Hàng chục phụ nữ Việt Nam làm việc ở Ả-rập Saudi kể chuyện bị ngược đăi - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Hàng chục phụ nữ Việt Nam làm việc ở Ả-rập Saudi kể chuyện bị ngược đăi

Theo như nguồn tin cho biết, đối với nhiều người Việt Nam, đi làm việc ở nước ngoài là cách duy nhất giúp họ thoát khỏi cuộc sống khốn khó ở những vùng quê hẻo lánh, nơi mà đa số người dân làm nghề nông và thu nhập ít ỏi khiến họ chật vật sinh tồn. Nhưng sau khi xuất khẩu lao động trong những năm gần đây đă mở ra cơ hội cho nhiều người ở Việt Nam cải thiện đời sống của ḿnh và gia đ́nh.


Những người phụ nữ Việt Nam cầm bảng kêu cứu trong một cơ sở tạm trú dành cho lao động nước ngoài gặp khốn khó, ở Riyadh, Ả-rập Saudi. Nhiều người trong số này nói họ bị chủ lao động hành hạ.

Thu nhập cao và ổn định hơn so với cùng ngành nghề trong nước là một trong những điểm thu hút chính.

Đối với nhiều người, đi làm việc ở nước ngoài là cách duy nhất giúp họ thoát khỏi cuộc sống khốn khó ở những vùng quê hẻo lánh, nơi mà đa số người dân làm nghề nông và thu nhập ít ỏi khiến họ chật vật sinh tồn.

Nhưng đằng sau một công việc trả lương cao có thể là những câu chuyện mưu sinh cực nhọc và nhiều cay đắng, để lại những chấn thương về thể chất và tinh thần.

Mười ba lao động nữ người Việt tại một cơ sở tạm trú ở thủ đô Riyadh ở Ả-rập Saudi kể cho VOA về điều mà họ nói là sự ngược đăi của chủ lao động dưới những h́nh thức khác nhau. Tất cả họ đều lâm vào t́nh trạng cùng quẫn.
Đây là một phần câu chuyện của họ:

H'Thái Ayun

37 tuổi • Dân tộc Ê Đê • Đắk Lắk


"Hồi đó bà chủ không có mua đồ dùng cá nhân cho em nên em lén dùng xà bông và bông tắm của bà chủ. Bà chủ bắt em đền một cái là 30 riyal tương tương 180.000 tiền Việt Nam. Em có căi nhau với bà chủ, em nói công ty có nói là bà chủ phải mua đồ dùng cá nhân cho tôi, nhưng mà bà chủ lại nói ngược là em không có dùng bông tắm mà dùng khăn tắm của bà ấy.

"Em mang dép tổ ong từ bên Việt Nam sang, em đi trong nhà nó rách. Em nói với bà chủ, bà chủ ơi mua dép cho tôi đi, dép của tôi rách rồi. Bà ấy không có mua. Sàn nhà ở bên sa mạc rất lạnh, em phải đi chân đất hai, ba ngày. Em có nói với bà chủ rồi mà bà chủ không muốn nghe, không nói lại một lời nào luôn."

La Thị Tỉ

43 tuổi • Dân tộc Thái • Nghệ An


"Tự dưng đang làm việc th́ bà chủ bảo đi ra công ty. Em hỏi đi ra công ty làm ǵ, tôi c̣n ba tháng nữa là tôi hết hợp đồng rồi. Bà ấy nói là đi ấn dấu vân tay rồi làm việc cho tôi. Em lại không biết tiếng. Bà chủ đưa đi một nhà môi giới bên này, bà ấy bán cho nhà môi giới đấy. Đúng là một tháng 10 ngày, cái nhà đấy thu đi điện thoại, bắt làm từ 6 giờ sáng tới 3 giờ sáng mới được ngủ, bắt làm suốt, tiền lương không trả. Lúc đó em mới chạy ra công an. Nếu mà em không chạy ra công an là bị nó đánh đập. Những người da đen th́ đánh nhiều lắm. Em th́ chưa bị đánh mà nó bắt làm nhiều lắm, không đủ sức mà làm."

