Napoleon dẫn 70 vạn quân, đông gấp hơn 3 lần Nga nhưng vẫn thua thê thảm v́ lư do này - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Napoleon dẫn 70 vạn quân, đông gấp hơn 3 lần Nga nhưng vẫn thua thê thảm v́ lư do này
Hoàng đế Pháp Napoleon là một nhà cầm quân tài ba. Ông đă từng đánh thắng rất nhiều trận và trở thành bá chủ châu Âu. Thế nhưng với lượng quân khổng lồ 70 vạn người trong tay, ông vẫn thua Nga một cách đau đớn.


Napoleon cầm trên tay vương miện, chính thức trở thành hoàng đế Pháp.

Sau khi nắm quyền lực vào năm 1799, hoàng đế Napoleon Bonaparte lập nên Đệ Nhất Đế chế Pháp. Ngày 2.12.1804, Napoleon chính thức được được Giáo hoàng Alexander VII làm lễ sắc phong tại Nhà thờ Đức Bà Paris, nhưng khi đến nghi thức đội vương miện th́ Napoleon đă giật lấy từ tay giáo hoàng và tự đội lên đầu ḿnh.

Napoleon nắm quyền trong bối cảnh nước Pháp có nhiều rối ren cả trong nước và ngoài nước. Hoàng đế Pháp chủ trương tiếp tục chiến tranh với các vương quốc châu Âu lúc bấy giờ.

Nắm quyền bá chủ châu Âu


Những chiến thắng ban đầu giúp Napoleon nắm quyền kiểm soát gần như toàn bộ châu Âu, thao túng các quốc gia khác. Napoleon sáp nhập hai vùng đất ngày nay là Bỉ và Hà Lan vào Pháp, nối tiếp sau đó là Italia, Croatia và Đức. Một số vương quốc ở Thụy Sĩ, Ba Lan được trao quyền tự trị.

Tây Ban Nha từng là đế quốc quyền lực vào thế kỷ 15, nhưng đến khi Napoleon xuất hiện th́ cũng phải quy hàng. Dù vậy, các cuộc kháng chiến ở Tây Ban Nha vẫn diễn ra dai dẳng.

Một số nước khác như Áo, Phổ và Nga bị đánh bại đến mức trở thành đồng minh của Napoleon. Chỉ có Anh nằm ngoài tầm kiểm soát nhờ eo biển chiến lược chia cắt với châu Âu.

Năm 1806, Napoleon quyết định trừng phạt Anh bằng đ̣n cấm vận mang tên phong tỏa lục địa. Mục đích là đẩy nền kinh tế của Anh đến chỗ chết ngạt, ngăn cản hoạt động buôn bán của Anh với toàn bộ các nước trên lục địa châu Âu dưới quyền của Napoleon, bao gồm cả các quốc gia đồng minh

Nhưng các quốc gia châu Âu cũng chịu ảnh hưởng mạnh bởi lệnh cấm này. Đến năm 1810, Sa hoàng Alexander I của Nga “chịu hết nổi” v́ thương mại rơi xuống mức thấp và giá trị đồng rúp giảm thê thảm, nên đơn phương ngừng thực thi cấm vận.


Phác họa cảnh Napleon rút khỏi Moscow, Nga.

Alexander I c̣n áp thuế mạnh các mặt hàng xa xỉ của Pháp để đáp trả việc Napoleon muốn kết hôn với một trong những chị em gái của ḿnh. Alexander I cũng có những biện pháp đề pḥng v́ lo ngại Napoleon sẽ kích động chủ nghĩa dân tộc ở Ba Lan – quốc gia có mối thù truyền kiếp với Nga.

D.M.G. Sutherland, giáo sư sử học tại Đại học Maryland, Mỹ - người từng viết hai cuốn sách về thời Napoleon, nói: “Đến tận ngày nay, mối quan hệ thân mật giữa Pháp và Ba Lan vẫn c̣n nguyên vẹn”.

