Ngô Đ́nh Cẩn: Thâm độc, tàn bạo và vô luân - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Ngô Đ́nh Cẩn: Thâm độc, tàn bạo và vô luân
Ngô Đ́nh Cẩn là em trai của Ngô Đ́nh Diệm. Ngô Đ́nh Cẩn được giao làm cố vấn Trung phần, phụ trách miền Trung và cao nguyên Trung phần. Năm 1964, sau khi Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bị đảo chính, ông bị bắt và lănh án tử h́nh.

Ngô Đ́nh Cẩn (1910 – 1964), là người con thứ 8 trong gia đ́nh có 9 anh chị em (6 trai, 3 gái) của quan thượng thư triều Nguyễn, Micae Ngô Đ́nh Khả và bà Anna Phạm Thị Thân. Cuối năm 1955, khi người anh thứ 4 trong gia đ́nh là Ngô Đ́nh Diệm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại một cách “hợp pháp” để trở thành Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa (VNCH) th́ ở miền Trung Việt Nam, Ngô Đ́nh Cẩn bắt đầu tác oai tác quái.



Với bản tính thâm độc, tàn bạo và vô luân, với chức danh “Cố vấn chỉ đạo các đoàn thể cách mạng trong nước và hải ngoại” được ông anh Tổng thống bổ nhiệm, Ngô Đ́nh Cẩn đă gieo rắc vô vàn nỗi tang thương cho những người yêu nước và nhân dân vô tội ở miền Trung và cao nguyên Trung phần. Người đời gọi Cẩn là “bạo chúa miền Trung”, tội lỗi của Cẩn và gia đ́nh họ Ngô trong 9 năm cầm quyền ở miền Nam Việt Nam đă được nhiều sách, báo ở trong và ngoài nước ghi lại.

Với loạt bài viết nhỏ này, chúng tôi hy vọng sẽ thêm một lần nữa khắc họa một cách tường tận những câu chuyện c̣n ít người biết đến xung quanh cuộc đời của Ngô Đ́nh Cẩn, một nhân vật chính trị đặc biệt gian ác trong một giai đoạn lịch sử phức tạp đă qua…

Lai lịch của một gia đ́nh
Theo sổ Rửa tội lưu ở Nhà thờ Chánh ṭa Phủ Cam – Huế th́ Ngô Đ́nh Cẩn sinh ngày 1/11/1910, tại họ đạo Phủ Cam và có tên Thánh là Jean Baptiste. Ḍng tộc Ngô Đ́nh của Cẩn vốn có gốc gác xa xưa ở miệt Sơn Tây, sau những đợt Nam tiến mà di dân vào sinh cơ lập nghiệp ở Châu Bố Chính, trú tại làng Xuân Dục (nay thuộc xă Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng B́nh). Trải qua một thời gian dài, ḍng tộc này chia cành, rẽ nhánh. Phái trưởng của ḍng tộc do nặng chuyện thờ cúng tổ tiên nên trụ lại với mảnh đất mà tổ tiên khai nghiệp. Chi thứ v́ cuộc sống mưu sinh mà theo thuyền đánh cá dọc ḍng sông Kiến Giang rồi cuối cùng nhập cư vào làng An Xá, tổng Đại Phong, thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh.

Theo tài liệu của Nhà văn, Nhà nghiên cứu Dương Phước Thu (hiện đang sống và công tác tại Huế) th́ vào giữa thế kỷ thứ XIX, dưới triều Vua Tự Đức, cụ nội tổ của Ngô Đ́nh Cẩn là Giacôbê Ngô Đ́nh Niêm được thăng một chức quan coi kho thuộc Sở Vơ khố tại Kinh đô Huế. Sau khi đến Huế nhậm chức được một thời gian ngắn, ông Niêm lập gia thất với bà Ursula Khoa, là một người đàn bà theo Thiên Chúa giáo, thuộc họ đạo của làng Phường Đúc – Huế. Sống ở Huế được một thời gian không lâu, v́ hoàn cảnh và điều kiện công việc, ông Niêm đành phải đưa gia đ́nh quay trở lại định cư ở làng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh. Tại ngôi làng này, bà Ursula Khoa đă lần lượt sinh hạ 3 người con theo thứ tự là: Ngô Đ́nh Khả, Ngô Đ́nh Miều và Ngô Đ́nh Dung.

Thân sinh của Ngô Đ́nh Cẩn là ông Micae Ngô Đ́nh Khả, sinh năm 1857 tại làng Đại Phong. Lúc c̣n nhỏ, ông Khả được thân phụ của ḿnh gửi đi giúp lễ cho một vị linh mục người Pháp ở họ đạo Mỹ Duyệt Hạ, thuộc tổng Thạch Xá, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh. Qua tiếp xúc, vị linh mục này nh́n thấy ở con người Ngô Đ́nh Khả sớm bộc lộ tư chất thông minh, nên đă đứng ra để bảo trợ cho Ngô Đ́nh Khả được sớm vào học tại Tiểu Chủng viện An Ninh, xứ Cửa Tùng, tỉnh Quảng Trị. Sau một thời gian 8 năm theo học tại Chủng viện, nhờ vào thành tích học tập xuất sắc hơn tất thảy chúng bạn cùng lứa nên Ngô Đ́nh Khả rất được Giám mục Caspar (tên Việt là Lộc) đặc biệt chú ư.

Chính v́ vậy mà khi có điều kiện, vị Giám mục người Pháp này đă đưa Ngô Đ́nh Khả đến tiếp tục học tập, nghiên cứu về Triết học và Thần học tại Tu viện Pé Nang (Malaysia) với mục đích sau này ông Khả sẽ trở thành một linh mục. Ông Khả theo học tại Tu viện Pé Nang 8 năm, từ 1870 đến 1878, cùng khóa học này c̣n có ông Nguyễn Hữu Bài, sinh năm 1863, quê ở làng Cao Xá, tổng Xuân Ḥa, phủ Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.

Năm 1908, ông Bài được phong chức Thượng thư Bộ Công và là người phản đối quyết liệt với Khâm sứ Pháp Mahé, khi ông này đ̣i đào vàng bạc châu báu trong khu lăng mộ của Vua Tự Đức (đương thời dân gian có câu: “Phế Vua không Khả, đào mả không Bài” là vậy). Năm 1923, ông Bài được phong Thái phó, Vơ hiển điện Đại học sĩ, Cơ mật viện trưởng đại thần. Sau đó ông được giữ chức Thượng thư Bộ Lại. Năm 1933, Vua Bảo Đại muốn cải cách triều đ́nh nên đă cách chức một lúc 5 thượng thư các bộ: Lại, H́nh, Binh, Lễ, Công vốn chỉ thông Nho học, để nhường chỗ cho những người thông thạo học vấn phương Tây. Nguyễn Hữu Bài trong số những người bị băi chức đó.

Sau một chặng đường dài tu học tại Malaysia, Ngô Đ́nh Khả cảm thấy rằng bản thân ḿnh “Không thấy có ơn Chúa gọi đi làm linh mục”, nên đă quyết định dứt áo nhà tu để t́m đường trở về quê hương Việt Nam sống một cuộc đời b́nh thường của một giáo dân Tây học ngay trên mảnh đất quê nhà ở làng Đại Phong, khi đó ông Khả mới tṛn 21 tuổi.

Vào thời điểm Trung Kỳ bị “bảo hộ”, những người Pháp đến làm việc tại Trung Kỳ rất cần những người Việt Nam biết ngoại ngữ để tuyển vào làm thông ngôn. Ông Khả là người vừa giỏi chữ Hán, rành tiếng Pháp và chữ Latinh, hơn nữa ông Khả là người đă từng được đào tạo một cách rất bài bản ở Tu viện Pé Nang, v́ vậy mà ông rất được các linh mục người Pháp để ư đến. Khi nhà cầm quyền có nhu cầu tuyển dụng, ông Khả đă được một vị linh mục người Pháp tiến cử trên phương diện là một ứng viên ưu tiên.

Sau khi được chọn, ngày 8/9/1888, sau khi Pierre Rheinart được cử làm Khâm sứ tại Huế, ông này đă cử ông Khả làm Chánh pḥng thông sự tại Ṭa Khâm sứ Huế cùng với một số người Nam Kỳ từng Tây học được tuyển ra Huế làm việc như các ông: Diệp Văn Cương, Trần Văn Thông, Bùi Quang Chiêu…

Khi vào Huế, ngoài công việc ở Ṭa khâm sứ Huế. Người Pháp c̣n ưu ái mời ông Khả dạy tiếng Pháp cho Trường “Đại Pháp tự thoại học đường”. Đây là một ngôi trường do người Pháp lập ra ở Huế vào tháng 4/1887, với mục đích đào tạo người bản xứ làm phiên dịch cho việc giao thiệp giữa người Pháp với người Việt, cho con em của quan lại, binh lính và dân chúng được đóng tiền vào học. Cứ vào dịp cuối năm, Cơ mật viện sẽ tổ chức Hội đồng sát hạch một lần, những người biết tiếng Pháp được sung vào làm Hành nhân, chiếu cấp lương cho vào học tập theo lệ học việc. Ngôi trường này chỉ tồn tại được một thời gian ngắn, do ông Diệp Văn Cương nắm vai tṛ Chưởng giáo (hiệu trưởng), ông Nguyễn Hữu Mẫn làm trợ giáo.