Mă Thị Tùng

30 tuổi • Dân tộc Hmông • Lai Châu

"Nhà rất là to, hai cái nhà. Em làm từ 7 giờ tới 3-4 giờ sáng mới được nghỉ. Em chỉ có ngủ được 2-3 tiếng thôi, rất là mệt, đau hết cả tay cả chân. Em làm gần hết hợp đồng c̣n bốn tháng thôi th́ em mới được nghỉ lúc 12 giờ, ngủ đến 6 giờ th́ lại dậy đi làm.

"Em đang quét cái sân của họ th́ bà chủ bảo em vào làm cái pḥng của bà chủ. Nhưng mà em bảo là ở trong pḥng th́ có đèn, ở ngoài th́ không có đèn, cho em quét xong đă hẵng vào th́ bà chủ kêu. Em bảo tí đă th́ bà chủ cứ kêu nhiều nhiều. Thế là bà chủ xuống bà chủ đánh em. Em bảo là không có chuyến bay cho em về Việt Nam th́ đánh em chết ở đây cũng được v́ em cũng giống như con của bà chủ thôi.

"Vào trong pḥng th́ họ lục cái nọ cái kia xem em có trộm của họ cái ǵ không, nhưng mà em không trộm cái ǵ. Họ nh́n thấy tiền của em th́ họ lấy 200 [riyal]. Họ cũng giữ máy điện thoại của em."

Vi Thị Lan

25 tuổi • Dân tộc Thái • Thanh Hóa


"Em bị nhà chủ hành hạ trước khi em hết hợp đồng hai năm. Em bảo là em nhớ gia đ́nh, em nhớ con cái, em muốn về nước. Từ đấy em đ̣i về là chủ hành hạ. Nó đánh đập, nó đẩy xuống cầu thang rồi nó đá, lấy gậy đánh.

"Chủ của em chuyển đến nhà mới. Nó bảo xách cái va-li để mày về nước, nó nói thế. Chở đến nhà ở Riyadh th́ nó cứ đánh đập em, nó nhốt cửa không cho ra. Cái nhà ở Riyadh nó khóa lại, lúc đó em chỉ mở cái ô cửa ra để mà thở để ḿnh sống thôi. Em lại giơ tay ra để có người cầu cứu nhưng mà chắc là cũng không có ai. Người ta hở ra một cái là em chạy ra được ngoài. Nhưng mà hai cái chân em ông chủ đá. Em chạy ra chỗ cái đường th́ em ôm cây cột em đứng giữa đường.

"Vào trại [tạm trú] th́ em cũng không nhớ bởi v́ lúc đó em mất trí nhớ. Có một chị gái, lúc ấy em bị nặng quá, bọn em có trộm được một cái điện thoại để gọi về thôi, chụp và quay để đăng lên [mạng xă hội] để người ta cứu em."

Lang Thị Thu

53 tuổi • Dân tộc Thái • Nghệ An


"Bắt đầu dịch th́ chị không về được. Chị ốm, chị không thở được nữa. Chị kiến nghị cho chị nghỉ hai, ba ngày nhưng mà ông chủ bà chủ không cho chị nghỉ... Chị dậy từ 9 giờ rồi làm làm làm cho tới 3 giờ [sáng] mới được ngủ. Có bữa họ đi chơi không đưa chị đi th́ chị mới được ngủ sớm khoảng 11, 12 giờ.

"Có ngày th́ họ mắng chửi chị, nói là làm cho nhanh, nếu mà không làm nhanh th́ nhà không sạch. Mà chị nói chị liệt rồi chị không làm được nữa… Chân tay của chị, hai lóng tay tê không cầm được cây chổi quét nhà, lau nhà nữa.

"Chị xin ông chủ mua vé cho [về Việt Nam] vài lần nhưng mà ông chủ nói là chưa có máy bay. Có máy bay rồi mà ông chủ vẫn không mua cho."

Hoàng Thị Asin

23 tuổi • Dân tộc Pa Kô • Thừa Thiên Huế


"Em hết hạn hợp đồng, em bảo là không làm nổi, tiền lương không có, điện thoại không cho tôi dùng. Bố mẹ tôi ở nhà cho tôi đi làm để tôi gửi tiền mà tôi không có tiền lương th́ tôi làm làm ǵ. Nhiều lần em không chịu làm việc th́ họ bảo là mua thẻ cào nạp điện thoại của họ gọi về nhà nhưng mà không cho gọi lâu, lâu nhất là năm phút.