Napoleon từng coi Nga là đồng minh cốt lơi v́ quốc gia này nằm cách xa trung tâm châu Âu, không có tranh chấp lănh thổ với Pháp. Nhưng trước sự ngang ngạnh của Alexander I, Napoleon đă công khai ư định “dạy cho Sa hoàng Nga một bài học”.

Cuộc chiến tranh mù quáng

Năm 1812, hoàng đế Napoleon huy động một đội quân liên hợp từ tất cả các nước châu Âu, nằm dưới quyền chỉ huy duy nhất của một người là Napoleon. Đội quân này tiến vào lănh thổ Nga vào ngày 24.6.1812.

“Đó là đội quân đa quốc gia của châu Âu lớn nhất kể từ các cuộc Thập tự Chinh”, sử gia Sutherland nói. Các thống kê lịch sử có phần khác nhau đôi chút, nhưng ước tính đội quân này có ṇng cốt là 450.000 binh sĩ Pháp và tổng cộng là 685.000 binh sĩ. Đội quân này vượt sông Niemen để đối đầu với quân đội Nga khi đó chỉ có khoảng 200.000 người.

Gần 70 vạn quân của Napoleon được coi là một lực lượng rất lớn, ở thời đại mà các cuộc chiến tranh đă chuyển hoàn toàn từ cung và kiếm sang súng và pháo.

Trong cuộc Cách mạng Mỹ diễn ra trước đó vài chục năm, đội quân của Geogre Washington chỉ có 15.000 người

Mục tiêu của Napoleon là đánh nhanh thắng nhanh, buộc Alexander I phải ngồi vào bàn đàm phán. Với lực lượng đông đảo, không ngạc nhiên khi Grande Armée (đại quân Pháp) chiếm thành phố Vilna vào ngày 27.6, tức là 3 ngày sau khi phát động chiến tranh.

Nhưng ngay cả khi cuộc chiến diễn ra vào mùa hè, thời tiết cũng không ủng hộ Napoleon. Đêm nào quân Pháp cũng chứng kiến cảnh đồng đội bỏ mạng v́ bệnh dịch. Lương thực để duy tŕ đội quân khổng lồ này cũng là thách thức lớn.


Đội quân thiện chiến của Napoleon không chịu nổi giá rét ở Nga.

Napoleon khi đó vẫn tự tin nói: “Ta đă vượt qua muôn màn khó khăn hơn khi chiến đấu với những kẻ mọi rợ ở phương bắc”.

“Thanh kiếm đă rút ra không thể thu hồi được nữa. Hăy đẩy người Nga về với băng giá để 25 năm nữa họ không c̣n can thiệp vào t́nh h́nh chính trị châu Âu”, Napoleon nói, theo History.

Đến cuối tháng 7, quân Nga tiếp tục chiến lược rút lui, đốt cháy tất cả những ǵ phải bỏ lại. Giữa tháng 8, người Nga thiêu rụi cả thành phố Smolensk. Nông dân cũng hưởng ứng bằng cách đốt cháy mùa màng để quân Pháp không lấy được bất cứ thứ ǵ.

“Dĩ nhiên là chiến lược thiêu rụi mọi thứ đă đóng vai tṛ quan trọng trong việc ngăn đoàn quân Pháp duy tŕ sức mạnh”, David A. Bell, giáo sư sử học tại Đại học Princeton, nói.

Mùa hè nóng nực khiến binh sĩ Pháp mắc nhiều bệnh tật truyền nhiễm. Hàng ngàn người bỏ mạng ở Smolensk. Nhưng quân Nga chỉ thực sự quyết pḥng thủ trong trận Borodino vào ngày 7.9.1812, cách Moscow khoảng 120km.

Trong trận này, quân Pháp và Nga không ngừng nă pháo vào nhau, bên này tấn công th́ bên kia pḥng ngự và ngược lại. Không giây phút nào tiếng súng ngừng lại.