Về sau này, do những yếu tố cần thiết mang màu sắc chính trị của việc phải dùng người bản xứ, sau một thời gian trực tiếp làm công việc thông ngôn cho người Pháp ở Ṭa khâm sứ Huế. Ông Khả được nhà cầm quyền Pháp điều chuyển sang ngạch Nam triều theo hệ thống quan giai của nhà Nguyễn. Ông Khả làm việc ở Cơ mật viện với hàm Hồng Lô Tự Khanh, là một chức quan ngang với Chánh tứ phẩm. Nhờ công lao đă “cống hiến” cho cả người Pháp lẫn triều Nguyễn nên dần dần ông Khả đă leo đến phẩm hàm Thượng thư nắm giữ Bộ Lễ.

Ông Khả có 2 đời vợ, theo sổ bộ hôn phối của Giáo xứ Phủ Cam do linh mục Eugêne Allys (sau này làm giám mục gọi là Đức cha Lư) thiết lập năm 1887, tờ 27, số thứ tự 55, th́ ông Khả lấy bà Mađalêna Chĩu, con gái của Micae Quê và Agnatia Quy, ở họ đạo Phủ Cam. Nhưng bà Chĩu chưa kịp sinh con với ông Khả th́ ốm đau, lâm bệnh rồi mất sớm. Tháng 3/1889, ông Khả tục huyền với bà Anna Phạm Thị Thân (bà Thân sinh năm 1872, trên bia mộ của bà Thân hiện đặt tại khu B, nghĩa trang Lái Thiêu th́ bà có tên thánh là Luxia.

Theo nhiều giáo dân sống ở Phủ Cam – Huế th́ có thể tên thánh đầy đủ của bà Thân là Anna Luxia Phạm Thị Thân), con gái ông Phaolô Huyên và bà Anna Bùi người làng Vân Dương, tổng An Cựu (nay là thôn Vân Dương, xă Thủy Vân, thị xă Hương Thủy, Thừa Thiên – Huế). Vợ chồng ông Khả bà Thân sinh được 9 người con (6 trai, 3 gái) thứ tự gồm: Ngô Đ́nh Khôi (1893-1945); Ngô Thị Giao (1894 – 1946); Ngô Đ́nh Thục (1897- 1984); Ngô Đ́nh Diệm (1901-1963); Ngô Đ́nh Thị Hiệp (1903-2005); Ngô Đ́nh Thị Hoàng (1904-1959); Ngô Đ́nh Nhu (1907-1963); Ngô Đ́nh Cẩn (1910 – 1964) và Ngô Đ́nh Luyện (1914-1990).

Ông Khả là một tín đồ Thiên chúa giáo thuần thành, một Thị vệ Nhất đẳng đại thần dưới triều vua Thành Thái. Ông Khả là một người rất có công trong việc vận động chính quyền đương thời ở Huế thành lập nên Trường Quốc học Huế và là vị Chưởng giáo kiêm Quản giáo môn tiếng Pháp đầu tiên của trường này trong giai đoạn 1896-1902. Bên cạnh đó, ông Khả c̣n là một nhân vật rất tích cực trong việc vận động cho ra đời Trường Ḍng tư thục Fellerin Huế mà sau này người ta gọi đó là Trường Ḍng B́nh Linh.

Khi đang đương chức Thị vệ đại thần, ông Khả đă rất nổi tiếng với vụ án công khai phản đối kịch liệt viên Khâm sứ Trung Kỳ Favin Lévêque ép bức Vua Thành Thái thoái vị bằng việc không chịu kư vào tờ biểu do thực dân Pháp bày ra để phế truất và lưu đày nhà vua đi biệt xứ. Lúc đó, ở Huế đi đâu cũng nghe người ta nói câu “Phế vua không Khả” hay “Đày vua không Khả” là ư của các sĩ phu tiến bộ đương thời muốn ngợi khen hành động chống lại người Pháp của ông Khả.

Giá như, câu chuyện cuộc đời chỉ dừng lại ở đó th́ chắc chắn rằng những ǵ ông Khả đă đóng góp cho văn hóa sẽ được người đời sau nhắc nhớ. Thế nhưng, vào thời buổi đó, ông Khả đă có những việc làm khuất tất, đó là việc ông xin khu đất bỏ hoang trên nền cũ của chùa Linh Hựu trong Kinh thành để ông làm nhà từ đường gia tộc. Nhưng khi có đất rồi, ông Khả đă không làm nhà từ đường gia tộc họ Ngô như đă xin mà ông Khả đă tự ư xây dựng một nhà thờ đạo Thiên Chúa ngay sát nách với đồn Mang Cá.

Việc làm này của ông Khả đă bị cả quyền Khâm sứ Huế lúc bấy giờ là Mooliê và các đại thần triều đ́nh Huế phản đối kịch liệt. V́ vậy, ngày 26/11/1907, các vị Phụ chánh đại thần mới dâng tấu lên vua xin trị tội Ngô Đ́nh Khả về tội bề tôi “Không được làm mà vẫn làm”. Chính v́ việc làm khuất tất nói trên mà ông Khả đă bị triều đ́nh băi quan, hạ xuống ba cấp, đuổi thẳng về vườn. Phải mấy năm sau, khi t́nh h́nh đă tạm ổn, Vua Duy Tân mới sai người “xét lại công trạng” và đă cho khôi phục lại hàm của cựu Nhất đẳng Thị vệ đại thần Ngô Đ́nh Khả. Mặc dù đă được khôi phục nguyên hàm nhưng ông Khả cũng vẫn phải ngồi ở nhà nghỉ hưu.

Trong ngôi nhà ba gian, hai chái với khu vườn rộng mà ông Khả đă tạo lập được từ khi c̣n làm thông ngôn cho Ṭa khâm sứ Huế, ở họ đạo của thôn Phước Quả, tổng Cư Chánh, huyện Hương Thủy, phủ Thừa Thiên (nay thuộc địa bàn khu vực 5, phường Phước Vĩnh, Tp. Huế), ông quan đại thần bị thất sủng với ngổn ngang thế sự tủi buồn đă sớm mang tâm bệnh, rồi qua đời ở tuổi 66, vào ngày 18/2/1923. Lăng mộ của ông được an táng ở sườn đồi phía sau, bên phải, cách nhà thờ Chánh ṭa Phủ Cam vài trăm mét.

Nhiều giáo dân cao niên sinh sống quanh nhà thờ Phủ Cam kể lại rằng: Trong cơn mưa gió vần vũ đêm 12/6/1963, khu lăng mộ của cựu Nhất đẳng Thị vệ đại thần Ngô Đ́nh Khả đă bị một luồng sét đánh xuống mà cho đến ngày nay vẫn c̣n một đường nứt khá lớn ở bên trên…

Thú vui của “bạo chúa miền Trung”
Út Cẩn có cái thú chơi của một anh điền chủ nên thích nhai trầu bỏm bẻm mỗi khi chơi cờ hay đi thăm thú ruộng vườn, v́ vậy mà lúc bấy giờ người ta c̣n gọi Cẩn bằng cái biệt danh khác là “Cậu út trầu”. Về sau này, khi Cẩn nắm quyền cai trị khét tiếng tàn bạo, dă man cực độ nên dân chúng gọi Cẩn là “Bạo chúa miền Trung” hay “Lănh chúa miền Trung”, hồi đó không bao giờ đám tay chân xu nịnh xung quanh Cẩn dám gọi tên mà thường xưng hô với nhau về Cẩn bằng danh từ “Ông cậu”, mỗi khi có việc ǵ cần tŕnh báo với Cẩn th́ chúng thưa rằng “Bẩm cậu” hoặc là “bẩm ông cố vấn”.

Do có cha từng là quan đại thần triều Nguyễn, nên tuổi thơ của Ngô Đ́nh Cẩn cũng như những người anh em ruột của ḿnh đều được trải qua trong sự giàu sang, nhung lụa. Khác với những người anh em ruột của ḿnh, từ nhỏ Ngô Đ́nh Cẩn cũng được gia đ́nh cho đi học ở trường ḍng Pellerin Huế, thế nhưng, v́ bản tính nghịch ngợm, ham chơi hơn học nên đến năm lớp 3, Ngô Đ́nh Cẩn bị cái nhọt to bằng nắm tay mọc ngay trên đỉnh đầu gây chảy mủ rất hôi hám nên phải nghỉ học.

