Cả đời chống tư bản, nhưng trùm độc tài cộng sản Lê Nin sở hữu 9 siêu xe ROLLS-ROYCE - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Wink Cả đời chống tư bản, nhưng trùm độc tài cộng sản Lê Nin sở hữu 9 siêu xe ROLLS-ROYCE
Cả đời chống tư bản, nhưng trùm độc tài cộng sản Lê Nin sở hữu 9 siêu xe ROLLS-ROYCE. Cũng như nhiều nhà độc tài khác, Lê Nin cũng chơi gái, trác táng và thích xe đẹp. Để thỏa thích thú tính của ḿnh, Lê Nin đă làm nên cuộc cách mạng lừa đảo cả dân tộc, t́m cách cướp bóc tài sản của giới tư sản và sau đó bóc lột toàn nhân dân.


Lenin thích xe hơi của Mỹ và ông ấy đă có 9 chiếc Rolls-Royces (một số người nói là 3 chiếc). Những chiếc xe đầu tiên đă vào tay những người Bolshevik sau khi tịch thu tài sản của gia đ́nh Romanov. Cùng với bốn mươi xe, bao gồm cả xe hơi sang trọng.


Một trong những hành vi đầu tiên của nước Nga Xô viết là sắc lệnh ngày 3 tháng 5 năm 1918 đă tước đoạt khoảng 2.500 xe hơi từ các thành viên tư sản trong xă hội. Những chiếc xe này sau đó đă được chuyển cho các nhà lănh đạo đảng nổi tiếng để phục vụ cũng như sử dụng cá nhân.


Lenin mua Roll Roll-Royce vào ngày 11 tháng 7 năm 1922 từ London. Đó là loại Silver Ghost sang trọng có giá 1.850 bảng Anh, được giảm giá 15% như một thỏa thuận phụ của một động cơ máy bay ném bom bí mật mà Chính phủ Nga trẻ tuổi có với Rolls-Royce.



Một trong những chiếc xe độc nhất của Lenin là một chiếc Rolls-Royce đă được sửa đổi bởi Adolphe Kégresse, người lái xe cá nhân của Sa hoàng Nicholas II, để chống lại mùa đông khắc nghiệt của Nga. Ông là kỹ sư quân sự và nhà phát minh của Pháp về truyền động ly hợp. Chiếc xe độc đáo hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Gorky-Leninskiye.


Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 07-11-2019
Reputation: 74818


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,805
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	xerollsroycelenin (1).jpg
Views:	0
Size:	74.4 KB
ID:	1416943   Click image for larger version

Name:	xerollsroycelenin (2).jpg
Views:	0
Size:	115.9 KB
ID:	1416944   Click image for larger version

Name:	xerollsroycelenin (3).jpg
Views:	0
Size:	158.3 KB
ID:	1416945  
Gibbs_is_offline
Thanks: 24,935
Thanked 15,537 Times in 6,651 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Old 1 Week Ago   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,805
Thanks: 24,935
Thanked 15,537 Times in 6,651 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, các nước cộng sản Đông Âu trở về mái nhà của phương Tây, tượng Lê Nin bị đập phá khắp nơi, Lê Nin ở dưới suối vàng rất đau ḷng.
Giờ đây nơi thân xác ông trú ngụ ở Quảng trường Đỏ vắng bóng người đến đặt hoa tưởng nhớ càng làm ông cảm thấy cô đơn.
Khi ông c̣n sống ông đă cứu vớt hàng tỷ người khỏi ách bóc lột của bọn tư bản, sao bây giờ cái lũ khố rách áo ôm lại đối xử với ông tàn nhẫn như thế?
Ông hối tiếc v́ đă cống hiến cả cuộc đời ở chốn dương gian để vớt lũ bần cố ra khỏi vũng bùn của tối tăm, đói nghèo- thật uổng công, biết thế ông cóc đi làm cách mạng, để giờ đây cho cái lũ vô ơn bạc nghĩa nó sỉ nhục.
Thế rồi mới hôm qua, tại cái xứ tối tăm nhất thế giới, họ lại đang bàn đến chuyện dựng tượng đồng để tôn vinh tưởng nhớ ông.
Khi biết tin này, ông lục măi trong trí nhớ cái xứ này nó nằm ở đâu trên quả địa cầu?
Ông vội vàng chạy đến gặp các đồng chí của ông cùng bị diêm vương giam dưới bốn tầng địa ngục.
Stalin người học tṛ đểu cáng, kẻ đă giấu di chúc của ông không đọc trước ban chấp hành trung ương theo lời dặn của ông để tiếm quyền, thấy ông liền hỏi:
- Đồng chí Lê Nin biết tin vui ǵ chưa?
Lê nin giật ḿnh, thằng này xuống dưới âm phủ nó vẫn theo dơi từng bước chân ḿnh mới kinh.
Lê Nin giả vờ như không biết, hỏi:
- Đồng chí Stalin có tin tức ǵ thế?
Stalin bảo:
- Tôi mới biết tin qua đồng chí Quốc, đồng chí Quốc là người của đảng xứ Annamite nói với tôi, ở quê nhà của đồng chí ấy đang dựng tượng đồng chí, để tưởng nhớ công lao vĩ đại của đồng chí.
Lê Nin rất ngạc nhiên, hỏi lại:
- Đồng chí Quốc là đồng chí nào? Xứ Annamite nó ở đâu? Khi ở trên đó tôi chưa bao giờ nghe đến, có cái dân tộc nào lại đi khóc thuê, khóc mướn cho dân tộc khác, khi người ta đă vứt nó vào thùng rác lịch sử?
Stalin mặt rất quan trọng nói với Lê Nin:
- Việc này đồng chí không biết là phải, đồng chí Quốc đến Liên Xô để gặp đồng chí, nhưng đúng lúc đồng chí băng hà. Đồng chí ấy khóc ghê lắm, đồng chí ấy bảo với tôi, đồng chí Lê Nin là thầy, và tự nhận ḿnh là học tṛ xuất sắc.
Khi đồng chí ấy ĺa trần đồng chí ấy nói “đi gặp Các mác, Lê Nin” mà không phải gặp cha mẹ, tổ tiên, cho thấy đồng chí Quốc tôn sùng đồng chí đến mức như thế nào.
Sau này đồng chí Quốc trở thành người lănh đạo xứ Annamite, tại quê hương của đồng chí con cháu thay nhau làm lănh đạo, họ d́u dắt nhau nâng đỡ nhau làm quan, làm thầy. Từ vùng đất “trâu ăn đá, gà ăn sỏi” nay tỷ phú, đại gia cái xứ “bọ” ấy đi đâu cũng có, sang cả đến nước Nga của ḿnh.
Họ tôn thờ đồng chí Quốc như thánh sống, họ dựng tượng đồng chí Quốc rất to ở quê nhà, và giờ đây họ nghĩ để đồng chí Quốc một ḿnh ở đấy buồn, nên họ dựng thêm tượng đồng chí để thầy tṛ sớm tối có nhau.
Lê Nin nghe đến đây hiểu ra, lẩm bẩm:
- Không biết cái xứ ấy nó ăn ǵ mà u mê đến thế, không bè cánh, tham nhũng có mùng thất mới giàu, nó dựng tượng ḿnh lên khác nào nó bôi nhọ ḿnh.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #3
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,805
Thanks: 24,935
Thanked 15,537 Times in 6,651 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Cuốn Sách Độc Hại
Một trong những cuốn sách xem th́ thấy rất lư tưởng, nhất là lứa tuổi thanh niên, có khát khao cống hiến cho xă hội, được xem là Thánh Kinh của tổ chức Đoàn Thanh Niên Cộng Sản. Nhưng nếu đọc nhiều lần, liên kết với các sự kiện, chúng ta sẽ thấy nó là một tác phẩm khá là độc hại. Đó chính là cuốn" Thép Đă Tôi Thế Đấy"(TĐTTĐ- viết tắt).