"Lúc mà em bảo đưa em ra đồn công an hoặc là đưa em ra công ty, em không làm nữa, họ không chịu. Xong em nói em đi tự tử. Họ đưa em ra đồn công an. Công an hỏi em tại sao bạn làm vậy. Em nói là tôi không có lương, tôi không muốn làm, tôi không làm nổi nữa, tôi nhớ nhà. Đến khi em được về lại nhà chủ th́ chủ bảo là bây giờ tôi trả hết tiền lương của bạn, tôi sẽ đưa bạn ra văn pḥng, em nói ừ. Tiền lương của em trả đủ hết nhưng mà họ nói gửi về Việt Nam qua ngân hàng. Nhưng mẹ em ở Việt Nam nói không nhận được. Giờ em không có đồng nào."

Lữ Thị Tuyết

44 tuổi • Dân tộc Thái • Nghệ An


"Em qua đây em vào nhà chủ làm. Chủ có nhiều nhà. Em mới nói là nếu mà làm nhiều nhà như thế này th́ em không có đủ sức để làm. Em xin nhà môi giới đổi chủ cho em th́ họ nói là chị đừng có làm việc nữa, chị cứ ngồi đó đi, chị cứ đ́nh công th́ họ sẽ đưa ra văn pḥng. Nhưng mà em cũng không nghỉ ngày nào hết v́ em sợ họ đánh em. Em cố cho đến hết hợp đồng th́ em đ̣i về. Họ nói không có máy bay. Tháng nào em đ̣i th́ họ cũng nói không có máy bay. Rồi th́ làm nhiều quá em không có đủ sức nữa, đầu của em tê đi một nửa.

"Em vào trong trại [tạm trú] em không nhớ được cái ǵ nữa, không nhớ được pḥng ḿnh ở đâu để mà về pḥng ḿnh nữa. Đến bây giờ th́ một nửa người em từ trên đầu xuống chân tê đi rồi, em đi nhắc nhắc. Muốn lấy thuốc để uống nhưng mà không có, không biết lấy ở đâu. Đêm nào em cũng ngâm chân bằng nước nóng. Trước khi đi ngủ em ngâm một tí cho nó đỡ nhưng mà cũng không thấy đỡ. Muốn uống thuốc cũng không có thuốc để uống mà muốn về cũng không có máy bay để về."

Vàng Thị Hoa

36 tuổi • Dân tộc La Chí • Hà Giang


"Vào nước Saudi này nói chung không được ra ngoài, chỉ làm việc nhà thôi. 8 giờ dậy làm đến 12 giờ đêm mới được ngủ. Nếu mà hôm nào có khách th́ 3 giờ sáng mới được ngủ, 8 giờ lại dậy làm tiếp.

"Lúc chưa hết hợp đồng th́ bà chủ trả lương đầy đủ nhưng mà hết hợp đồng rồi th́ lương cũng không tăng. Em cũng không hiểu tại sao lúc em lĩnh lương rồi th́ lại trừ tiền lương em 2000 [riyal] với lại em làm hai tháng cuối bà chủ không trả."

Ma Thị Đào

34 tuổi • Dân tộc Tày • Bắc Kạn


"Ban đầu em đi xuất khẩu lao động, em khám sức khỏe th́ không [đủ tiêu chuẩn]. Em tưởng là tới nhà chủ đến khi ốm yếu th́ được chủ đưa đi khám, nhưng chủ không đưa đi. Bởi v́ em ốm yếu không làm việc được nên chủ hành hạ em. Chủ đánh đập em nhiều lắm. Em bị huyết áp thấp. Họ đấm em vào mặt hai ba phát xong rồi bà chủ kéo tóc.

"Hợp đồng của em chưa hết hạn đâu. Bởi v́ em ốm yếu không làm việc được nên chủ đưa em vào công an, công an đưa em vào trại [tạm trú]."

Nguyễn Thị Quyết

34 tuổi • Dân tộc Mường • Ḥa B́nh


"Ông chủ gọi em ra vườn. Ông ấy cầm cây củi to như bắp đùi của em luôn. Em đi trước, ông ấy đi sau. Ông ấy lấy cái thanh củi đấy đập lên đầu em. Lúc đấy theo phản xạ em ngă xuống, chỉ biết ôm đầu thôi. Máu chảy xuống hết cả một bên mặt. Bên Ả-rập phải bịt khăn không được hở tóc, hai cái khăn trắng thấm ướt toàn máu là máu. Em chạy vào bà chủ, em bảo là tại sao em có làm ǵ ông chủ đâu mà ông chủ lại đánh em như thế này. Bà chủ thấy em chảy nhiều máu quá bà ấy chạy vào trong pḥng lấy băng băng vào nhưng mà vẫn không được. Một lúc sau máu vẫn chảy ướt hết cả cái băng trắng. Bà ấy mới vào lấy cái áo của thằng bé ba tuổi con bà ấy chịt lên đầu em th́ lúc đấy máu mới không c̣n ra nữa.