Sau một thời gian chạy chữa, thuốc thang rồi cũng khỏi, tuy nhiên, Ngô Đ́nh Cẩn đă bỏ học luôn để ở nhà rong chơi cùng chúng bạn ngoài đời. Ngô Đ́nh Cẩn nghỉ học được mấy năm th́ gia cảnh bắt đầu có phần sa sút v́ cha Cẩn – ông Ngô Đ́nh Khả bị triều đ́nh giáng chức và buộc phải về nhà “ngồi chơi xơi nước”.

Bực bội với chính quyền đô hộ thực dân Pháp vô đạo và đám quan lại đương triều, ngày ngày ông Ngô Đ́nh Khả cứ vào ra càm ràm, chửi bới đến nỗi bị vướng vào tâm bệnh rồi qua đời. Hồi ấy, tuy gia cảnh của cha mẹ Cẩn có phần sa sút nhưng trong nhà vẫn c̣n của ăn của để, ruộng đất c̣n nhiều, vẫn có người ăn kẻ ở để hầu hạ bà mẹ già (mà người đời lúc đó vẫn thường gọi là mệ Cố) và chăm sóc vườn tược cây trái. Các anh và em Cẩn có người đă thành gia thất, có người đi học tận trời Tây, có người đi làm quan ở vùng đất khác; các chị gái của Cẩn đều cũng đă vu quy về nhà chồng. Chỉ c̣n lại duy nhất một ḿnh Cẩn sớm tối quanh quẩn bên mẹ già, nên được anh chị em trong gia đ́nh phó thác cho trách nhiệm chăm sóc mẹ, v́ lẽ đó mà Cẩn rất được mọi người trong gia đ́nh chiều chuộng, nhẹ lời.

Theo truyền thống th́ thường chỉ có người con trai trưởng trong gia đ́nh mới được hưởng tập ấm. Nhưng đối với gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Khả có lẽ v́ các con lớn đều đă có phẩm hàm riêng với lại không cùng chung sống với gia đ́nh nên chỉ có Ngô Đ́nh Cẩn dẫu rằng không phải là con út trong nhà nhưng v́ sinh sống cùng mẹ nên được hưởng sự ưu ái thừa hưởng hương hỏa của cha mẹ.

Ngày c̣n nhỏ, người ta gọi Cẩn bằng cái tên là Ụt (Theo lư giải của xơ Marie Madeleine Trương Thị Lư (1925) là con gái của bà Ngô Đ́nh Thị Giao (tục gọi là bà Thừa Tùng) và là cháu gọi Cẩn bằng cậu ruột, cũng như lời kể của nhiều giáo dân cao niên sinh sống quanh họ đạo Phủ Cam th́ ngày trước trong gia đ́nh ông Khả thường gọi Cẩn là Ụt và gọi cậu út Ngô Đ́nh Luyện là Ịt. V́ cứ gọi bằng tên tục như thế cho nên lâu ngày trại ra từ Ụt thành Út và người ta gọi cậu ấm Ụt Cẩn thành cậu Út Cẩn từ lúc nào chẳng ai hay mà cũng không ai buồn cải chính cho cái tên tục ấy.

Út Cẩn có cái thú chơi của một anh điền chủ nên thích nhai trầu bỏm bẻm mỗi khi chơi cờ hay đi thăm thú ruộng vườn, v́ vậy mà lúc bấy giờ người ta c̣n gọi Cẩn bằng cái biệt danh khác là “Cậu út trầu”. Về sau này, khi Cẩn nắm quyền cai trị khét tiếng tàn bạo, dă man cực độ nên dân chúng gọi Cẩn là “Bạo chúa miền Trung” hay “Lănh chúa miền Trung”, hồi đó không bao giờ đám tay chân xu nịnh xung quanh Cẩn dám gọi tên mà thường xưng hô với nhau về Cẩn bằng danh từ “Ông cậu”, mỗi khi có việc ǵ cần tŕnh báo với Cẩn th́ chúng thưa rằng “Bẩm cậu” hoặc là “bẩm ông cố vấn”. Chỉ duy nhất anh em trong nội thân gia đ́nh là vẫn thường gọi là Út Cẩn.

Nói về những thú vui tiêu khiển của Cẩn, nhiều giáo dân cao niên sống trong vùng họ đạo Phủ Cam kể rằng: Trong các thú vui, Cẩn mê nhất là câu cá và khả năng câu cá của Cẩn cũng đạt đến độ thượng thừa. Dẫu rằng sau này, khi đă chễm chệ với chức “cố vấn”, giữ ngôi “lănh chúa miền Trung”, Cẩn vẫn rất mê đi câu cá. Thường thường là “ông cậu” xách cần ra câu ở bến Phủ Cam, đôi khi thay đổi th́ xuống câu ở bến An Cựu, hoặc ra sông Hương, có khi về câu ở Tân Mỹ vùng cửa biển Thuận An hoặc ngược lên câu ở khe Châu Ê gần Lăng Khải Định. Mỗi khi “cậu Cẩn” ngồi câu cá, thường là có hai gia nô ngồi hai bên để móc mồi, gỡ cá.

Cứ mỗi lần “ông cậu” giật cá qua bên phải hay bên trái là ngay lập tức gia nô phải gỡ cá, móc mồi cho thật nhanh, chậm chạp là bị Cẩn mắng chửi ngay tắp lự hoặc có khi c̣n bị đánh đập một cách oan uổng. Cẩn mê câu và rành câu đến mức chỉ cần nh́n tăm nước là đoán biết đường đi của cá và đó là loại cá ǵ để thả câu. Mỗi lần đi câu như thế, bao giờ Cẩn cũng giáo huấn cho những người đi câu cách móc mồi thế nào cho nhanh, dùng loại mồi nào mà mỗi loại cá thích nhất, khi cá đă cắn câu th́ phải giật như thế nào cho chắc ăn…

Ngoài thú đi câu cá, Ngô Đ́nh Cẩn c̣n có thú chơi đá gà và là một tay chơi gà đá thuộc vào hàng cự phách. Loài gà nào đá hay, giống gà nào lỳ đ̣n có thể thư hùng được nhiều hiệp đấu, tướng con gà nào khi đá sẽ tung ra đ̣n hiểm ở hiệp quyết định,… Cẩn đều rất tỏ tường. Nhờ vậy mà những con gà ṇi của “cậu Cẩn” thường xuyên giành được thắng lợi trong những trận tỷ thí với những thần kê nức tiếng khác trong vùng.

Cẩn là một con người rất lạ, đă chơi thứ ǵ là mê thứ đó, khi chơi gà là dành phần lớn thời gian trong ngày để chăm sóc chúng, đem được một con gà hay từ nơi khác về là lăng xăng đi xin nước đái trẻ con cho gà uống, cẩn trọng tự tay nấu nước chè lá để hơ háp cho gà, tắm nắng đúng giờ và trùm màn cho gà trước khi trời tối. Chim chóc cũng thế, trong vườn nhà Cẩn lúc nào cũng líu lo tiếng hót của các loài chim. Con nào hay là được Cẩn treo ngay cây khế trước hiên nhà, bên dưới là bộ phản bằng gỗ quư, sáng sáng, trưa trưa, Cẩn nằm ở đó để đếm từng tiếng gù của chim cu cườm…

Trong gia đ́nh, Cẩn là đứa con học hành không đến đầu đến đũa so với anh em, nhưng ngược lại Cẩn là người có bẩm tính thông minh, lanh lẹ, có nhiều mánh khóe và tài vặt, nhiều lúc trở nên thủ đoạn theo kiểu của mấy anh lư trưởng thừa hưởng hoa lợi từ ruộng nhà của những người đàn bà góa bụa. V́ vậy mà Cẩn rất tinh quái trong việc cai trị kẻ dưới trướng bằng lời nói và roi vọt. Khi phật ư là Cẩn sẵn sàng chửi cha chúng nó và xem đó như là một thú vui của một con người quyền thế.

Những người từng có dịp gần gũi với gia đ́nh Cẩn đă kể lại rằng, tuy cục cằn, ngoài những thú vui như câu cá, đá gà, nuôi chim kiểng thậm chí là cưỡi ḅ chạy lông nhông ngoài phố, ông ấy c̣n rất thích chơi hoa kiểng và bon sai, đặc biệt là việc thiết kế xây dựng những ḥn non bộ ở trong vườn nhà. Con người quái đản này cũng dành nhiều th́ giờ để nghiên cứu về các loài hoa, có lẽ v́ vậy mà Cẩn đă học được tính nhẫn nại mỗi khi chờ xem hoa quỳnh nở hay đứng nh́n lá vàng rơi rụng mỗi độ heo may về. Cẩn mê hoa đến độ biết chọn loại hoa nào phù hợp với vận mạng của ḿnh, biết uốn ép dáng thế cho cây theo chữ tượng h́nh ra làm sao.