Coi hết cuốn truyện, chúng ta đều thấy nhân vật Pavel Korchagin là một người có khát khao cống hiến, thấm nhuần lư tưởng cách mạng. Anh ta từ bỏ Tonya, bạn gái đầu tiên, một người của giai cấp tư sản để đi theo tiếng gọi của Đảng. Nhưng, cuối cùng anh ta nhận được là ǵ...? Ko có ǵ cả
Lao động và hưởng thụ là trách nhiệm và quyền lợi của con người và là động lực tiến hóa của Xă Hội. Có làm th́ mới có ăn. Nhưng làm mà không ăn, không hưởng thụ được thành quả mà ḿnh tạo ra mà thành quả đó để cho kẻ khác hưởng thông qua những thứ được gọi là lư tưởng cách mạng. Đó là chưa kể tư tưởng ích kỷ, xét lư lịch gia đ́nh người khác trái với luân thường đạo lư thông qua câu nói mà Pavel nói với Tonya :" Anh trước hết là người của Đảng - sau đó mới là người của em và những người thân khác. Em có gan yêu một công nhân, nhưng lại không có gan yêu một lư tưởng"." >> Đây là những ǵ mà TĐTTĐ "dạy" chúng ta.
TĐTTĐ là một tác phẩm mang tính tuyên truyền, và nó chỉ thực sự có hiệu quả khi đối tượng đọc là những người trẻ tuổi, ít học, ở vùng xâu, vùng xa. Càng lớn tuổi, nó càng không phù hợp v́ không một ai sẵn sàng làm những việc vô nghĩa không có lợi ích.
" Chúng ta có thể chiến thắng chủ nghĩa Tư Bản, nhưng không thể chiến thắng trọng lực". Trọng lực ở đây chính là Sự Thật.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #4
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,805
Thanks: 24,935
Thanked 15,537 Times in 6,651 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Lenin và nghi vấn bệnh giang mai?
Bệnh án của các lănh tụ chánh trị luôn là đề tài nghiên cứu của giới y học. Ở Mĩ đă có nhiều tác phẩm nghiên cứu về cái chết của tổng thống Washington, Lincoln, Eisenhower, Reagan, v.v. Họ thậm chí c̣n có hẳn một website liệt kê nguyên nhân tử vong của các vị tổng thống này. Riêng các lănh tụ trong khối XHCN cũ th́ đời tư và bệnh án của họ vẫn c̣n nhiều bí ẩn. Một trong những lănh tụ mà bệnh lí được giới y khoa bàn nhiều nhứt là V. Lenin, và nghi vấn ông mắc bệnh giang mai.
Gần 10 năm trước đây, tờ Telegraph (Anh) chạy bản tin “Vladimir Lenin died from syphilis, new research claims” (Nghiên cứu mới cho rằng Vladimir Lenin chết v́ bệnh giang mai). Bài báo cho biết nhà sử học Helen Rappaport sau khi khảo sát qua tài liệu và hồ sơ bệnh án đi đến kết luận rằng Lenin chết v́ bệnh giang mai, lây truyền từ một cô gái giang hồ ở Paris. Bà c̣n nói rằng giới lănh đạo Xô-viết thời đó ai cũng biết, nhưng không ai dám nói ra v́ cấp trên cấm không cho nói ra. Bà Rappaport dựa một phần lớn vào cuốn sách của Ivan Pavlov, trong đó ông viết “revolution was made by a madman with syphillis of the brain” (cuộc cách mạng được tạo ra bởi một người điên với bệnh giang mai trong bộ năo).
Thật ra, thông tin này không mới. Năm 2004, một nhóm bác sĩ Do Thái công bố một bài nghiên cứu “The egnima of Lenin (1870 – 1924) malady” (Bí ẩn về cái chết của Lenin (1870 – 1924) trên tập san thần kinh học European Journal of Neurology, trong đó, các tác giả cho biết theo hồ sơ bệnh án của Liên Xô, qua giáo sư Boris Petrovskii kết luận rằng Lenin đă mắc bệnh hơn 10 năm trước khi qua đời. Trước đó, cũng đă có vài công tŕnh nghiên cứu công phu kết luận rằng Lenin có thể chết v́ bệnh giang mai. Ở Nga, công chúng đă nghi ngờ ông chết v́ bệnh giang mai ngay từ những ngày ông mới qua đời vào năm 1924.
Hồ sơ bệnh án
Cần nói thêm rằng theo “chánh sử” th́ Lenin bắt đầu mắc bệnh vào năm 1922 dù triệu chứng th́ có thể đă tồn tại trước đó. Hồ sơ bệnh lí của Lenin từ năm 1900 có tên và chi tiết của các bác sĩ chuyên khoa thần kinh và tâm thần người Đức mà Lenin đă được chuyển đến để điều trị. Nhật kí của bác sĩ Krupskaya viết: “Cuối năm 1902, Vladimir Il’yich bị bệnh thần kinh nghiêm trọng … Tôi kết luận rằng ông bị nhiễm trichophytosis [nhiễm nấm]”.
Sau đó, Lenin được nhập viện 2 tuần để điều trị, nhưng bệnh trạng lúc đó vẫn chưa rơ ràng. Khi mắc bệnh, Lenin trở nên khó tính, nóng nảy, không thể nghe nhạc, nhất là tiếng đàn violin. Ông yêu cầu phải giảm âm lượng trong văn pḥng làm việc và cho gắn những thiết bị giảm âm thanh trong những văn pḥng ông làm việc.
Lenin qua đời vào ngày 24/1/1924, thọ chỉ 54 tuổi. Biến cố dẫn đến cái chết, theo hồ sơ chánh thức ghi lại, là động kinh vốn xảy ra 50 phút trước khi ông ngừng thở. Ngày hôm sau khi ông chết, giáo sư Alexei Abrikosov tiến hành giảo nghiệm thi hài với sự hiện diện của ủy viên y tế của trung ương Đảng cộng sản Liên Xô.
Theo qui ước của Liên Xô lúc đó, tất cả 27 bác sĩ tham gia điều trị Lenin phải kí giấy giảo nghiệm thi hài, nhưng chỉ có 8 người kí giấy. Trong 8 người này, 7 người là bác sĩ Nga, 1 người là bác sĩ Đức nhưng không biết tiếng Nga. Tuy nhiên, điều đáng chú ư là giáo sư Vladimir Bekhterev, giám đốc viện thần kinh học và cũng là người từng khám Lenin ít nhất một lần, th́ không được mời tham gia vào việc giảo nghiệm. Kết quả giảo nghiệm cho thấy một mảng động mạch bị loét và động mạch chủ bị hẹp nghiêm trọng.
Bộ năo cân nặng 1340 g, với thùy năo bên trái nhỏ hơn thùy năo bên phải. Phía bên trái của năo có nhiều u nang màu vàng. Dựa vào những kết quả này và một số dấu hiệu khác, giáo sư Abrikosov chẩn đoán nguyên nhân tử vong là xơ vữa động mạch khuếch tán (diffuse atherosclerosis). Không thấy nhắc đến khả năng bệnh giang mai.
Nghi vấn
Tuy nhiên, 3 tác giả của bài nghiên cứu trên tập san European Journal of Neurology đặt giả thuyết rằng Lenin mắc bệnh giang mai thần kinh (neurosyphilis) vào những năm đầu thế kỉ 20, hoặc là sớm hơn nữa khi ông c̣n sống ở Zurich, Geneva (Thụy Sĩ), Munich (Đức), Prague (Tiệp), Vienna (Áo), và London (Anh). Họ dựa vào những dữ liệu sau đây:
1. Lenin không phải 'thánh thiện' như Liên Xô tuyên truyền, mà ông cũng “trần ai” như mọi người khác. Ngày 18/7/1895 ông được nhập viện 2 tuần ở Clinic Borhardt (Thụy Sĩ). Ông không tiết lộ lí do nhập viện, nhưng ông có viết thư cho thân nhân rằng ông có một thời gian đẹp tại đây. Khi được hỏi về bệnh trạng của Lenin, giáo sư Max Nonne (là một chuyên gia rất nổi tiếng về bệnh giang mai) trả lời rằng “Ai cũng biết tôi chuyên về bệnh ǵ”. Ư ông nói ông chỉ điều trị bệnh giang mai, và ông điều trị Lenin cũng chỉ v́ bệnh này.
2. Phát biểu của Pavlov. Nhà sinh lí học người Nga rất nổi tiếng Ivan Pavlov từng nói rằng “ông ấy là một bệnh nhân tiêu biểu của bệnh tê liệt thần kinh”. Pavlov c̣n quen biết nhiều nhà nghiên cứu từng phân tích bộ năo của Lenin và các nhà nghiên cứu này khẳng định rằng Lenin quả thật mắc bệnh giang mai.
3. Giáo sư Kramer, người tham gia giảo nghiệm thi hài nghĩ rằng các kết quả bệnh lí rất tương quan với bệnh giang mai thần kinh (neurosyphilis). Chữ kí của Giáo sư Kramer và của Giáo sư Kozhevnikov (người cũng nghĩ Lenin bị bệnh giang mai) bị “mất” trong hồ sơ chánh thức của cuộc giảo nghiệm thi hài.