"Khi em vào trại [tạm trú] chủ không trả bất cứ giấy tờ, hành lư hay điện thoại ǵ hết… Vào đây một thời gian dài không có sự giúp đỡ của bên công ty, của Bộ Lao động, của đại sứ quán. Chỉ khi bọn em làm video phát tán trên mạng xă hội, đại sứ quán họ xem được th́ lúc đó họ mới vào đây. Nhưng mà họ vào đây họ cũng không thể giúp được ǵ. Họ chỉ nói là những người nào có khả năng đặt vé để về nước ở mức 30 triệu tiền Việt Nam nhưng mà bọn em không có đủ khả năng.”

Lư Thị Non

47 tuổi • Dân tộc Dao • Lai Châu


"Hết hợp đồng hai tháng chủ không trả lương, không cho ăn uống đầy đủ. Chăm sóc con cho bà chủ và làm hai nhà. Chỉ ngủ được một tí là phải dậy làm việc."

Là Thị Lập

30 tuổi • Dân tộc Thái • Lai Châu


"Em hết hợp đồng rồi em vào trong trại [tạm trú]. Lúc c̣n làm, ông chủ đánh em, đánh vào tay vào chân. Làm th́ tới 3 giờ, 4 giờ sáng mới được ngủ. Tiền lương c̣n bốn tháng nữa bà chủ chưa trả.

"Nhà em nghèo lắm. Bố mẹ cũng già rồi, cũng bệnh. Em c̣n một đứa con nữa… Em không có đồng nào, em không đủ mua vé về đâu."

Cầm Thị Hoa

41 tuổi • Dân tộc Thái • Thanh Hóa


"Chị làm ở nhà chủ được 20 tháng, họ trả lương 12 tháng. Sau đó chị hỏi lương 8 tháng th́ bà chủ đánh chị. Chị cũng nói với bà chủ là không thích tôi th́ đưa tôi về Việt Nam, thứ hai là tiền lương không trả, tôi hỏi lương th́ bà lại đánh tôi. Bà ấy cũng không nói ǵ. Chị nói thế lại đánh chị."

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 06-16-2021
Reputation: 67076


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 137,813
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	172.4 KB
ID:	1811508  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,646 Times in 10,067 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 157 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Old 06-16-2021   #2
dk302005
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Oct 2009
Posts: 3,142
Thanks: 0
Thanked 755 Times in 412 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 107 Post(s)
Rep Power: 18
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Đây là những "nô lệ" của thế kỉ 21 được đảng và nhà nước ta đặt tên "xuất khẩu lao động"! Đảng và nhà nước ta chỉ bốc lột tiền bạc,c̣n chuyện bốc lột sức lao động hay hành hạ về thể xác và tinh thần là do nước sở tại. V́ thế đảng và nhà nước ta không có chính sách can thiệp hay giúp đỡ,đảng và nhà nước ta chỉ quan tâm đến các "nô lệ" của thế kỉ 21 đang làm việc hay sinh sống tại những nước như Mỹ,Anh,Pháp,Canada v.v...
dk302005_is_offline   Reply With Quote
Old 06-16-2021   #3
kuti
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
kuti's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 5,228
Thanks: 0
Thanked 1,971 Times in 1,179 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 451 Post(s)
Rep Power: 24
kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7
kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7kuti Reputation Uy Tín Level 7
Default

Ừ , cái này đến đại sứ quán vn ,tại nước sở tại chứ ai cứu , bởi chính phủ vn bảo hành vụ này cho công nhân "xuất khẩu lao nô" ,th́ họ phải chịu trách nhiêm đưa đón người của ḿnh về miễn phí chứ , giống như mùa dịch hồi trước họ cũng rêu rao là Vịt Kiều về vn trốn dịch ấy mà !
kuti_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:57.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11667 seconds with 15 queries