Lúc hứng khởi, Cẩn thường nói với mấy gia nô rằng chơi hoa th́ phải biết thưởng thức mùi hương đúng vào thời khắc cánh hoa từ từ hé mở để tận hưởng cái tinh túy ngọt ngào sảng khoái của thiên nhiên theo kiểu trường phái lăo Trang của mấy cha bên Tàu. Nói chung, Cẩn là người đam mê rất nhiều tṛ tiêu khiển, biết bỏ công sắp đặt trong vườn sao cho phù hợp với không gian phong thủy chung quanh nhà, và đương nhiên những ǵ Cẩn đă mê th́ bằng mọi cách phải t́m cho bằng được, thậm chí nếu cần tung chiêu thủ đoạn để chiếm đoạt cho ḿnh Cẩn cũng chẳng ngại ngần.

Mới đây, trong khu vườn của ngôi nhà rường cổ vốn là nơi ngày xưa Cẩn thường đến để nghỉ ngơi thư giăn thuở hoàng kim, nay thuộc sở hữu của vợ chồng ông bà Lê Đ́nh Sự và Lê Thị Oanh có một cây sanh với dáng thế cực kỳ đặc sắc. Gia chủ kể rằng, đây là cây sanh của ông Cẩn đă trồng lúc sinh thời và ḥn non bộ nơi đặt cây sanh cũng là một tác phẩm nghệ thuật do chính tay “bạo chúa miền Trung” Ngô Đ́nh Cẩn dựng nên. Chính v́ yếu tố lịch sử ấy mà ngày ngày dân chơi cây cảnh vẫn thường ghé qua để kỳ nèo gia đ́nh ông Sự bà Oanh để được mua cây sanh của ông Cẩn.

Ông Sự kể rằng, khách đến hỏi mua cây sanh này ở khắp mọi nơi, có người trong Nam, kẻ ngoài Bắc, có người khi đến hỏi mua cây sanh c̣n mang theo cả chuyên gia giám định thế cây, dáng cây, rễ cây và tuổi đời của cây. Lúc cao điểm nhất, có người đă trả giá cây sanh cùng với căn nhà cấp 4 tuềnh toàng của vợ chồng ông với giá 14 tỉ đồng thời giá bây giờ. Thế nhưng, ông Sự nói, gia cảnh của tôi bây giờ không lấy ǵ làm khấm khá, nhưng cây sanh này đă cùng với gia đ́nh tôi buồn vui mấy chục năm trời nên không thể bán nó đi được.

Bà Oanh nói thêm, thôi th́ ở đời giàu nghèo cũng là phận số, sau này vợ chồng tôi có qua đời th́ tôi tin các con tôi sẽ theo truyền thống gia đ́nh mà chăm nom cây cối trong vườn như chúng tôi đă từng làm trước đó mà thôi…

Về chuyện chiếu chăn, giới tính, Cẩn cũng là một gă quái nhân, những người thân cận, gia nô trong nhà kể rằng, Cẩn là người rất ghét loại con gái nhan sắc, ơng a ơng ẹo nhưng lại rất ngây ngô chưa biết mùi đời, chưa thông thạo chuyện trai gái gối chăn. Cẩn chỉ đặc biệt thích những người đàn bà luống tuổi, đă có chồng với một hai đứa con, to khỏe, mắt sắc, lông mày rậm, mông nở, rành rẽ chuyện sinh hoạt t́nh dục. Mỗi khi t́m được hạng người như thế, Cẩn lại kéo ra vườn để “cùng nhau quằn quại” trên những đống rơm cho đến khi chân chồn gối mỏi. Nhưng với Cẩn, chuyện trai gái chỉ đến thế thôi v́ Cẩn rất lạ là không thích trói buộc cuộc đời của ḿnh với bất cứ một người đàn bà nào cả…?

Cho đến bây giờ người dân xứ Huế vẫn c̣n kể cho nhau nghe câu chuyện t́nh vô luân giữa Ngô Đ́nh Cẩn với một cô gái tên là Thanh Hoàng, con gái của một phú gia giàu có ở thôn Vĩ Dạ. Thanh Hoàng là vợ của một người được cho là con rơi của Ngô Đ́nh Cẩn, sau khi cô này ăn ở với chồng có đến 2 mặt con th́ nhân một buổi cô này đến nhà của Cẩn có việc. Nh́n thấy vẻ đẫy đà của Thanh Hoàng, Cẩn đem ḷng si mê rồi cho bắt luôn đến ở nhà ḿnh để “phục vụ”.

Để cho sự gần gũi với Thanh Hoàng không bị người chồng cản trở, Cẩn đă bằng mọi cách đưa chồng của Thanh Hoàng sang làm việc ở sứ quán VNCH ở châu Âu. Sau mỗi lần bị “bạo chúa miền Trung” ép phải làm chuyện mây mưa đă khiến cho cô gái vốn xuất thân trong một gia đ́nh trâm anh thế phiệt vô cùng tủi hổ, nên đă đôi lần định trầm ḿnh xuống ḍng sông An Cựu để quyên sinh.

Biết được, Cẩn đă ngăn chặn và hăm dọa “nếu Hoàng mà tự tử th́ ta cũng buồn rầu mà chết, nhưng trước khi chết th́ ta giết chết hết cha mẹ và anh em của Hoàng đă…”. V́ thế mà Thanh Hoàng phải ngậm đắng nuốt cay hầu hạ những thú vui xác thịt quỷ quái của Ngô Đ́nh Cẩn. Thấy người đẹp âu sầu, Cẩn hạ lệnh cho bọn tay chân cất một tư dinh để nghỉ mát ở vùng Tân Mỹ sát cửa biển Thuận An và một tư dinh ở trên đỉnh núi Bạch Mă để đưa Thanh Hoàng tới đó hú hí…cho thỏa thuê dục vọng đê hèn.

Biết tỏng rằng Cẩn là thằng em trai ngổ ngáo, bất trị, ham chơi, chẳng chịu học hành, nên mỗi khi các anh của Út Cẩn về thăm mẹ già thường hay khuyên răn Cẩn bớt chơi bời mà phải lo học hành để kiếm chút chữ nghĩa lận lưng sau này mới mong khấm khá. Mỗi lần như thế, Cẩn chỉ cười gằn rồi đánh trống lảng sang chuyện khác, rồi t́m cách xăm xê đến bên mẹ già . Bà Anna Phạm Thị Thân là chỗ dựa hiếu đễ che chắn cho Cẩn trước uy thế của các anh, nên mỗi khi như thế, Cẩn có cớ để kể công với mọi người trong gia đ́nh: “Các anh đi hết. Tui phải lo thờ tự, chăm sóc mợ, thời gian, tiền bạc mô mà học. Nhà ni có mấy anh học cao là đủ. Tui như ri là được rồi. Tui có muốn làm quan mô…”.

Nhắc nhở đến thằng em ngang tàng như Cẩn th́ đến mấy ông như ông Thục, ông Diệm, ông Nhu đều cùng chung một nỗi bực ḿnh, nhưng cũng phải nhắc v́ đó là bổn phận làm anh trong gia đ́nh của họ. Cứ mỗi lần về thăm, mấy người anh dặn ḍ Út Cẩn phải chăm lo hương hỏa đôi điều, rồi họ lại lên đường ra đi biền biệt, mỗi người theo một chí hướng, một con đường riêng… V́ sau khi ông Khả qua đời một thời gian dài, cả gia tộc họ Ngô ở Phủ Cam lâm vào cảnh khó khăn về kinh tế, thất sủng về chính trị, khổ sở trên con đường công danh sự nghiệp…

Chân tướng của kẻ tàn độc
Những ngày sau khi ông anh Ngô Đ́nh Diệm được về nước nắm quyền, cũng là lúc ở miền Trung, Cẩn biểu lộ một cách rơ nét sự trịch thượng, khinh người của một gă trọc phú mang dáng dấp của một phú nông hách dịch ở một số làng quê thời phong kiến. Ngày ngày, Cẩn vận áo bà ba lụa trắng, chân đi guốc mộc, miệng bỏm bẻm nhai trầu, luôn mồm ra lệnh để sai khiến người hầu, kẻ hạ…

Con đường chạy ngang từ bờ sông An Cựu dẫn lối lên nhà thờ chánh ṭa của họ đạo Phủ Cam đă rất nhiều năm lặng lẽ, náu ḿnh trong tiếng chuông rung và lời cầu kinh của những con chiên ngoan của Chúa. Bỗng một ngày trở nên nhộn nhịp đến lạ thường, ngay cả những giáo dân đi lễ nhà thờ lệ thường vẫn khép nép, nay khuôn mặt nào cũng trở nên rạng rỡ, họ nhanh chóng truyền tai nhau cái tin Hoàng đế Bảo Đại đă ban hành quyết định thuận t́nh đưa Ngô Đ́nh Diệm trở về Việt Nam để làm Thủ tướng. Người ta nh́n thấy lối vào nhà của “mệ cố” Anna Phạm Thị Thân và đứa con trai mê cờ bạc, đá gà, câu cá… trở nên tấp nập người ra, kẻ vào.