4. Bác sĩ Hunter Hesse (người Đức), một chuyên gia về lịch sử y khoa và người từng nghiên cứu bệnh lí của Lenin cũng chỉ ra rằng t́nh trạng vô sinh của Lenin cho thấy ông bị nhiễm syphilis và gonorrhea. Bác sĩ Hesse c̣n cho biết Lenin từng được điều trị tại một clinic ở Berlin khoảng 6 tuần nhưng không biết bệnh ǵ, tuy nhiên vợ ông th́ bị “bệnh đàn bà”.
5. Y chứng. Ủy viên y tế của Liên Xô lúc đó là Semashko báo cáo rằng những tổn thương trong bộ năo của Lenin rất nghiêm trọng, đến nỗi chỉ cần chạm cái kéo vào đó cũng có âm thanh như chạm vào kim loại, và mạch máu th́ nhỏ hơn cọng tóc. Những tín hiệu này và sự xơ hóa động mạch được mô tả trong bệnh án của Lenin rất phù hợp với chứng giang mai thần kinh.
6. Triệu chứng. Các triệu chứng lâm sàng như nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ, khó chịu mà Lenin mắc phải cũng nhất quán với hội chứng “meningovascular syphilis”. Những triệu chứng này thường xảy ra sau khi bị nhiễm syphilis khoảng 10-20 năm, làm thay đổi tính t́nh của bệnh nhân giống như một người mắc bệnh xơ vữa động mạch.
Có nhiều phiên bản về buổi giảo nghiệm thi hài của Lenin; có người nói rằng có ít nhất là 3 bản, lại có người nói 8 bản, nhưng không có bản nào được xem là chánh đáng! Phiên bản chánh thức của Đảng Cộng sản Liên Xô được công bố ngay sau khi Lenin qua đời là nhằm phản bác lại dư luận lúc đó cho rằng Lenin chết v́ bệnh giang mai. Tuy nhiên, ngay cả phiên bản chánh thức này cũng không xóa được sự nghi ngờ của công chúng Nga. Sau khi Liên Xô sụp đổ, các văn thư lưu trữ bí mật thời trước được mở ra cho các nhà nghiên cứu xem xét. Các nhà nghiên cứu phát hiện rằng ủy viên y tế Semashko ra chỉ thị rất cụ thể cho Giáo sư Semashko chứng minh rằng Lenin không mắc bệnh giang mai.
Những bác sĩ được mời để giảo nghiệm thi hài được trả hậu hĩ. Trong số này có bác sĩ người Đức (Forster và Klemperer) mỗi người được trả 50.000 rubles bằng vàng, và Henschen được trả 25.000 Krone (tiền Thụy Điển). Những khoản tiền này cho thấy nhà cầm quyền Liên Xô lúc đó muốn họ im lặng.
Cũng qua hồ sơ được giải mật này các nhà nghiên cứu c̣n phát hiện một tấm h́nh của Lenin vào những ngày cuối đời (xem dưới đây) hoàn toàn khác với h́nh ảnh của Lenin mà Đảng Cộng sản Liên Xô công bố trước công chúng. Tấm h́nh cuối đời của Lenin cho thấy ông bị suy sụp sức khỏe nghiêm trọng, với ánh mắt lu mờ một cách lạ lùng như bị ám ảnh.
Nói tóm lại, nghi vấn về Lenin mắc bệnh giang mai đă có ngay vào lúc ông mới qua đời. Thật ra, đứng trên phương diện khoa học, phải nói chính xác là “nghi vấn”, hay “giả thuyết” Lenin mắc bệnh giang mai, v́ những bằng chứng và dữ liệu trên cũng chưa hẳn đầy đủ để “chứng minh” ông mắc bệnh đó. Chỉ có một cách chính xác nhất là lấy mẫu năo của ông và tiến hành phân tích DNA th́ có thể chứng minh hay phản chứng nguyên nhân tử vong của Lenin. Nhưng chưa ai phân tích DNA Lenin nên câu hỏi vẫn c̣n là một giả thuyết, nhưng là một giả thuyết khả tín.
Nguyễn Tuấn
===
Tham khảo: Sau đây là một số tài liệu nghiên cứu về bệnh án của Lenin:
Arutyunov A (1999). Lenin's Record without Retouch. Veche, Moscow.
Bentivoglio M. Cortical structure and mental skills: Oskar Vogt and the legacy of Lenin's brain. Brain Res Bull. 1998 Nov 1;47(4):291-6.
Danilov E (2000). [The Enigma of the Russian Sphinx]. Pravo i Zakon, Moscow.
Flerov V (1987). [Lenin's illness and death]. Grani issue no.: 146 145–174.
Henschen F (1974). Noch einmal: Das Sterben Lenins. Frankfurter Allgemeine Zeitung, Frankfurt.
Hesse H (1998). [V.I. Lenin] (translated by the author). Independent Psychiatric J 3: 83–84.
Kaplan GP, Petrikovsky BM (1992). Advanced cerebrovascular disease and the death of Vladimir Ilyich Lenin. Neurology 42: 241–245.
Krupskaya NK (1925). [Recollections about Lenin (1901–1902)]. Krasnaya Nov': 176–185.
Lerner V, Finkelstein Y, Witztum E. The enigma of Lenin's (1870-1924) malady. Eur J Neurol. 2004 Jun;11(6):371-6.
Lopukhin YM (1997). [The Illness, Death and V.I. Lenin's Embalming. The Truth and the Myths]. Respublika, Moscow.
Nikiforov AS (1986). Bekhterev. Molodaya gvardiya, Moscow.
Osipov V (1990). [V.I. Lenin's illness and death]. Ogonyek: 6–8.
Petrovskii BV (1990). [Lenin's Wounds and Illness]. Pravda, Moscow.
Post JM, Robins RS (1993). Menachem Begin's recurrent depression and terminal melanchdia In: Post JM, Robins RS, eds. When Illness Strikes the Leader. Yale University Press, New Haven, CT, pp. 46–50.
Rodionov Y (2000). [The main patient of the country]. Posev: 1–5.
Roslyakov I (1997). Was Lenin suffering from the bad illness? In: Arguments & Facts Weekly.http://www.aif.ru/aif/oldshow/php/901/illness_e.htm: Moscow.
White RJ. Lenin’s brain. J Neurosurg. 2009 Jun;110(6):1327-8.
Witztum E, Lerner V (2002). [Enigma of Lenin's illness]. Harefuah 141: 395–398, 407
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #5
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,805
Thanks: 24,935
Thanked 15,537 Times in 6,651 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Thế kỷ đẫm máu của chủ nghĩa cộng sản
Nguồn: Stephen Kotkin, “Communism’s Bloody Century”, Wall Street Journal, 03/11/2017
Người dịch: Hiếu Chân
Một trăm năm kể từ cuộc đảo chính của Lenin ở Nga, thứ ư thức hệ dấn thân cho sự nghiệp xóa bỏ thị trường và quyền tư hữu đă để lại một chặng đường dài hủy diệt và chết chóc.
Tầm tuần này một thế kỷ trước, chủ nghĩa cộng sản chiếm được đế quốc Nga, đất nước lớn nhất thế giới tại thời điểm đó. Các phong trào thiên tả đủ loại đă lan tràn trong chính trị châu Âu trước khi diễn ra cuộc cách mạng ngày 25 tháng Mười năm 1917 (trùng vào ngày 7 tháng Mười Một theo lịch cải cách của Nga), nhưng Vladimir Lenin và những người bolsheviks của ông th́ khác hẳn. Họ không chỉ mang một niềm tin hoang tưởng mà c̣n linh hoạt trong chiến thuật và may mắn hơn các đối thủ.
Chủ nghĩa cộng sản đi vào lịch sử như là sự kết tội chủ nghĩa tư bản, kịch liệt nhưng đầy chất lư tưởng, và hứa hẹn một thế giới tốt đẹp hơn. Những người ủng hộ chủ nghĩa cộng sản, cũng như những người cánh tả khác, đều đổ lỗi cho chủ nghĩa tư bản đă gây ra t́nh trạng bi thảm của nông dân và công nhân cũng như sự lan tràn của lao động nhập cư và lao động trẻ em. Những người cộng sản nh́n thấy cuộc tàn sát trong Chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất như là hậu quả trực tiếp của sự cạnh tranh khốc liệt giữa các cường quốc để giành giật thị trường nước ngoài.