Ước tính 70.000 binh sĩ của cả hai bên thiệt mạng chỉ trong một ngày. Thay v́ chuẩn bị cho ngày thứ hai, người Nga rút lui, mở đường để Napoleon tiến vào Moscow.

Ngày 14.9.1812, đại quân Đức chiếm thủ đô Moscow và những ǵ trước mắt chỉ là lửa cháy khắp nơi. Đa số người dân đă sơ tán, thủ đô trống không chẳng c̣n ǵ.

Napoleon hạ lệnh đóng quân ở Moscow, chờ Alexander I đầu hàng. Suốt một tháng trời, Napoleon chờ đợi trong vô vọng, không một ai đầu hàng cả. Hoàng đế Pháp phải ra lệnh rút quân nếu không muốn chết rét trên đất Nga.


Napoleon qua đời sau 6 năm bị đưa đi lưu đày.

Đến thời điểm này, đội quân của Napoleon từ 70 vạn chỉ c̣n 10 vạn người. Đa số chết v́ những lư do không liên quan đến chiến đấu, đào ngũ, hoặc đơn giản là đi lạc đường.

Napoleon muốn rút lui về phía nam để củng cố lực lượng, nhưng buộc phải lựa chọn con đường từng tiến quân, v́ quân Nga áp dụng chiến thuật du kích. Mùa đông kéo đến khiến đội quân bách chiến bách thắng của Napoleon chết v́ đói và rét. “T́nh h́nh tồi tệ hết sức nhanh chóng”, Sheperd Paine, chủ tịch hiệp hội lịch sử thời Napoleon nói. “Quân Pháp đang chết ṃn từng ngày”.

Cuối tháng 11, đại quân Pháp mới trở về nơi an toàn, khi qua cầu Berezina ở vùng đất ngày nay là Belarus. “Từ đây, gần như mỗi binh sĩ c̣n sống sót phải tự lo cho ḿnh”, Paine nói.

Sau thất bại muối mặt của Napoleon, cả châu Âu đă nhận ra hoàng đế Pháp không phải là người bất khả chiến bại.

Các quốc gia như Áo, Phổ, Thụy Điển quay sang ủng hộ Anh và Nga. Sau này, Napoleon vẫn huy động được một đội quân đông đảo, nhưng không bao giờ đạt đến độ chuyên nghiệp và thiện chiến như 70 vạn quân từng xâm lược Nga.

Tháng 10.1813, Napoleon nhận lấy bại nặng nề trong trận Leipzig. Một năm sau, thủ đô Paris thất thủ, Napoleon bị bắt sống, bị đem đi lưu đày. Năm 1815, Napoleon một lần cuối cùng giành quyền lực bằng trận Waterloo nhưng bị liên quân Anh dẫn đầu đánh tan tác.

B́nh luận về thất bại của Napoleon, nhà sử học David A. Bell nói: “Charles XII của Thụy Điển đă từng viễn chinh sang đất Nga nhưng thất bại, Napoleon cũng thất bại và sau này là Hitler. Dường như bất kỳ một cuộc xâm lược Nga nào cũng không thể thành công”.

VietBF © Sưu Tầm

miro1510
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 08-20-2019
Reputation: 13085


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 39,106
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	113.1.jpg
Views:	0
Size:	173.0 KB
ID:	1438901   Click image for larger version

Name:	113.20.jpg
Views:	0
Size:	111.1 KB
ID:	1438902   Click image for larger version

Name:	113.3.jpg
Views:	0
Size:	39.5 KB
ID:	1438903   Click image for larger version

Name:	113.4.jpg
Views:	0
Size:	176.2 KB
ID:	1438904  

miro1510_is_offline
Thanks: 9
Thanked 1,857 Times in 1,716 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 49 miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08094 seconds with 15 queries