Những kẻ thức thời đó không ai khác là các nhân vật tham gia đảng phái chính trị, những sĩ quan quân đội, cảnh sát quốc gia và cả những kẻ từng có quá khứ theo Việt Minh để tham gia kháng chiến nay v́ không vượt qua được những cám dỗ đời thường nên “dinh tê” về thành để đầu hàng theo địch… tất cả những con người “xôi thịt” ấy đều khúm núm đến gơ cửa căn nhà rường cổ để vái chào Út Cẩn.

Những ngày sau khi ông anh Ngô Đ́nh Diệm được về nước nắm quyền, cũng là lúc ở miền Trung, Cẩn biểu lộ một cách rơ nét sự trịch thượng, khinh người của một gă trọc phú mang dáng dấp của một phú nông hách dịch ở một số làng quê thời phong kiến. Ngày ngày, Cẩn vận áo bà ba lụa trắng, chân đi guốc mộc, miệng bỏm bẻm nhai trầu, luôn mồm ra lệnh để sai khiến người hầu, kẻ hạ… Cứ mỗi lúc cần đến ai đó là ngay lập tức, Cẩn cầm chiếc chuông nhỏ trên tay để rung rung làm hiệu. Rủi cho gia nô nào mà không đáp ứng kịp yêu cầu của Cẩn là cầm chắc bị nhiếc mắng thậm tệ hoặc là đánh đập đến khi nào thấy máu chảy mới chịu buông tay…

Nhiều bậc cao niên am tường về gia đ́nh họ Ngô Đ́nh ở Huế đă nói rằng: Sở dĩ sau khi nắm quyền hành trong tay, ông Cẩn thường có lối sống ngạo mạn, khinh khi với mọi người là v́ những tháng năm trước đó, ở Huế không mấy ai thiện cảm với gia đ́nh ông. Những người sống xung quanh nhà thờ chánh ṭa Phủ Cam vẫn kể với nhau rằng: Khi ông Ngô Đ́nh Khả bị triều đ́nh An Nam băi chức. Ông Khả thường mặc đồ màu nâu, quần ống cao, ống thấp, chân đi guốc gỗ và thường đến ngồi trước sân nhà thờ Phủ Cam, miệng lẩm bẩm chửi bới đích danh các vị quan lớn đương triều… Và họ cho rằng, cách hành xử của ông Khả là “thái độ hằn học một cách sống sượng với các vị đại thần, việc làm này biểu thị thái độ căm thù v́ quyền lợi bị mất mát, con đường hoạn lộ bị bế tắc…”.

Người con trai cả của gia đ́nh ông Khả là Ngô Đ́nh Khôi, khi đương chức Tổng đốc tỉnh Quảng Nam – một tỉnh lớn thứ hai của triều đ́nh An Nam và của xứ Trung Kỳ cũng là một ông quan ô lại và có tác phong bê bối. Nhiều câu chuyện ông Khôi tằng tịu với vợ con của thuộc cấp và ăn hối lộ kể cả những đồng tiền rất nhỏ, cho đến bây giờ vẫn c̣n nhiều người nhắc đến…

Thời bấy giờ, những ḍng họ có người làm quan to ở Huế như họ Phạm, họ Vơ, họ Thân Trọng, Hồ Đắc, Trương Như, Nguyễn Khoa, Tôn Thất… đều coi anh em nhà họ Ngô Đ́nh như người xa lạ, nếu không muốn nói là như kẻ thù. Sở dĩ có t́nh trạng đó là v́ ḍng họ Ngô Đ́nh vừa theo đạo Thiên Chúa vừa không xuất thân từ hàng khoa giáp, không có tŕnh độ học vấn cao mà chỉ dựa vào thế lực của các cố đạo và các quan cai trị Pháp để được thăng quan tiến chức một cách mau lẹ…

Vậy là chỉ sau một đêm ngủ dậy, từ một cậu ấm con của ông quan đại thần bị băi chức, ngày ngày chỉ biết câu cá, đá gà, gái trai, cờ bạc, cây cảnh, chim muông… đă trở thành “ông cậu” – một nhân vật quan trọng bậc nhất trong ḍng họ Ngô Đ́nh có mặt ở miền Trung mà hầu hết những người đang sinh sống, làm việc, kinh doanh… trên miền đất ấy đều phải nể sợ. Núp bóng dưới uy quyền của ông anh làm thủ tướng, Cẩn là một kẻ xu thời nên thay đổi khá nhanh, kiểu hống hách của một kẻ có người nhà đứng đầu thiên hạ. Tuy nhiên, cũng không dễ một sớm một chiều mà có thể lột xác được hoàn toàn cung cách và bản chất của một kẻ quê mùa, bặm trợn ấy.

Sau khi ông Diệm nắm quyền, ngôi nhà ở dốc Phủ Cam, nơi Ngô Đ́nh Cẩn đang phụng dưỡng mẹ già được nhà cầm quyền biệt phái đến một tiểu đội lính bảo vệ do đại úy Tôn Thất Độ, người ở xă Hương Hồ, huyện Hương Trà làm chỉ huy. Những sĩ quan và hạ sĩ quan trong tiểu đội này có nhiệm vụ phục dịch trong nhà, làm công tác vệ sinh, chăm lo cây cảnh, chim chóc, đặc biệt là c̣n phụ trách luôn công việc đồng áng, mùa màng cho mấy mẫu ruộng ở vùng An Cựu và vùng ven của các lăng vua Nguyễn.

Sau này, có một người từng là lính trong tiểu đội biệt phái bảo vệ gia đ́nh Ngô Đ́nh Cẩn kể lại: Mặc dù trong nhà ông Cẩn, tiền bạc châu báu chất chồng nhưng ông Cẩn vẫn lưu cữu cái tính keo kiệt, bủn xỉn như thuở hàn vi. V́ lẽ đó mà những quân nhân trong tiểu đội biệt phái bảo vệ gia đ́nh ông Cẩn hàng tháng phải chung tiền nhau lại để mua chổi, bóng đèn, ṿi nước, gạch đá, dụng cụ làm vườn và rất nhiều thứ gia dụng linh tinh khác… v́ đă có lần họ xin ông Cẩn cấp ngân khoản để bảo tŕ hàng tháng, nhưng đă bị ông ta mắng chửi rất thậm tệ và c̣n dọa đuổi khỏi đơn vị tác chiến…

Bên cạnh những quân nhân bị đối xử chẳng khác nào những gia nô khác, ông Cẩn c̣n có một văn pḥng quân chính (quân sự và chính trị) do đại úy Minh (một người Công giáo di cư) làm chánh văn pḥng để lo việc giấy tờ, thư tín và liên lạc với những người ở bên ngoài.

Giai đoạn này, hàng ngày Cẩn chỉ việc ngồi ở nhà ăn trầu, uống rượu, nhận quà đút lót và tiếp chuyện bọn xu nịnh, bọn đến nhỏ to hiến kế cơ hội để hoạt động, bọn chạy chức, chạy quyền, mua quan bán tước… những cuộc tiếp xúc, giao kèo ấy cũng giúp Cẩn kiếm được tiền, tuy rằng nó vẫn mang tính chất người ta đến với thế lực hậu trường của ông anh thủ tướng. Thông qua sự ngọt nhạt của đám chầu ŕa xu nịnh, dần dần Cẩn cũng cảm thấy thích thú và cần thiết phải có thực quyền riêng. Cẩn biết, để khuynh đảo được mọi chuyện ở miền Trung, chẳng c̣n cách nào khác hơn là Cẩn phải có một vị trí quyền lực chính danh trong bộ máy cai trị của ông anh Ngô Đ́nh Diệm.

Từ đó, Cẩn mới tạo dựng vây cánh xung quanh ḿnh, để làm việc cho ḿnh. Nghĩ là làm, Cẩn lập ngay một dự án tổ chức hoạt động của phe nhóm chính trị, mà thực chất là tổ chức mật vụ trá h́nh dưới một chức danh do Cẩn đứng đầu “Cố vấn chỉ đạo các đoàn thể cách mạng trong và ngoài nước: “để đệ tŕnh lên hai ông anh trai ḿnh là Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm và ông Cố vấn chính trị Ngô Đ́nh Nhu. Khi hồ sơ, dự án này được gửi vào Sài G̣n để chờ đợi sự đồng ư của hai ông anh trai, th́ tại Huế, Cẩn ráo riết thiết lập bộ máy hoạt động riêng không dính líu đến các tổ chức định chế của chính quyền Sài G̣n ở Thừa Thiên và Trung phần.

