Tuyên bố của Đại sứ Anh tại VN sau vụ 39 người thiệt mạng - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tuyên bố của Đại sứ Anh tại VN sau vụ 39 người thiệt mạng
Trong số 39 người nhập cư lậu sang Anh thiệt mạng trong xe tải, đa số đều là người Việt Nam. Họ đều sống ở những tỉnh nghèo ở Việt Nam, t́m kiếm cơ hội sang nước ngoài kiếm tiền trả nợ, thoát nghèo. Đại sứ Anh tại Việt Nam mới đây ra tuyên bố sau thảm kịch thương tâm xảy ra.......


Bài của Ngài Gareth Ward - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Anh và Bắc Ailen tại Việt Nam

Trong bối cảnh t́nh trạng mua bán người giữa Việt Nam và Vương quốc Anh ngày càng nghiêm trọng, Đại sứ Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland - ông Gareth Ward đă viết một bài b́nh luận về chủ đề này. Đại sứ Gareth Ward mong muốn bài viết đến được với độc giả trẻ, những người có nguy cơ cao nhất trở thành nạn nhân của t́nh trạng này.

Việt Nam là đối tác chiến lược của Anh trong rất nhiều lĩnh vực như thương mại, giáo dục, quốc pḥng,... Trong thời gian làm nhiệm kỳ Đại sứ tại đây, tại các cuộc họp với Luân Đôn, tôi được báo cáo về rất nhiều hoạt động tích cực, các số liệu kinh tế khả quan, các chuyến thăm chính thức thành công và các hoạt động hợp tác đầy triển vọng. Tuy nhiên, vẫn có một số thách thức mà chúng tôi phải đối mặt và những vấn đề khiến tôi lo lắng. Một trong số đó là vấn đề mua bán người và di cư trái phép.

Người Việt Nam vẫn đang bị mua bán sang Anh để làm các công việc nguy hiểm, trái pháp luật, phục vụ lợi ích của các băng nhóm tội phạm có tổ chức. Tuy nhiên, không có nhiều người Việt Nam biết đến thực trạng này.

V́ vậy, hôm nay tôi muốn chia sẻ với các bạn về một thực trạng mua bán người rất khác đang xảy ra với người Việt ở bên kia bán cầu.

📍Từ những chuyến vượt biên nguy hiểm tính mạng đến "nô lệ" trồng cần sa

Nói đến mua bán người, có lẽ các bạn sẽ nghĩ đến Trung Quốc hay các nước láng giềng như Lào và Campuchia. Trên thực tế, người Việt Nam không chỉ bị mua bán đến các nước có chung đường biên giới đất liền với Việt Nam mà c̣n tới các nước trong khu vực châu Á như Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia và thậm chí c̣n tới châu Âu, trong đó có Vương quốc Anh.

Ở nước Anh, chúng tôi sử dụng khái niệm "Nô lệ thời hiện đại" với hàm ư bao gồm mua bán người v́ nạn nhân bị mua bán thường bị ép làm việc trong những điều kiện vô cùng tồi tệ, cả về thể xác lẫn tinh thần. Những năm gần đây, Việt Nam luôn là nước có số người nghi là nạn nhân của mua bán người và nô lê hiện đại cao nhất tại Anh, chỉ xếp sau Albania.

Khác với các nạn nhân bị mua bán sang các nước láng giềng với thủ đoạn thường gặp như bắt cóc, gạ gẫm hay lừa gạt, những nạn nhân người Việt Nam tại Anh là những người tự nguyện ra đi, với giấc mơ về một miền đất hứa, ḱ vọng về cơ hội cải thiện kinh tế cho bản thân và gia đ́nh. Rất nhiều trong số họ là những người đến từ những huyện c̣n khó khăn của Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng B́nh.

Những người này t́m đến những người quen, họ hàng, bạn bè mà nghe đâu đă từng đưa trót lọt ai đó đến Anh để nhờ giúp đỡ. Họ bỏ ra một khoản tiền rất lớn có khi lên đến 600-700 triệu đồng, phần nhiều có được là do thế chấp nhà cửa, ruộng vườn, tàu thuyền hay vay nặng lăi để trả cho những kẻ môi giới và những kẻ tổ chức đưa người trái phép qua biên giới.

Như vậy, ngay từ đầu cuộc hành tŕnh của ḿnh từ Việt Nam, họ đă chọn di cư bất hợp pháp và giao phó số phận của ḿnh vào tay bọn tội phạm.

Trên danh nghĩa "giúp đỡ" làm giả giấy tờ, làm giả hồ sơ hay giúp vượt biên trái phép, những kẻ này thu lợi rất lớn từ các nạn nhân. Theo thông tin chúng tôi có được, chi phí cho hành tŕnh do những băng nhóm tội phạm đưa người bất hợp pháp từ Việt Nam sang Anh dao động từ 30.000 USD đến 50.000 USD.

Việc nhập cư bất hợp pháp vào Anh có thể bằng giấy tờ giả trên một chuyến bay thẳng, hoặc thông dụng hơn là một đoạn đường gian khổ nhiều rủi ro và kéo dài qua nhiều nước châu Âu. Hầu hết trong số họ, bất chấp nguy hiểm t́m đường sang Anh với một hy vọng là chỉ sau một năm làm việc ở đây, họ có thể chuộc được các sổ đỏ đă cầm cố hoặc trả hết nợ nần vay mượn cho chuyến đi và sau đấy là một cơ hội "đổi đời" sẽ đến với gia đ́nh.

📍Rất tiếc, sự thật khác xa hơn thế rất nhiều.