Nhưng một thế kỷ cầm quyền của chủ nghĩa cộng sản – mà ngày nay vẫn c̣n đứng vững ở Cuba, Bắc Hàn và Trung Quốc – đă làm rơ cái giá phải trả về nhân mạng của một chương tŕnh chính trị quyết tâm lật đổ chủ nghĩa tư bản. Hết lần này đến lượt khác, nỗ lực xóa bỏ thị trường và quyền tư hữu đă gây ra cái chết của một số lượng người đáng kinh ngạc. Từ năm 1917 – ở Liên Xô, Trung Quốc, Mông cổ, Đông Âu, Đông Dương, Phi châu, Afghanistan và nhiều nước châu Mỹ Latin – chủ nghĩa cộng sản đă làm thiệt mạng ít nhất 65 triệu người, theo nghiên cứu cẩn thận của các nhà dân số học.
Những công cụ hủy diệt của chủ nghĩa cộng sản bao gồm việc trục xuất hàng loạt, các trại cưỡng bức lao động và sự khủng bố của nhà nước cảnh sát – một mô h́nh được lập ra bởi Lenin và đặc biệt là người kế tục ông là Joseph Stalin. Mô h́nh này được nhân rộng nhiều nơi. Dù chủ nghĩa cộng sản đă cố ư giết chết một lượng lớn người dân nhưng thậm chí c̣n nhiều nạn nhân hơn đă chết v́ nạn đói – hậu quả của những dự án tàn bạo về cải tạo xă hội.
Với những tội ác mang “tầm sử thi” này, Lenin và Stalin phải chịu trách nhiệm cá nhân, cũng như Mao Trạch Đông ở Trung Quốc, Pol Pot ở Campuchia, gia tộc họ Kim ở Bắc Hàn và các nhà độc tài cộng sản khác ít tàn bạo hơn. Nhưng chúng ta đừng bỏ qua các ư tưởng đă thôi thúc những kẻ độc ác này tàn sát con người trên quy mô lớn như vậy, cũng đừng quên cái bối cảnh dân tộc thôi thúc họ đi theo các ư tưởng này. Sự nghiệp chống chủ nghĩa tư bản hấp dẫn họ do tính đúng đắn của chính nó và trong tâm trí họ, đó cũng là công cụ để các quốc gia chậm tiến nhảy vọt lên, đứng vào hàng ngũ các cường quốc.
Giờ đây, cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa đă lụi tàn, nhưng một trăm năm của nó, xét như một sự nghiệp vĩ đại chống chủ nghĩa tư bản, vẫn đ̣i hỏi một sự phân xử thích hợp.
Vào tháng Hai năm 1917, Nga hoàng Nicholas đệ Nhị thoái vị dưới áp lực của các tướng lĩnh, những người lo ngại rằng các cuộc biểu t́nh và tuần hành đ̣i cơm áo ở thủ đô St. Petersburg đang làm xói ṃn nỗ lực chiến tranh chống Đức và các nước đồng minh của nó. Cuộc Cách mạng tháng Hai, như tên gọi biến cố ấy, lập ra một chính phủ lâm thời không do người dân bầu lên; chính phủ này cầm quyền mà không có một nghị viện dân cử. Nông dân bắt đầu giành lấy ruộng đất và các xô-viết (tức là các ủy ban chính trị) bắt đầu được thành lập trong binh lính ở chiến trường, cũng giống như các xô-viết đă được lập ra trước đó trong các nhóm chính trị ở đô thị.
Mùa thu năm ấy, khi chiến tranh diễn ra ngày càng dữ dội, những người bolshevik của Lenin đă tiến hành một cuộc khởi nghĩa vũ trang, huy động được có lẽ không quá 10.000 người. Cuộc đảo chính của họ không nhắm lật đổ chính phủ lâm thời từ lâu đă trở nên dở sống dở chết; thay v́ vậy họ chống lại các xô-viết chính ở thủ đô do những người xă hội chủ nghĩa ôn ḥa hơn thống trị. Cuộc Cách mạng tháng Mười bắt đầu là một cuộc lật đổ chớp nhoáng mà những người cánh tả cấp tiến thực hiện để chống lại phần c̣n lại của cánh tả, thành phần tố cáo những người bolshevik vi phạm quy tắc và sau đó đă bỏ ra khỏi các xô-viết.
Những người bolshevik, cũng như nhiều đối thủ của họ – là môn đệ trung thành của Karl Marx, nhà tư tưởng cho rằng đấu tranh giai cấp là động lực vĩ đại của lịch sử. Cái mà ông gọi là chế độ phong kiến sẽ phải nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản, rồi đến lượt ḿnh, chủ nghĩa tư bản sẽ bị thay thế bằng chủ nghĩa cộng sản và cuối cùng là một thế giới đại đồng không tưởng xa xăm! Marx h́nh dung ra một kỷ nguyên mới của tự do và sung túc, và điều kiện tiên quyết của nó là sự phá hủy “chế độ nô lệ tiền lương” và sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Như ông và người cộng sự Friedrich Engels từng tuyên bố trong Tuyên ngôn Cộng sản năm 1848, học thuyết của họ “có thể được tóm gọn trong một câu đơn nhất: băi bỏ quyền tư hữu”.
Một khi đă giành được quyền lực vào đầu năm 1918, những người bolshevik tự đổi tên thành đảng Cộng sản và họ t́m cách buộc nước Nga phải cấp tốc đi lên chủ nghĩa xă hội, đi tới giai đoạn cuối cùng của lịch sử. Hàng triệu người bắt đầu tập sống theo những phương cách mới. Tuy nhiên không ai biết chính xác xă hội mới sẽ ra làm sao. “Chúng tôi không thể mô tả đặc điểm của chủ nghĩa xă hội. Chúng tôi không biết, chúng tôi không thể nói chủ nghĩa xă hội sẽ như thế nào khi nó đạt đến h́nh thức hoàn hảo của nó”, Lenin kết luận như vậy vào tháng Ba năm 1918.
Nhưng với họ có một điều rơ ràng: chủ nghĩa xă hội không giống chủ nghĩa tư bản. Chế độ xă hội chủ nghĩa thay thế quyền tư hữu bằng sở hữu tập thể, thị trường thay bằng kế hoạch hóa và các nghị viện “tư sản” thay bằng “quyền lực nhân dân”. Tuy vậy vào thời điểm đó ngay cả một số người cộng sản đă rút ra kết luận là trong thực tế không thể nào thực hiện được kế hoạch hóa khoa học. C̣n công cuộc tập thể hóa quyền tư hữu đă đem lại quyền lực không phải cho nhân dân mà cho nhà nước.
Quá tŕnh do người cộng sản phát động đă kéo theo sự bành trướng rộng răi một guồng máy công an mật vụ để xử lư các vụ bắt bớ, lưu đày trong nước và hành quyết những “kẻ thù giai cấp”. Việc tước quyền sở hữu của các nhà tư bản cũng làm giàu cho một giai cấp mới các cán bộ nhà nước, những người nắm quyền kiểm soát tài sản quốc gia. Tất cả các đảng phái và quan điểm nằm bên ngoài học thuyết chính thống đều bị đàn áp, chính trị như là một cơ chế để điều chỉnh bị xóa bỏ.
Những mục tiêu được tuyên bố của cuộc cách mạng năm 1917 là sự sung túc và công bằng xă hội, nhưng sự tiêu diệt chủ nghĩa tư bản đă sinh ra những cơ cấu làm cho các mục tiêu đó không bao giờ đạt được.
Ở khu vực đô thị, chế độ xô-viết có khả năng dựa vào lực lượng công nhân nhà máy có vũ trang, những người mới kết nạp đảng đầy nhiệt huyết và công an ch́m, dựa vào những người trẻ nôn nóng xây dựng thế giới mới. Nhưng ở nông thôn, người nông dân – có khoảng 120 triệu người như vậy – đă thực hiện cuộc cách mạng của riêng họ, lật đổ giới quư tộc và thiết lập trong thực tế quyền sở hữu ruộng đất của nông dân.
Với một đất nước bị tàn phá đang đi tới bờ vực của nạn đói, Lenin bắt buộc các cán bộ đảng c̣n miễn cưỡng phải chấp nhận cuộc cách mạng riêng rẽ của nông dân trong thời điểm đó. Ở nông thôn một nền kinh tế gần giống kinh tế thị trường vẫn được cho phép vận hành, bất chấp sự phản đối của các đảng viên cộng sản thuần túy.