Bộ máy mật vụ của Cẩn gồm những tên giang hồ, dao búa, những tên sĩ quan khét tiếng gian ác, những phần tử “dinh tê” phản bội cách mạng kháng chiến và cả những kẻ môi giới chính trị… tất thảy kết thành một lực lượng vũ trang trá h́nh đặc biệt, liên tục tiến hành các hoạt động bắt bớ, thủ tiêu những người Cộng sản, những nhà yêu nước và bất cứ ai dám đối đầu với Ngô Đ́nh Cẩn.

Một mặt, Cẩn cho đám tay chân thân tín rêu rao, tuyên truyền: “Ông cậu có mệnh đế vương. Triển vọng không làm được quốc trưởng th́ cũng làm tổng thống sau khi ông Diệm hết nhiệm kỳ”. Cẩn rất khao khát được ông anh thủ tướng thuận t́nh bổ nhiệm cho cái chức “Cố vấn chỉ đạo các đoàn thể chính trị trong và ngoài nước”. V́ chỉ có địa vị của tổ chức ấy mới tạo cho Cẩn một hậu thuẫn vững vàng.

Quyền hành ấy cho phép Cẩn được ban ơn cho bọn tay chân, để chúng hoạt động một cách đắc lực và trung thành, gây ảnh hưởng thanh thế cho Cẩn. Hơn thế, Cẩn cũng nắm được một lực lượng hậu thuẫn đủ mạnh để đối mặt với những khó khăn có thể xảy ra, và một khi Diệm không c̣n nữa, th́ Cẩn sẽ đủ thế lực để ra tranh cử chức vị tổng thống.

V́ Cẩn có công chăm nuôi mẹ già, hương khói cho cha và giữ nhà thờ hương hỏa nên từ giám mục Ngô Đ́nh Thục, tổng thống Diệm, cố vấn chính trị Ngô Đ́nh Nhu và vợ là Trần Lệ Xuân cũng đều phải “nể mặt” cưng chiều đôi chút như hồi Út Cẩn c̣n hàn vi. Chính v́ sự cưng chiều đó mà cả Diệm và Nhu đều phải giả câm, giả điếc, mặc cho đứa em ngỗ ngược của ḿnh làm mưa, làm gió, thao túng, đọa đày dân chúng ở miền Trung…

Cẩn cậy thế nuôi mẹ và được bà Anna Phạm Thị Thân hết mực thương yêu. Sau khi ông Diệm ngồi vào ghế tổng thống VNCH… th́ Phủ tổng thống nhận ngay được một bức điện tín khẩn được gửi đi từ Huế. Bức điện có nội dung: “Mợ đau thập tử nhất sinh, e không thể qua khỏi mấy ngày nữa…”.

Tin điện khẩn cấp ấy đă khiến ông Diệm phải bỏ dở công việc ở Sài G̣n để bay về Huế thăm mẹ. Khi Diệm đi chuyến phi cơ đặc biệt đến sân bay Phú Bài, thằng em ma mănh không chịu ra đón như bọn tay chân, việc này làm Diệm trên đường từ sân bay về nhà ở dốc Phủ Cam rất lo lắng. Khi xe về đến cổng nhà, Diệm lại càng lo hơn khi không thấy ai ra đón, cánh cổng chính vẫn đóng im ĺm.

Trong khi Diệm chưa biết xử trí thế nào th́ Cẩn đă cho người ra nói với Diệm: “Ông cậu cho hỏi, cụ về đây với tư cách tổng thống đi kinh lư, hay là con trai về thăm mẹ, nếu là con về thăm mẹ th́ đừng bắt phải mở cửa chính ra đón tiếp”. Nghe xong, Diệm tức đến trào nước mắt, nhưng sau khi trấn tĩnh lại, ông ta vẫn theo người nhà đi đường cửa phụ để vào bên trong, đến bên giường bà Thân đang nằm để vấn an. Lúc đó, bà Thân đă nói với Diệm bằng những lời trách móc nhẹ nhàng: “Bấy lâu anh bôn ba, chỉ có thằng út ở nhà với mợ. Khổ sở lắm. Mợ thương thằng út thiệt tḥi, mà con không nâng đỡ nó làm mợ tủi buồn”. Diệm ngớ người nói với mẹ: “Thưa mợ! con có mần chi hắn mô?”.

Bà Thân lại thở dài: “Con bây chừ quyền cao tột bực, con cần phải lo cho các em, mà nhất là thằng Cẩn. Nó ít học nhưng có hiếu với mợ lắm. Mợ chỉ mong con đừng làm chi cho em phải buồn phiền”. Nghe mẹ trách móc những chuyện liên quan đến Cẩn. Diệm chợt nhớ đến bức thư cùng dự án hoạt động của “Cố vấn chỉ đạo các đoàn thể chính trị trong và ngoài nước” nên thở dài thưa với bà Thân: “Con xin vâng lời mợ, con xin để Út Cẩn làm “cố vấn chỉ đạo miền Trung”. Nói xong, Diệm cúi đầu chào mẹ rồi trở lại Sài G̣n ngay trong hôm ấy.

Lúc c̣n lép vế, suốt ngày thui thủi bên mẹ già, Cẩn hay bị người đời khinh miệt, nên găm ḷng căm giận thề sẽ trả thù, thậm chí Cẩn từng tuyên bố “mai sau nếu có quyền sẽ “thịt” ngay bất cứ ai dám coi thường Cẩn”. V́ lẽ đó mà chỉ một thời gian ngắn sau khi được dựa thế cầm quyền của anh trai Ngô Đ́nh Diệm. Ở Trung phần, Cẩn đă nổi tiếng tàn bạo với các cuộc thanh trừng những người vốn trước đây có hiềm khích với Cẩn.

Khi Cẩn ra tay, tất nhiên những con người xấu số đó một là phải chết, hai là phải sụp lạy dưới chân Cẩn để quy hàng, ví như dược sĩ Nguyễn Cao Thăng, người Quảng Trị, Giám đốc Hăng thuốc O.P.V. Với lư do trước đó, Thăng là bạn thân của kẻ thù Ngô Đ́nh Cẩn, đồng thời khi Cẩn c̣n lận đận, Thăng từng chê bai Cẩn là “hạng nhai trầu, dựa thế tên tuổi cha anh mà làm tàng, hàng chánh tổng cày ruộng làm sao đ̣i lên làm lănh tụ…”.

Thâm thù như thế, nên khi có quyền trong tay, Cẩn quyết phải trừng trị Thăng bằng mọi giá. Cẩn ra lệnh cho đám thuộc hạ gồm Lê Quang Tung, Trần Thái (Thái Đen) ném lựu đạn vào tiệm thuốc Trường Tiền nằm trên đường Trần Hưng Đạo – Huế của dược sĩ Thăng. Bị khủng bố, Thăng quá lo sợ, đành phải nhờ người có thế lực môi giới để đến yết kiến với “cậu Cẩn” nhằm mục đích xin tạ tội và quy hàng. Lễ ra mắt là 200.000 đồng bạc, đồng thời Thăng t́nh nguyện lo việc kinh tài cho Ngô Đ́nh Cẩn để chuộc lại cái tội “nhỡ hỗn láo với ông cậu trước đây”. Sau buổi ra mắt ấy, nhà thuốc Trường Tiền của dược sĩ Thăng được chuyển giao cho người của Cẩn quản lư, c̣n Thăng th́ vào Sài G̣n để tiếp xúc với vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu theo sự giới thiệu của Cẩn.

Sau chuyến Nam du ấy, Thăng được chỉ huy ngành xuất nhập cảng thuốc Tây để lo chuyện kinh tài cho anh em họ Ngô. Ít lâu sau, Thăng trở thành một dân biểu tích cực của chế độ Diệm. Sau này, khi gia đ́nh trị họ Ngô bị trừng phạt, Nguyễn Văn Thiệu lên làm tổng thống chính quyền Sài G̣n, Thăng vẫn được trọng dụng làm cố vấn kinh tài và tích cực xây dựng một quốc hội bù nh́n cho Nguyễn Văn Thiệu. Tuy nhiên, trong lúc ông Thăng đang hăng hái hoạt động th́ bị mắc chứng bệnh ung thư mà chết.

Có thể nói rằng, Cẩn là một con người có máu lạnh của một tên đồ tể, v́ khi đă trừng phạt th́ không bao giờ khoan nhượng một ai. Cũng v́ vậy mà cái hỗn danh “bạo chúa miền Trung” trong một thời gian ngắn đă vang xa đến tận nhiều nơi ở vùng Trung phần nghèo khó.

Những tội ác tày trời của “bạo chúa miền Trung”
Cuối tháng 4/1956, thời điểm mà tên lính viễn chinh cuối cùng của thực dân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam, Ngô Đ́nh Cẩn được ông anh là Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm phong chức “Cố vấn chỉ đạo các đoàn thể chính trị trong và ngoài nước”. Như vậy, chiêu bài dựa dẫm vào mẹ già để mè nheo các ông anh xa xứ của Cẩn đă thành công.

