đồng xa lánh mà giấu bệnh làm tăng nguy cơ dịch bệnh hoành hành.



Những người từ vùng dịch trở về cần thật thà khai báo để được các cơ quan cách ly kịp thời và chữa trị nếu có bệnh trước khi ḥa nhập với cộng đồng.

Khi biết được những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển sẽ giúp bạn phần nào hỗ trợ với chính quyền để ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Bạn hăy chung tay góp sức tiêu diệt virus corona (SARS-CoV-2) để cuộc sống sinh hoạt hàng ngày trở lại như cũ nhé!
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-29-2020   #13
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cơ thể phản ứng như thế nào khi nhiễm virus corona?


Video-28/03/2020








Virus corona lây lan từ những giọt bắn ở mũi và miệng khi người bệnh ho, hắt hơi. Nếu bị nhiễm virus corona, cơ thể phản ứng như thế nào?


florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-29-2020   #14
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Cần làm ǵ để pḥng, chống virus Corona

florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-29-2020   #15
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Quốc gia đầu tiên t́m ra cách thử virus Corona trong 70 phút


florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-29-2020   #16
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

WHO: Có thể huy động Việt Nam sản xuất vắc-xin chống virus Corona | VTC1


florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-29-2020   #17
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cách tự kiểm tra xem ḿnh đă nhiễm virus COVID-19 chưa

Coronavirus có thể không có dấu hiệu bị lây nhiễm trong nhiều ngày, làm thế nào để biết người đó có bị nhiễm bệnh hay không. Vào thời điểm họ bị sốt và / hoặc ho và đến bệnh viện, phổi thường là 50% Xơ hóa và đă quá muộn!


florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-29-2020   #18
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Làm sao tăng cường khả năng đề kháng trước virus Corona

Dịch virus corona tiếp tục lan rộng với tỉ lệ tử vong trên 300 người với bệnh nhân tử vong đầu tiên ngoài Trung Quốc (Philippine). Bài viết này giúp quư vị hiểu rơ hơn về hệ miễn dịch và cách chúng ta có thể tăng sức đề kháng chống virus.


florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-29-2020   #19
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Dùng thuốc "Off-label" ngoài chỉ định như Plaquenil cho Covid-19 nghĩa là ǵ?

FDA chấp thuận dùng thuốc "Off Label" nghĩa là ǵ?
=======
"Off label" nghĩa là dùng thuốc đă được chấp thuận chữa trị của một loại bệnh này cho một loại bệnh khác, theo định nghĩ của FDA (1). Trong trường hợp Plaquenil, thuốc này đă được chấp thuận chữa trị cho thấp khớp, lupus ban đỏ, và sốt rét từ lâu, giờ sẽ được dùng cho Covid-19.
Để hiểu rơ hơn v́ sao có "off label" use, tôi sẽ nói quá tŕnh chấp thuận thuốc của FDA và v́ sao BS dùng thuốc off label

1. Mất rất nhiều năm để FDA chính thức chấp nhận một loại thuốc
- Trung b́nh, một loại thuốc mất 12 năm và 300 triệu USD từ lúc bắt đầu phát triển ư tưởng cho đến có mặt trên kệ thuốc (2). Có 4 giai đoạn chính để một loại thuốc được FDA approved gồm cận lâm sàng (Pre-clinical), lâm sàng (clinical), xin phép NDA, và theo dơi sau khi ra thị trường (Post Marketing)
2. Ít nhất 20% thuốc dùng hàng ngày tại Mỹ là "off-label", nhất là trong ung thư, bệnh tự miễn, và nhi khoa (3)
- V́ mất quá nhiều thời gian nên rất nhiều bệnh tại Mỹ không có và không thể có thuốc chấp thuận từ FDA. V́ vậy, các BS đôi khi dùng những thuốc đă được chấp thuận cho bệnh này (sau khi đă qua được giai đoạn kiểm nghiệm gắt gao của FDA) để chữa cho các bệnh khác dựa trên bệnh lư bệnh nhân và dược lư của thuốc.
# Ung thư: Thời gian sống c̣n của bệnh nhân ung thư là vàng nên nhiều BS dùng các loại thuốc đă được chấp thuận cho một loại ung thư này chữa cho ung thư khác với hoạt tính và bệnh lư tương tự
# Bệnh tự miễn: Là loại bệnh phức tạp và ít có thử nghiệm lâm sàng. Bệnh Lupus FDA chỉ chấp thuận 3 loại thuốc là Steroid, Plaquenil, và Benlysta, thực tế các BS hay dùng Methotraxte, Cellcept, và Imuran đễ chữa v́ những thuốc này có hiệu quả hơn 3 loại thuốc FDA approved (Steroid gây nhiều biến chứng, Benlysta quá mắc tiền, và Plaquenil phải sử dụng lâu dài)
# Nhi khoa: có đến 79% bệnh nhân nhi khoa sau khi xuất viện có dùng ít nhất 1 loại thuốc off-label (3), thông thường nhất là antihistamine. Bệnh nhân nhi khoa rất ít có nghiên cứu đối chứng ngẫu nhiên.
# Truyền nhiễm: hiện tượng kháng thuốc trụ sinh xảy ra thường xuyên, tính phức tạp của bội nhiễm hay nhiễm trùng chéo, hay không có đủ điều kiện để thử nghiệm lâm sàng đồng loạt.

3. Nên nhớ quy tắc "không làm hại (Do no harm)" khi dùng thuốc off-label
4. Rủi ro của sử dụng "off-label" OLDU
5. Làm thế nào để sử dụng off-label tốt cho bệnh nhân

florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 03-29-2020   #20
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

What is autoimmune disease?

Why we have autoimmune disease?
2. Common autoimmune conditiosn
- rheumatoid arthritis
- psoriasis/psoriatic arthritis
- systemic lupus
- vasculitis
- diabete type 1
- Hashimoto thyroiditis
- multiple sclerosis
- inflammatory bowel disease Crohn's vs ulcerative colitis
3. Treatment options

florida80_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 1 of 9 1 2345 Last »

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:44.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.37894 seconds with 15 queries