Khi Lenin qua đời vào năm 1924, sự nhân nhượng với nông dân đă trở thành vấn đề của Stalin. Cho đến năm 1928, có chưa tới 1% diện tích đất canh tác đă được hợp tác hóa một cách tự nguyện. Vào thời điểm ấy, phần lớn các nhà máy chủ yếu đều đă do nhà nước làm chủ và chính quyền đă cam kết một kế hoạch 5 năm công nghiệp hóa. Các nhà cách mạng bực tức khi thấy giờ đây Liên Xô có hai hệ thống không tương thích với nhau – chủ nghĩa xă hội ở thành phố và chủ nghĩa tư bản ở làng quê.
Stalin đă không tŕ hoăn. Ông áp đặt công cuộc tập thể hóa cưỡng bức trên toàn quốc, từ ven biển Baltic tới ven bờ Thái B́nh Dương, bất chấp những cuộc nổi loạn của quần chúng nông dân. Ông đe dọa các cán bộ đảng, bảo họ rằng nếu như họ không nghiêm túc trong việc xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, họ hăy chuẩn bị sẵn sàng để giao quyền lực cho những nhà tư sản đang nổi lên ở nông thôn. Ông kích hoạt cuộc chiến tranh giai cấp chống lại “kulak” (trung nông và điền chủ), và bất cứ ai bảo vệ họ, áp đặt hạn ngạch (quota) cho việc bắt bớ tràn lan và lưu đày nội địa.
Stalin nói rơ nguyên lư cơ bản về ư thức hệ của ông: “Chúng ta có thể phát triển nông nghiệp theo kiểu kulak, kiểu nông trại cá nhân, bên cạnh trang trại quy mô lớn” giống như ở “Mỹ và các nước khác” hay không? Ông hỏi. “Không, chúng ta không thể. Chúng ta là đất nước Xô-viết. Chúng ta muốn xây dựng một nền kinh tế tập thể, không chỉ trong công nghiệp mà cả trong nông nghiệp”.
Và ông đă không bao giờ thoái lui, ngay cả khi, do hậu quả các chính sách của ông mà đất nước Nga rơi vào một nạn đói nữa vào các năm 1931-1933. Tập thể hóa cưỡng bức trong mấy năm ngắn ngủi đó đă cướp đi sinh mạng của khoảng từ 5 đến 7 triệu người.
Tiền lệ khủng khiếp của Liên Xô đă không ngăn cản được các nhà cách mạng cộng sản khác. Mao Trạch Đông, một người cứng rắn như Stalin, đă vươn lên vị trí cao nhất của phong trào cộng sản Trung Hoa và vào năm 1949, ông và các đồng chí của ông trở thành người chiến thắng trong cuộc nội chiến ở Trung Quốc. Mao đă thấy cái giá nhân mạng khổng lồ trong cuộc thử nghiệm của Liên Xô như là yếu tố nội tại của thành công!
Chính sách Đại Nhảy Vọt của Mao, một chiến dịch bạo lực diễn ra từ 1958 tới 1962, là nỗ lực tập thể hóa khoảng 700 triệu nông dân Trung Quốc và mở rộng công nghiệp về nông thôn. “Ba năm lao động cần cù và chịu đựng [để có] ngàn năm thịnh vượng”, là một trong những câu khẩu hiệu nổi bật thời đó.
Các báo cáo sai lệch về những vụ thu hoạch thắng lợi và nông dân sung sướng vui vẻ tràn ngập các khu nhà ở được cung cấp đầy đủ của giới tinh hoa cộng sản cầm quyền ở Bắc Kinh. Nhưng trong thực tế, chương tŕnh của Mao đă dẫn tới một trong những nạn đói khủng khiếp nhất trong lịch sử, làm chết đói khoảng từ 16 đến 32 triệu người. Sau thảm họa, mà những người sống sót nói tới như là “làn gió cộng sản”, Mao dập tắt hết những lời kêu gọi ngừng tập thể hóa nông nghiệp. Như ông từng tuyên bố: “nông dân muốn tự do nhưng chúng ta muốn chủ nghĩa xă hội”.
Những mất mát khủng khiếp này vẫn không ngăn chặn được sự lặp lại tính tàn bạo cộng sản nhân danh xóa bỏ chủ nghĩa tư bản. Sau khi chinh phục được Campuchia vào năm 1975, Pol Pot và phe Khmer Đỏ của ông ta đă đuổi hàng triệu người ra khỏi các thành phố, đẩy họ về nông thôn làm việctrong các công xă và các dự án cưỡng bức lao động. Họ t́m cách biến Campuchia thành một xă hội thuần nông không có giai cấp.
Khmer Đỏ băi bỏ đồng tiền, cấm đánh bắt cá để kinh doanh, hành quyết các tu sĩ Phật giáo, Hồi giáo; các cộng đồng thiểu số gốc Việt và gốc Hoa của đất nước bị coi là “kẻ xâm nhập”. Chế độ của Pol Pot cũng tập trung trẻ em để ngăn ngừa việc chúng bị lây nhiễm ư thức hệ từ cha mẹ “tư bản” của chúng.
Được biết đă có khoảng 2 triệu người Campuchia, tương đương một phần tư dân số vào thời ấy, đă chết v́ đói rét, bệnh tật, bị hành quyết hàng loạt trong bốn năm ác mộng dưới ách cai trị của Pol Pot. Ở một số khu vực, ao chuôm nào đào lên cũng thấy sọ người.
Phân tích về giai cấp của Marx bác bỏ tính chính danh của mọi phong trào chính trị đối lập, không chỉ từ các phần tử “tư sản” mà từ ngay bên trong các phong trào cộng sản – bởi v́ những người đối lập phục vụ “một cách khách quan” cho lợi ích của trật tự tư bản quốc tế. Cái lô-gic về cách mạng không ngừng nghỉ chống chủ nghĩa tư bản sẽ chỉ tới một lănh tụ duy nhất trên đỉnh một hệ thống độc đảng.
Từ Nga tới Trung Quốc, từ Bắc Hàn tới Cuba, các nhà độc tài cộng sản đều chia sẻ những đặc điểm chung chủ yếu. Tất cả đều ít nhiều tuân theo khuôn mẫu của Lenin: một sự pha trộn hệ tư tưởng đấu tranh với những thủ đoạn vô nguyên tắc. Và tất cả đều có sức mạnh ư chí tuyệt vời – điều kiện tiên quyết để thủ đắc những ǵ chỉ có sự đổ máu không tính nổi mới có thể mang lại.
Tuy nhiên, trong thế kỷ vừa qua chủ nghĩa cộng sản không phải là tác nhân duy nhất thực hiện các vụ tàn sát. Sự đàn áp của chủ nghĩa quốc xă (Nazi), những cuộc chiến tranh thanh lọc sắc tộc cũng đă giết hại khoảng 40 triệu người. Và trong thời Chiến tranh Lạnh, phong trào chống cộng sản đă kích hoạt những cơn bùng phát bạo động bất ngờ và dữ dội ở Indonesia, châu Mỹ Latinh và nhiều nơi khác.
Nhưng bằng chứng về nỗi kinh hoàng cộng sản nổi lên liên tục trong nhiều thập niên đă gây sốc nặng cho những người cánh tả và theo tư tưởng tự do ở phương Tây, những người cùng chia sẻ nhiều mục tiêu công bằng xă hội của các nhà cách mạng. Nhiều người phản đối Liên Xô đă làm méo mó chủ nghĩa xă hội, và quy những tội ác của chế độ Xô-viết cho t́nh trạng lạc hậu của nước Nga, cho tính khí của Lenin và Stalin. Dù sao, Marx không bao giờ ủng hộ việc tàn sát hàng loạt hoặc các trại lao động kiểu Gulag. Không t́m đâu thấy ông biện luận rằng công an ch́m, trục xuất người trên xe chở súc vật và chết đói hàng loạt là những biện pháp nên dùng để thiết lập các trang trại tập thể.
Nhưng nếu chúng ta phải học có một bài học từ một thế kỷ cộng sản th́ đó chính là: để thực thi các lư tưởng của Marx th́ cần phải phản bội chúng. Đ̣i hỏi của Marx “băi bỏ quyền tư hữu” là tiếng kèn xung trận kêu gọi hành động – nhưng cũng là con đường kiên định dẫn tới sự h́nh thành nhà nước đàn áp, không bị kiểm soát.
Một số nhà xă hội chủ nghĩa bắt đầu nhận ra rằng, không thể có tự do nếu không có thị trường và sở hữu tư nhân. Khi họ bắt đầu giải ḥa với sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, hy vọng sẽ điều tiết thay v́xóa bỏ nó, họ bị cáo buộc là những kẻ phản bội. Theo thời gian, ngày càng có nhiều nhà xă hội chủ nghĩa chấp nhận kiểu nhà nước phúc lợi, hoặc kinh tế thị trường có sự phân phối. Nhưng tiếng c̣i kêu gọi vượt qua chủ nghĩa tư bản vẫn c̣n vang vọng trong một số người cánh tả.