Thủ đoạn lập dự án tổ chức hoạt động tại Trung phần và Cao nguyên của Ngô Đ́nh Cẩn cũng đă toại nguyện. V́ vậy mà nhiều người nh́n thấy Cẩn vui và ra chiều hoan hỉ lắm. Cẩn đă hạ lệnh cho đám tay chân tổ chức yến tiệc, chụm đầu với đám thuộc hạ thân tín để bàn mưu tính kế cho bước đường hoạt động tiếp theo, vẽ bản đồ để mở rộng địa bàn cai trị, và cũng từ đây, vai tṛ “cố vấn tối cao tại miền Trung” của Cẩn bắt đầu phủ trùm lên tất cả các cơ quan, đoàn thể đóng trên dải đất miền Trung khắc nghiệt với vô vàn tội ác dă man.

Với tư cách là “Bạo chúa miền Trung”, Cẩn sở hữu trong tay quân đội, cảnh sát, mật vụ, vũ khí, nhà giam, văn pḥng, trụ sở… Bên cạnh “ông cố vấn” c̣n có cả bộ máy chính trị của đảng Cần Lao miền Trung do Cẩn làm thủ lĩnh. Tất cả bộ máy và sự hoạt động ở khu vực Trung phần này đều nằm ngoài tầm kiểm soát của chính quyền Sài G̣n và Cố vấn chính trị Ngô Đ́nh Nhu.

Cẩn đă sử dụng rất nhiều tên lưu manh, gian ác để làm việc trong hệ thống mật vụ của ḿnh. Bọn này theo lệnh Cẩn có thể theo dơi tất cả mọi người, mọi giới, mọi ngành kể cả đó là tướng tá đương chức của quân đội hay cảnh sát quốc gia… Những tên mật vụ này đă cậy thế của Cẩn để thỏa sức thực hiện chuyện khủng bố, ám sát, bắt bớ, cưỡng đoạt tài sản của bất cứ người dân nào mà chúng muốn.

Đối với người dân sinh sống trong vùng từ bờ Nam sông Bến Hải (Vĩ tuyến 17) vào cho đến Rừng Lá (B́nh Thuận) đều phải chịu sự cai trị và ḍm ngó của Cẩn. Đối với các hạng công chức từ tỉnh trưởng, quận trưởng, cho đến trưởng nha, trưởng ty, trưởng pḥng… Ngô Đ́nh Cẩn đều có quyền lựa chọn, cất nhắc hoặc là băi miễn mà không cần xem xét đến tài năng, quá tŕnh cống hiến, đảng phái chính trị hay tôn giáo đang tham gia mà chỉ dựa vào mức độ t́nh cảm, của cải đút lót, những người bà con cùng họ đạo ở giáo xứ Phủ Cam, gia đ́nh và những ai khôn khéo luồn lách để lấy được thiện cảm và t́nh thương của “ông cậu”.

Rên xiết trước những hành vi bạo ngược và hành động bạo tàn của “Bạo chúa miền Trung” Ngô Đ́nh Cẩn, đương thời, đă có rất nhiều người dùng các loại h́nh nghệ thuật truyền miệng để đả kích, trong đó có bài “Vịnh chuồng cọp” để ám chỉ “ông cậu” như sau: “Ḱa xem chú cọp vẻ vang thay/ Sảnh rộng thềm cao ngự bấy nay/ Một kiếp tàn hung hùm xám đó/ Muôn dân ghê rợn ác ôn này/ Chầu hầu bao kẻ khôn gần mặt/ Thăm viếng nào ai dám bắt tay/ Mưa gió lầm than đâu đấy mặc/ Pḥng riêng mộng ấm, tháng năm chày”…

Ngoài những việc làm ác nhân, thất đức, những thủ đoạn hết sức nham hiểm của Cẩn cùng bọn chó săn, mật vụ ở Trung phần và Cao nguyên, lúc bấy giờ, có không ít người c̣n phải rên xiết trước sự tàn độc của một người đàn bà thường hay xuất hiện bên cạnh “Bạo chúa miền Trung” Ngô Đ́nh Cẩn. Người đàn bà đó tên là Nguyễn Thị Sách (những người trong gia đ́nh Cẩn thường gọi là Bạch – NV) nhưng người dân xứ Huế th́ gọi bà ta bằng một cái tên khác là Luyến.

Luyến là con gái của bà Phạm Thị Bích (chị ruột bà Phạm Thị Thân – tức là chị con bà d́ ruột của anh em Diệm). Nguyễn Thị Sách có chồng là ông Nguyễn Văn Luyến, một người đàn ông xấu trai, khuôn mặt có phần ngờ nghệch với môi dưới ch́a ra. Người đời kể lại rằng, ông Luyến là người biết an phận thủ thường nên rất hiền lành, chất phác. Ông này làm nghề đi bỏ rượu lẻ cho hàng quán trong vùng để kiếm hoa hồng sinh sống, nuôi con. Vợ chồng ông Luyến có với nhau 3 đứa con, được đặt tên thứ tự là: Ngăi, Ái, T́nh.

Có chồng, có con, nhưng phần lớn thời gian bà ta lại sinh sống trong nhà Ngô Đ́nh Cẩn. V́ có quan hệ chị em bạn d́, nên từ những năm tháng anh em nhà họ Ngô Đ́nh c̣n chạy đôn, chạy đáo chờ thời, Út Cẩn c̣n say đá gà, câu cá, th́ Luyến đă đến ở trong nhà Cẩn để làm người quản gia.

Theo như lời thuật lại của ông Đỗ Mậu – một con người đầy duyên nợ với gia đ́nh họ Ngô th́ lúc xưa Luyến chỉ là một người đàn bà nghèo hèn, quê mùa, lam lũ, quanh năm suốt tháng chỉ đi chân đất, trên ḿnh chỉ vận áo nâu với quần đen, lủi thủi ra vào dưới mái nhà quạnh quẽ để hầu hạ bà d́ ruột của ḿnh là “mệ cố” Phạm Thị Thân – người đă sinh ra anh em Ngô Đ́nh Cẩn. Ấy vậy mà, từ khi Ngô Đ́nh Diệm có quyền, Cẩn trở thành “cố vấn đặc biệt ở miền Trung”, th́ người trong, kẻ ngoài ai cũng thấy được sự lột xác thay h́nh một cách trơ trẽn của bà ta.

Người đàn bà quê kệch ấy mới ngày một ngày hai đă sai bảo người này người kia trong nhà với giọng điệu của một kẻ ăn trên, ngồi trốc. Tuyệt nhiên dưới mái nhà nhiều năm hiu quạnh, bỗng một ngày trở thành dinh thự chốn công đường kia, ai cũng phải “thưa bà”, “bẩm bà”. Người ta cũng bắt đầu thấy bà ta ăn diện một cách kệch cỡm, chân đi guốc hoa, quần là áo lượt, trên người đủ loại ṿng vàng, nhẫn ngọc…

Mặc dù Luyến không có bất cứ một chức tước nào nhưng v́ sinh sống chung trong gia đ́nh Ngô Đ́nh Cẩn nên bà ta cũng nắm quyền sinh sát trong tay. Ai đó làm trái ư bà ta, chỉ cần bà ta ca thán với ông Cẩn là cầm chắc người ấy phải “lên bờ xuống ruộng”. V́ lẽ đó mà lúc bấy giờ ở Trung phần và Cao nguyên, viên chức chính quyền, tướng tá quân đội, cảnh sát quốc gia… đều phải cung kính, xu nịnh và đút lót cho bà ta để mua lấy sự b́nh yên. Những việc làm và cách hành xử với mọi người xung quanh của bà ta ghê gớm đến mức mà người dân xứ Huế hồi ấy đă đặt cho bà ta cái hỗn danh là “Đệ nhất phu nhân cố vấn miền Trung”.

Có một chuyện mà cho đến sau này vẫn có nhiều người không biết, đó là chuyện bà ta thường xuyên tằng tịu, ăn nằm với Ngô Đ́nh Cẩn và kết quả của câu chuyện t́nh của hai chị em bạn d́ ruột này là bà ta đă sinh ra 3 người con. Tất nhiên là cả 3 người con này đều phải lấy họ của ông chồng chính danh Nguyễn Văn Luyến để làm họ của ḿnh.

Ba người con của Cẩn với chị em bạn d́ là Nguyễn Thị Oai, Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Văn Liêm (Thanh và Liêm là hai anh em sinh đôi). Cả 3 người con này đều có khuôn mặt và dáng đi rất giống với Ngô Đ́nh Cẩn. V́ vậy mà sau này, người nhà họ Nguyễn và họ Ngô vẫn thường cật vấn ông Luyến rằng: “V́ răng mấy đứa nhỏ giống Út Cẩn rứa?”. Ông Luyến là một con người chất phác, thật thà, nên mỗi khi được hỏi, ông thường hồn nhiên trả lời: “Bao nhiêu năm ni mụ nớ (đó) có cho tui mần ăn chi mô mà bảo mấy đứa nớ giống tui…”.