Tôi có cơ hội được nghe kể lại câu chuyện của một người nhập cư vào Anh bất hợp phát. Đó là một hành tŕnh ác mộng từ Việt Nam qua Trung Quốc rồi cả tháng trời lang thang trong lạnh giá ở Nga, Ba Lan, Đức, Pháp và cuối cùng là trốn trong thùng xe tải vượt biên giới từ Pháp sang Anh. Anh nói ḿnh là một trong số những người may mắn sống sót. Bên cạnh những rủi ro về sức khỏe, về kinh tế, đă có trường hợp người nhập cư bất hợp pháp gặp tai nạn lúc bị truy đuổi. Có không ít trường hợp bị chết do quá lạnh, bị thiếu ô xy trong thùng xe và chẳng bao giờ đặt chân đến "miền đất hứa".

Khi đến Anh, điều ǵ đón chờ họ - những người vừa trải qua chặng đường dài nhiều gian khổ và nguy hiểm để mong t́m cho ḿnh cơ hội đổi đời? Với nỗi sợ hăi của người nhập cư trái phép, mang theo gánh nặng trả nợ và gánh vác những niềm hi vọng của người thân ở Việt Nam, họ chấp nhận làm bất kỳ công việc ǵ có thể để có tiền và chỗ trú ẩn. Không có giấy tờ hợp lệ, họ làm việc trốn tránh. Giới chủ hay các băng nhóm, lợi dụng sự yếu thế và nỗi lo sợ bị chính quyền phát hiện của họ, trả cho họ đồng lương rẻ mạt và ép họ làm việc nhiều giờ, biết chắc chắn rằng sẽ không ai dám kêu ca hay tố giác. Cứ như thế, người Việt tại Anh bị bóc lột và trở thành nô lệ trong thời hiện đại lúc nào không hay.

Và khi đến cả những công việc tạm thời với tiền công rẻ mạt như làm móng tay, trông trẻ, phụ bếp, dọn khách sạn cũng trở nên rất khó khăn, với áp lực là gánh nợ trên vai, số đông những người nhập cư bất hợp pháp chấp nhận đi trồng cần sa để kiếm tiền trả nợ. Họ cũng đă biết trồng cần sa là bất hợp pháp và mạo hiểm nhưng chỉ khi thật sự bắt tay vào công việc, họ mới thấm thía cảm giác cô đơn, ngột ngạt và tù túng cũng như nỗi sợ hăi, nỗi ám ảnh có thể bị cướp, bị đánh đập, bị bắt và bị trục xuất.

Để tránh bị lộ, những căn nhà dùng để trồng cây thường bịt kín các cửa sổ để không có ánh sáng cũng như mùi phát tán ra ngoài. Những người có nhiệm vụ chăm sóc cây thường bị buộc sống ở trong nhà, bị giam lỏng, kiểm soát và bị bóc lột sức lao động không khác ǵ những nô lệ. Theo nghiên cứu, do sống trong môi trường nhiệt độ cao, không có không khí, tiếp xúc với phấn hoa, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc kích thích,... người trồng cây cần sa trong nhà kín chịu nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí để lại di chứng về sau như ảnh hưởng đến thần kinh và đến đường hô hấp.

📍Nhập cư trái phép và mua bán người: Hăy hiểu và tránh xa nó!

Các bạn ạ, di cư v́ mục đích kinh tế và t́m kiếm cơ hội tốt đẹp hơn là một nhu cầu chính đáng đối với bất cứ ai ở bất cứ quốc gia nào. Nước Anh luôn chào đón những người đến Anh hợp pháp, có đầy đủ sự hiểu biết và đánh giá thận trọng. Những kẻ giúp bạn sang Anh bằng "cửa sau cộng với lời hứa về một công việc hấp dẫn đang chờ đón chỉ là muốn lấy tiền của bạn. Đừng đánh cược tương lai của ḿnh. Chúng không phải là bạn. Chúng là đối tượng phạm tội.

Ở Anh, chúng sẽ lợi dụng sự yếu thế của người nhập cư bất hợp pháp để ép bạn làm những công việc phi pháp nhằm kiếm lợi nhuận cao trên rủi ro và nguy hiểm của bạn. Đó là hành vi mua bán người. Mua bán người Việt Nam tại Anh gần hơn bạn nghĩ. Đừng để bản thân và gia đ́nh rơi vào bàn tay của kẻ buôn người.

📍Hăy hiểu rủi ro và tránh xa nó!

Bài viết được dịch từ chia sẻ của ông Gareth Ward - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Anh và Bắc Ailen tại Việt Nam.

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-28-2019
Reputation: 20911


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 69,037
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2018_10_15b.jpg
Views:	0
Size:	72.6 KB
ID:	1475555  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 4,961 Times in 3,995 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 78 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Old 10-28-2019   #2
kuti
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
kuti's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 5,228
Thanks: 0
Thanked 1,971 Times in 1,179 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 451 Post(s)
Rep Power: 24
kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7
kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7
Default

Ừ , người ta chấp nhận 1 lần khổ đau....c̣n hơn phải khổ đau cả đời.....đó là lư do người ta bỏ " Thiên đường cộng sản "
kuti_is_offline   Reply With Quote
Old 10-29-2019   #3
rmho
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
rmho's Avatar
 
Join Date: Dec 2015
Location: Some where on the earth.
Posts: 2,380
Thanks: 1,786
Thanked 888 Times in 548 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 179 Post(s)
Rep Power: 11
rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5rmho Reputation Uy Tín Level 5
Default

Thiên đường XHCN khỉ đít đỏ CS Trường Sơn là thế đó!
Bao nam phong dai nhu the phai khong anh
rmho_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08205 seconds with 13 queries