Những thành tŕ cố thủ quan trọng của thế kỷ cộng sản vẫn c̣n tồn tại, dù không theo kiểu Marxist chính thống, ở Nga và Trung Quốc. Cả hai quốc gia này vẫn tiếp tục hoài nghi những ǵ có lẽ là quan trọng nhất của thị trường tự do và sở hữu tư nhân: khả năng đem lại cho người dân thường sự độc lập trong suy nghĩ và hành động, cho họ quyền theo đuổi những lợi ích của chính họ mà họ thấy phù hợp, trong đời sống riêng tư, xă hội dân sự và không gian chính trị.
Nhưng chống chủ nghĩa tư bản c̣n được sử dụng như một chương tŕnh thay thế trật tự thế giới bằng một trật tự mới, trong đó những mục tiêu dân tộc chủ nghĩa từ lâu bị đè nén sẽ được hiện thực hóa. Đối với Stalin và Mao, người thừa kế những nền văn minh cổ đầy tự hào, châu Âu và Hoa Kỳ đại diện cho sức cám dỗ và mối đe dọa của một phương Tây siêu việt. Những người cộng sản tự đặt ra cho ḿnh nhiệm vụ phải đuổi kịp và vượt qua các đối thủ tư bản chủ nghĩa và giành cho đất nước ḿnh vị thế trung tâm trên sân khấu quốc tế. Cuộc đấu tranh cách mạng cho phép nước Nga thỏa măn cái ư thức kéo dài nhiều thế kỷ về sứ mệnh đặc biệt của ḿnh trên thế giới, trong khi nó cho Trung Quốc cơ hội để tuyên xưng một lần nữa là Vương quốc Trung tâm.
Sự chống đối phương Tây của Vladimir Putin, cùng với sự pha trộn đặc thù của ông trong đó niềm hoài vọng về thời đại Xô-viết ḥa với sự phục hồi Chính thống giáo Nga, được xây dựng trên tiền lệ của Stalin. Về phần ḿnh, tất nhiên Trung Quốc vẫn là cường quốc cộng sản cuối cùng, ngay cả khi Bắc Kinh quảng bá và cố gắng kiểm soát một nền kinh tế phần lớn là thị trường. Giờ đây, dưới quyền ông Tập Cận B́nh, đất nước này vừa đi theo hệ tư tưởng cộng sản vừa khai thác văn hóa truyền thống Trung Hoa trong nỗ lực nâng cao vị thế quốc gia như là một sự thay thế phương Tây.
Thế kỷ máu của chủ nghĩa cộng sản đă đi tới lúc kết thúc, và chúng ta có thể bày tỏ niềm vui về sự lụi tàn của nó. Nhưng những khía cạnh đáng lo ngại trong di sản của nó th́ vẫn c̣n dai dẳng!
Stephen Kotkin là giáo sư sử học và quan hệ quốc tế đại học Princeton và nghiên cứu viên cao cấp tại Viện Hoover của đại học Stanford. Cuốn sách mới nhất của ông, “Stalin: Chờ đợi Hitler, 1929-1941” vừa được Penguin Press xuất bản tháng trước.
Nguồn: Viet-studies
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #6
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,805
Thanks: 24,935
Thanked 15,537 Times in 6,651 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Một ṭa án ở Hà Nội vừa tuyên phạt 5 năm tù đối với một cựu quân nhân đă chế tạo vật liệu nổ làm hư hỏng tượng đài Lenin với tội danh “gây rối trật tự công cộng”.
Ngày 3/4, Ṭa án Nhân dân Hà Nội xét xử và tuyên phạt mức án tù kể trên đối với ông Nguyễn Chí Dũng, 57 tuổi, một cựu quân nhân thuộc lĩnh vực rà phá bom ḿn, truyền thông trong nước đưa tin. Tuy nhiên, các tờ báo trong nước không nêu rơ ông từng công tác ở đơn vị quân đội nào và vào thời gian ra sao.
Hồi tháng 6/2023, nhờ có kiến thức về chế tạo quả nổ, ông Dũng nảy sinh ư định tự tạo thiết bị này và cho phát nổ tại khu vực tượng đài Lenin thuộc phường Điện Biên, quận Ba Đ́nh, Hà Nội, “với mục đích gây sự chú ư của dư luận”, trang VietnamNet tường thuật.
Trang này cho biết vào sáng sớm ngày 9/8/2023, thiết bị của ông Dũng chế tạo phát nổ “tạo thành tiếng động lớn, làm hư hỏng, rách phần chân, đế của tượng đài Lenin”, và đến ngày hôm sau th́ ông bị bắt.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #7
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,805
Thanks: 24,935
Thanked 15,537 Times in 6,651 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

B́nh luận về việc thành phố Vinh, Nghệ An chuẩn bị đón bức tượng đồng Lenin nặng 4,5 tấn
Lưu Trọng Văn: CÓ ĐI CÓ LẠI ẤY MÀ
Việc thành phố Vinh chuẩn bị đón bức tượng 4,5 tấn đồng cụ Nin do thành phố Ulianov, Nga tặng để đặt tại đại lộ Lenin đă gây ra nhiều luồng dư luận khác nhau trên mạng xă hội.
Có một số người phản ứng quyết liệt v́ trên thế giới và ngay tại Nga và nhiều nước cộng sản trước đây, nhiều nước trong Liên bang Xô viết trước đây đă từ lâu hạ bệ tượng Lê Nin, vậy tại sao Vinh lại dựng tượng Lê Nin? Có người cho rằng trong lúc Nghệ An vẫn phải xin Trung ương gạo cứu đói tại sao lại làm việc tốn kém và chưa thống nhất ḷng Dân, phân rẽ dư luận vậy?
Nhiều người sực nhớ Nghệ An có tổ tư vấn kinh tế xă hội gồm toàn anh tài xứ Nghệ, chẳng lẽ tổ tư vấn này không được hỏi ư kiến? Và nếu có hỏi ư kiến, chẳng lẽ lại đồng ư?
Thực ra, đây là câu chuyện có đi có lại.
Nghệ An quê cụ Hồ kết nghĩa với Ulianov quê cụ Nin. Quê cụ Nin có đại lộ Hồ Chí Minh, đáp lại quê cụ Hồ cũng phải có đại lộ Lê Nin. Ulianov dựng tượng cụ Hồ trên đại lộ Hồ Chí Minh, đáp lại Nghệ An phải dựng tượng cụ Lê Nin trên đại lộ Lê Nin. Chỉ khác một điều tượng cụ Hồ do quê cụ Nin tự bỏ tiền ra đúc, c̣n tượng cụ Nin th́ cũng do quê cụ Nin bỏ tiền ra đúc nốt.
Đây là chuyện thoả thuận của chính quyền hai tỉnh kết nghĩa này chẳng liên quan ǵ đến Dân Nghệ và tổ tư vấn cả.
Đừng trách tổ tư vấn của các bác Trương Đ́nh Tuyển, Nguyễn Sỹ Dũng, Trần Đ́nh Thiên… tội nghiệp.
***
Phạm Lưu Vũ: CHỦ NGHĨA CƠ HỘI CHÍNH TRỊ
Là tư tưởng dùng h́nh ảnh lănh tụ một cách bừa băi, bất chấp thực tại khách quan để chứng tỏ lập trường... ḥng kiếm chác vị trí, chức vụ trong chính trị. Sinh thời, chính V.I. Lê Nin rất ghét điều này. Cầm đầu tư tưởng này là PLê Kha Nốp, một trong những nhà lư luận hàng đầu của ĐCS Liên Xô. PLê Kha Nốp công khai ca tụng Lê Nin ở mọi lúc, mọi nơi, khiến Lê Nin cũng phải phát ngượng mà bảo với các đồng chí của ḿnh: “Nói như thể chân lư là con đẻ của anh ta (trỏ PLê Kha Nốp)”.
Lê Nin xếp tất cả lũ này vào cái rọ “menshevik”, tới Đại hội VII (1918), ông đề nghị đổi tên ĐCS Liên Xô, lúc bấy giờ đang mang tên Đảng Lao động Dân chủ Xă hội Nga thành Đảng Bolshevik Nga.