Nhiều người có thế lực ở Huế sau này kể lại rằng: V́ chuyện ăn nằm với Cẩn có đến 3 mặt con nên quyền hành của bà ta lúc bấy giờ không khác chi Cẩn. Luyến cũng là một con người đă gây ra không biết bao nhiêu điều đắng cay, chua xót cho người dân xứ Huế thông qua bàn tay của “Bạo chúa miền Trung”. Trước những việc làm trái ngược đó, đương thời, người dân xứ Huế có mấy câu vè để nguyền rủa bà ta như sau: “Mụ Luyến, thằng Thuyết (một kẻ hầu hạ của Ngô Đ́nh Cẩn), một lũ ác ôn/ Giết chết không hồn, ô hô thằng Cẩn/ Ngày tàn đến nơi không đất mà chôn”…

Theo nữ tu Trương Thị Lư và bà Nguyễn Thị Huê th́ sau cuộc đảo chính lật đổ chế độ gia đ́nh trị Ngô Đ́nh Diệm ngày 1/11/1963, Luyến đă đưa các con của ḿnh vào Sài G̣n sinh sống ở một con hẻm nhỏ nằm phía sau khu chợ Tân Định. Nguyễn Thị Oai nay đă chết, Nguyễn Văn Thanh đang định cư tại Hoa Kỳ, Nguyễn Văn Liêm vẫn sống ở phía sau chợ Tân Định. “Đệ nhất phu nhân cố vấn miền Trung” chết năm 1996 tại nhà của Liêm.

Chuyện Ngô Đ́nh Cẩn ăn nằm có con với Luyến không những bị bà con họ hàng bên ngoại, bên nội, dân họ đạo ở giáo xứ Phủ Cam bàn tán, chửi rủa mà ngay cả ông Ma Duyệt là một người đầy tớ lâu năm, hết mực trung thành với gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Khả, một người rất ít nói chỉ biết cung cúc làm những công việc bổ cau, têm trầu, nấu nước chè xanh, chăm lo quét dọn bàn thờ, kị giỗ cho gia đ́nh Cẩn, lo cơm nước mỗi khi Diệm về Huế thăm gia đ́nh. Một con người như vậy mà cũng không thể im lặng trước những việc làm vô liêm sỉ của Cẩn và mụ Luyến. Ông Ma Duyệt đă đem chuyện hú hí của Cẩn với Luyến ngay trong nhà thờ ông Ngô Đ́nh Khả để tŕnh với cha xứ Phủ Cam. Chuyện này có người nghe được và tâu lại với Ngô Đ́nh Cẩn và Luyến làm Cẩn điên tiết nổi đóa tam bành.

Cẩn đă triệu tập ngay tại nhà riêng một cuộc họp khẩn cấp gồm có ông tỉnh trưởng Thừa Thiên, thẩm phán, cảnh sát… để xử tử Ma Duyệt v́ dám xúc phạm đến phẩm hạnh và uy danh của “ông cố vấn chính trị miền Trung”. Thế nhưng, những thành viên tham gia cuộc họp ấy đă không tán thành v́ họ không biết phải ghép tội thế nào cho ông Ma Duyệt. Tuy nhiên, sau cuộc họp ấy, Cẩn vẫn âm thầm ra lệnh cho thuộc hạ của ḿnh thi hành bản án tử h́nh đối với Ma Duyệt.

Vào một buổi chiều xứ Huế sụt sùi mưa bay, Cẩn hạ lệnh cho tay chân bắt Ma Duyệt trói lại bỏ vào trong bao bố mang ra cầu Bạch Hổ thả xuống sông Hương. Nhưng ơn trời là số ông Ma Duyệt chưa chết, v́ người thi hành việc thả Ma Duyệt xuống sông Hương cũng là một người tỏ tường mọi việc làm tày trời của Cẩn và Luyến, nên đă báo trước cho Ma Duyệt biết để lận theo trong ḿnh một con dao sắc, khi bị thả xuống sông th́ t́m cách rạch bao bố để thoát thân. Ma Duyệt thoát ra khỏi bao bố, lặn thật sâu, bơi qua phía bờ bên kia rồi t́m cách bí mật vào Sài G̣n để tŕnh báo sự việc với những người trong gia đ́nh ông Cẩn. Nghe xong, ông Diệm đă cho giữ Ma Duyệt lại để lo việc cơm nước trong dinh Tổng thống.

Sau này, khi anh em ông Diệm bị tướng Dương Văn Minh đảo chính. Ông Ma Duyệt đă t́m đường quay lại Huế và sống ở dốc Mân Côi gần nhà thờ chánh ṭa Phủ Cam và chỉ cách ngôi nhà của Cẩn vài trăm mét. Sau năm 1975, Ma Duyệt đưa cả gia đ́nh đi vùng kinh tế mới ở Buôn Ma Thuột để làm ăn, vài năm sau ông Duyệt bị bệnh và mất ở vùng đất cao nguyên này.

Đối với xă hội, Ngô Đ́nh Cẩn xếp những gia đ́nh có chồng, con, anh em đi tập kết hoặc lên chiến khu, những trí thức, văn nghệ sĩ, tăng ni phật tử, những người có tư duy tiến bộ chống lại sự hà khắc, vô nhân đạo của “bạo chúa miền Trung” vào diện “Cộng sản nằm vùng” cần phải xử lư triệt để. Có thể bị giết hoặc buộc phải kư giấy ly hôn và phải lấy người phía “quốc gia” hoặc bị giam cầm cho đến chết. Cẩn dùng chính sách khủng bố “tố Cộng”, “diệt Cộng”, với những khẩu hiệu thâm độc như “tát nước bắt cá”, “khuấy nước đọng bùn”.

Với chính sách này, suốt dải đất miền Trung đă có hàng ngh́n người đă bị tay chân của Cẩn bắt giam hoặc giết hại. Riêng ở Thừa Thiên từ tháng 8/1954 đến tháng 10/1958, chúng đă mở 53.710 lớp học tố Cộng với 230.977 người tham gia học tập, mở 314 lớp chỉnh huấn, bắt 2.907 cán bộ đảng viên phải học tập, 3.658 cán bộ đảng viên bị tố giác và bị bắt. Đó là thời kỳ máu lửa “Chỉ trong 2 năm chúng đă triệt hạ gần hết cấp ủy Thừa Thiên Huế, ở Quảng Nam, Quảng Trị cán bộ bị bắt cũng rất nhiều… có những người sau khi bị bắt đă đầu hàng chuyển sang hợp tác với địch để chống lại phong trào cách mạng, v́ vậy trong thời điểm này quần chúng hết sức hoang mang.

Những chiến sĩ cách mạng đấu tranh cho ḥa b́nh, thống nhất nước nhà, những cán bộ cách mạng nằm vùng bám dân, những nhà hoạt động t́nh báo chiến lược… nếu chẳng may sa vào tay Ngô Đ́nh Cẩn th́ chắc chắn phải trải qua một cuộc hành tŕnh đến với các ḷ tra tấn hết sức man rợ để chúng tra khảo, khai thác như: lao xá Ty Công an Thừa Thiên, lầu Ḥa B́nh, Trại Ṭa Khâm, Trại Thừa Phủ, nhà giam của sở Vôi Long Thọ, Đồn Mang Cá nhỏ và cuối cùng là tử ngục Chín Hầm.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 03-26-2019
Reputation: 35626


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 87,705
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	221.jpg
Views:	0
Size:	22.4 KB
ID:	1355582  
pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,468 Times in 6,622 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 98 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Old 03-26-2019   #2
nhuquynh_1986
Banned
 
Join Date: Feb 2009
Location: https://t.me/pump_upp
Posts: 6,492
Thanks: 2,135
Thanked 1,040 Times in 726 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 486 Post(s)
Rep Power: 0
nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7
nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7
Default

đi vô tài liệu của bắc hàn - nam hàn sau khi kư hiệp định nam hàn diệt bắc hàn cộng nằm vùng như thế nào rồi hải đào bới lịch sử nền đệ nhất cộng ḥa
nhuquynh_1986_is_offline   Reply With Quote
Old 03-27-2019   #3
lanong01
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 1,211
Thanks: 182
Thanked 770 Times in 299 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 163 Post(s)
Rep Power: 17
lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5lanong01 Reputation Uy Tín Level 5
Default

những cán bộ cách mạng nằm vùng bám dân


đọc lẹ quá xót chữ.

những cán bộ cách mạng nằm vùng bán dâm
lanong01_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.23866 seconds with 14 queries