Lê Nin càng e ngại, nếu bọn trí thức cũng cơ hội chính trị. Khi thấy Goorki viết bài ca ngợi ḿnh, Lê Nin bảo ngay: “Trí thức là cục phân”, khiến Goorki cụt hứng, không dám mơ màng đến chính trị nữa, phải chuồn sang Ư sống.
Sau Cách mạng tháng 10, Trotsky chủ trương sự hợp nhất giữa phái Menshevik và phái Bolshevik là không thể, và tham gia phái Bolshevik, khiến Lê Nin cũng phải thốt lên: “Không có người Bolshevik nào tốt hơn ông ta...”. Đến khi Trotsky ủng hộ việc thành lập một đảng tiên phong của giai cấp lao động, quốc tế vô sản… và nổi lên thành một trong những nhà chính trị hàng đầu, Lê Nin bắt đầu phê phán và coi Trotsky là một tên cơ hội chính trị.
Đến khi Stalin lên nắm quyền th́ Trotsky phải chuồn sang Nam Mỹ. Song vẫn bị Stalin sai sát thủ sang tận nơi giết cho bằng được.
Sau khi Lê Nin chết 100 năm, khi mà 2/3 Nhân loại đă xếp ông, và những Stalin… vào hạng đại đồ tể, khắp nơi trên thế giới, người ta đang giật đổ tượng ông, th́ ông cũng không thể ngờ rằng, chủ nghĩa cơ hội chính trị bẩn thỉu vẫn c̣n rơi rớt. Ở một nơi tận xứ Nghệ xa xôi, người ta vẫn dựng tượng ông, nặng tới 4 tấn rưỡi. Để làm ǵ nhỉ? Để tích trữ đồng, pḥng khi thiếu đồng làm nõ điếu cày chăng?
***
Nguyễn Thông: TƯỢNG ĐỒNG NGƠ NGÁO
Nghệ An, nơi có truyền thống nịnh Nga với báo Nghệ An, đài tivi Nghệ An, với danh xưng "Nghệ An Xô Viết vẫn là Nghệ An" nếu quyết định dựng tượng đồng Lê Nin th́ cũng không có ǵ khó hiểu. Nhưng có lẽ đó chỉ là ham hố nhất thời của đám lănh đạo tỉnh (tỉnh ủy, ủy ban) chứ không phải của dân xứ Nghệ. Tôi hỏi một ông bạn gốc Nghệ, y bảo "tao có dựng đ*o đâu mà hỏi tao".
Đám lănh đạo Nghệ đă quên câu "hơn tượng đồng phơi những lối ṃn" nên mới đổ đốn như vậy. Dựng 100 tượng cũng được, nhưng cấm lấy tiền thuế của dân chi vào, có khi Lê Nin ăn một, đứa dựng ăn mười.
Ông hàng xóm nhà tôi bảo, bằng việc dựng tượng Sáu Lê, Nghệ An đă công khai tuyên bố nó là tỉnh hải ngoại của Nga, sau việc nó suốt hơn hai năm nay ngang nhiên đứng về phía Nga và miệt thị Ukraine chiến đấu chống quân xâm lược.
***
Nguyễn Ngọc Chu: NHỮNG CON SỐ BIẾT NÓI VỀ TƯỢNG ĐÀI LENIN TẠI HÀ NỘI
1. Tổng thống Nga Putin đă 4 lần sang thăm Việt Nam (2001, 2006, 2013, 2017). Nhưng ông Putin chưa một lần đến thăm tượng đài Lenin ở vườn hoa Chi Lăng Hà Nội.
2. Ông Medvedev cũng đă 5 lần sang thăm Việt Nam. Một lần với tư cách tổng thống Nga vào năm 2010. Ba lần với tư cách thủ tướng Nga vào các năm 2012, 2015, 2018. Một lần với tư cách chủ tịch đảng nước Nga thống nhất vào năm 2023. Trong cả 5 lần thăm Việt Nam, ông Medvedev không một lần đến thăm tượng đài Lenin tại Hà Nội.
3. Từ năm 1992 đến nay đă có hàng trăm đoàn đại biểu từ Liên bang Nga sang thăm Việt Nam. Nhưng không một đoàn đại biểu nào đến thăm tượng đài Lenin tại Hà Nội.
4. Từ năm 1992, chưa một lần đại sứ và đại sứ quán Nga ở Hà Nội đến thăm tượng đài Lenin tại Hà Nội.
5. Từ năm 1992, không có đoàn khách quốc tế nào đến thăm tượng đài Lenin tại Hà Nội.
6. Tượng đài Lenin được đặt tại vườn hoa Chi Lăng Hà Nội vào ngày 20/8/1985. Vườn hoa Chi Lăng, trước có tên là vườn hoa Canh Nông (do người Pháp xây dựng) v́ có bức tượng người nông dân kéo cày, từ 7/10/2003 đổi thành công viên Lenin.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #8
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,805
Thanks: 24,935
Thanked 15,537 Times in 6,651 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trân Văn/ VOA: Vẫn cần... Lenin chứ không cần... nhân tâm?
"...NGAY TẠI NGA, NHÂN DÂN NGA ĐĂ NHIỀU LẦN Đ̉I ĐƯA LENIN RA KHỎI LĂNG. ÔNG PUTIN GIỮ LENIN LẠI TRONG LĂNG, V̀ ‘C̉N CÓ NGƯỜI CÓ QUÁ KHỨ LIÊN QUAN ĐẾN LENIN’. CÓ NGHĨA LÀ VIỆC ĐƯA LENIN RA KHỎI LĂNG SẼ DO THẾ HỆ LĂNH ĐẠO SAU PUTIN THỰC HIỆN..."
Tuần này, chuyện Nghệ An sẽ xây dựng tượng đài Lenin trên một khu đất có diện tích 4.300 mét vuông ở trung tâm thành phố Vinh [1] đă tạo ra một trận băo dư luận trên mạng xă hội...
Trước tin vừa kể, ông Mạc Văn Trang nhận xét: Nghệ An – Xô viết vẫn là Nghệ An [2]! Ông Hai Nguyen Phu th́ than “lạ” khi rất nhiều quốc gia ở Đông Âu đập bỏ tượng Lenin. Hai Nguyen Phu c̣n phán đoán, sở dĩ Fidel Castro yêu cầu không dựng tượng sau khi ông ta qua đời v́ có thể ông ta biết nếu làm như thế sẽ có ngày tượng bị đập bỏ v́ chọn sai đường, thiên hạ xuống đường biểu t́nh đ̣i thay đổi chứ không chịu chờ chết đói. Cũng v́ vậy, chuyện Nghệ An, địa phương đang chiếm đa số ghế trong bộ máy lănh đạo, nuôi tham vọng trở thành phe nhóm đầu triều là điều... “đáng lo ngại cho tương lai đất Việt” [3]! Trước tin vừa kể, Lệ Cam Trần – một trong rất nhiều người từng xem các video clip ghi lại cảnh thiên hạ kéo đổ tượng Lenin – lắc đầu v́... “không biết nói sao luôn” [4]!
Bên cạnh những người bày tỏ sự ngạc nhiên, ngán ngẩm là những người bất b́nh, phẫn nộ. Ông Manh Dang bảo: Nghệ An - tỉnh vừa xin gạo cứu đói sắp dựng tượng đài Lenin bằng đồng khối! Tỉnh ủy ở đó là loài ǵ đó chứ chẳng phải người [5]! Tương tự, Hung Tran nhắc lại chuyện Nghệ An năm nào cũng xin hỗ trợ và chất vấn: Đă thăm ḍ ḷng dân chưa? Đồng thời b́nh thêm: Thế kỷ 21 rồi mà vẫn c̣n u mê và ấu trĩ như vậy th́ đúng là hết thuốc chữa [6]... Phan Châu Thành mỉa mai: Một phút yên lặng, nghiêng ḿnh kính cẩn trước các vị lănh đạo ‘có tầm nh́n vượt thời gian’. Bà con đói nghèo ngắm tượng Lenin chắc sẽ quên bớt đói nghèo. Xin cảm ơn những người đầy tớ ưu tú của nhân dân, đă nâng công tác lănh đạo lên một tầm cao mới [7].
Suy nghĩ gần giống như Phan Châu Thành, Minh Tâm Lê: Hy vọng sắp tới, khi ngắm tượng, nhân dân Nghệ An sẽ khơi dậy được sự tự hào truyền thống, không c̣n ‘xin gạo cứu đói khi giáp hạt’, không c̣n chứng kiến những thảm cảnh đau ḷng như con em chui vào container” để sang lao động ở Anh, ở châu Âu, không c̣n cảnh leo hàng rào ở biên giới Mexico - Mỹ để thế lực thù địch, phản động bôi nhọ. Tin tưởng vào một ngày mai tươi mới [8].
Dẫu cũng bất b́nh như nhiều người khi Nghệ An quyết định xây dựng tượng đài Lenin giữa lúc “hàng vạn doanh nghiệp đóng cửa, hàng triệu người thất nghiệp”, khốn khó, bế tắc bao trùm xă hội, cũng xác định quyết định đó là chuyện... “rất bậy bạ” nhưng Thành Đĩa Bay cho rằng: Không công bằng khi nhân dân cả nước nghĩ nhân dân Nghệ An bậy bạ như vậy. Sự thật là cũng như những nơi khác, nhân dân Nghệ An không có quyền ǵ trong chuyện xây tượng đài này. Đó chỉ là ư kiến của một nhóm người đảng cử, họ tham tàn bày chuyện ra để kiếm tiền, bất chấp điều đó có hại cho dân, cho nước và cho cả cái đảng họ. Cho nên chúng ta phải thương dân Nghệ An hơn bởi lănh đạo đảng cử ở tỉnh ta không... tệ như ở họ [8].
Trong thư ngỏ gửi “lănh đạo Nghệ An về tượng đài Lenin dặt tại Vinh”, ông Nguyen Ngoc Chu lưu ư: Ngay tại Nga, nhân Dân Nga đă nhiều lần đ̣i đưa Lenin ra khỏi lăng. Ông Putin giữ Lenin lại trong lăng, v́ ‘c̣n có người có quá khứ liên quan đến Lenin’. Có nghĩa là việc đưa Lenin ra khỏi lăng sẽ do thế hệ lănh đạo sau Putin thực hiện. Dựng tượng đài Lenin ở Vinh là làm khó cho ông Putin và nhân dân Nga v́ nước Nga đă loại bỏ hoàn toàn Lenin ra khỏi đời sống từ 30 năm nay, hơn thế, người Nga hiện thời xem Lenin là nguyên nhân đau thương cho nước Nga. Làm sống lại và đề cao tên tuổi một cá nhân mà nhân dân Nga xem là có tội cần quên đi th́ có phải đă làm tổn thương đến nhân dân Nga? Việc chính quyền tỉnh Ulyanovsk tặng tượng Lenin cho chính quyền tỉnh Nghệ An không đại diện cho ư nguyện của nhân dân hai tỉnh Ulyanovsk và Nghệ An. Chắc chắn đa số nhân dân Nghệ An không muốn đặt tượng đài Lenin ở bất cứ nơi nào trên đất Nghệ An. Hăy hỏi ư kiến của nhân dân Nghệ An là ṣng phẳng nhất.
Cũng theo ông Nguyễn Ngọc Chu: Các nước XHCN trước đây ở Đông Âu đă đập bỏ hết tượng Lenin. 14 nước cộng ḥa thuộc Liên Xô trước đây cũng đập bỏ tượng Lenin. Mông Cổ, Ethiopia cũng đập bỏ tượng Lenin. Trung Quốc, Bắc Triều Tiên đều không c̣n tượng Lenin. Việt Nam trót đặt tượng Lenin ở Hà Nội thời Liên Xô chưa sụp đổ. Đó là điều đă rồi mà phần xử lư sẽ ghi tên hậu thế. Không có lư do ǵ để chính quyền Nghệ An lại đi ngược với toàn thế giới – đặt mới tượng đài Lenin ở Vinh. Ngay cả tại nước Nga, không nơi nào kể cả tỉnh Ulyanovsk đặt mới tượng đài Lenin. Những đứa trẻ đến chơi quanh nơi có tượng đài Lenin tất sẽ hỏi người lớn: Ông này là ai, sao phải đặt tượng mà không đặt tượng tổ tiên của ḿnh? Sao phải tôn thờ một ông mà chính quê hương ông ta không tôn thờ? Nếu chính quyền Nghệ An vẫn tiếp tục đặt tượng đài Lenin ở Vinh th́ có nghĩa là đưa thêm việc cho hậu thế sau này phải dỡ bỏ. Đó là điều chắc chắn. Đây không phải là cách ghi tên vào lịch sử [9].
***
Có không ít người thắc mắc rất nghiêm túc như Nguyen Tong: Hồi bé, ḿnh đă nghe đồng dao: Ông Lenin ở nước Nga. Mà sao ông đến vườn hoa nước này?.. Lịch sử Việt Nam thiếu ǵ anh hùng hào kiệt mà phải mang cái ông ngoại lai đó về thờ [10]?
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #9
hoaibao
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
hoaibao's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Posts: 4,220
Thanks: 319
Thanked 1,314 Times in 784 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 270 Post(s)
Rep Power: 19
hoaibao Reputation Uy Tín Level 6
hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6
Default

Nghèo th́ phải xài xe Rờ Rờ, Giàu th́ xài xe Nhanh Nhanh
hoaibao is_online_now   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #10
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,805
Thanks: 24,935
Thanked 15,537 Times in 6,651 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Nguyễn Thông: Dựng rác
Có những người giải thích, tượng người ta cho th́ ḿnh đem về dựng, mất tiền mất bạc ǵ đâu mà cằn nhằn, nói này nói nọ, ngân sách đâu phải chi đồng nào...
Xin thưa, chả ai cho không ai cái ǵ, có mục đích cả đấy. Tiếp nữa, rồi c̣n chi vào đó cả đống tiền th́ tượng mới đứng được "giữa trời trơ trơ" chứ tự chạy vào vị trí được chắc.
Và điều quan trọng nhất, không ai lại đi dựng rác lịch sử để thờ cúng khấn vái một cách mê muội. Lúc đầu óc c̣n tăm tối th́ chả nói làm chi, chứ thời này nhiều thứ đă tỏ tường, hắc bạch phân minh, mà vẫn c̣n nhắm mắt bịt tai, cúi đầu ś sụp vậy, quả thật hết thuốc chữa.
Đừng có lư luận bắt thiên hạ phải nhớ công lao "Người" đem ánh sáng rọi chiếu, mở đường này nọ. "Tôi đắm ḿnh trong ánh sáng Lê Nin/ Để rẽ sóng bơi xa trên đường cách mạng". Tội, chứ công ǵ. Giờ, cứ nghe tới từ "cách mạng" là sởn gai ốc. Khốn khổ, sao xứ này nó say cách mạng đến thế.
Ánh sáng Lê Nin ấy, sau đó là chủ nghĩa xă hội, chủ nghĩa cộng sản, đưa cả một đất nước, một dân tộc vào con đường cụt, tốn biết bao nhiêu xương máu, đổ máu chém giết, huynh đệ tương tàn, rồi loay hoay lúng túng măi trong nghèo đói, gần đây các con nhang đệ tử mới hơi tỉnh, nhận ra chân tướng nó mà thoát được phần nào để có cuộc đổi thay.
Không bị thứ chủ nghĩa ma ám ấy của "Người" gây kiếp nạn, một đất nước giàu tài nguyên, con người thông minh như xứ này, đâu phải chịu cảnh xách dép chạy theo sau những Hàn Quốc, Đài Loan, Sing, Mă, chứ đừng nói nhiều nước phương Tây.
Nhẽ ra "bạn" có "ḷng tốt" bạn cho, phải xua tay, thôi, thôi, đem về, rác xứ này cũng đă quá đủ rồi.
Mà tôi nói thật, tượng ấy chứ tượng nữa cũng chẳng tồn tại được lâu đâu.
______
Bài liên quan: Tượng đài Lenin ở Nghệ An do tỉnh Ulyanovsk trao tặng hoàn toàn (VTC). - Tượng Lenin ở Nghệ An, dựng lên để làm ǵ? (BBC). - Tiếp nhận và đặt tượng Lê-nin trong khuôn viên 1.000 m2 tại tỉnh Nghệ An (NLĐ). - Nghệ An sẽ có tượng Lênin bằng đồng nặng 4,5 tấn (TT).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #11
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,805
Thanks: 24,935
Thanked 15,537 Times in 6,651 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

NHỮNG CON SỐ BIẾT NÓI VỀ TƯỢNG ĐÀI LENIN TẠI HÀ NỘI
1. Tổng thống Nga Putin đă 4 lần sang thăm Việt Nam (2001, 2006, 2013, 2017). Nhưng ông Putin chưa một lần đến thăm tượng đài Lenin ở vườn hoa Chi Lăng Hà Nội.
2. Ông Medvedev cũng đă 5 lần sang thăm Việt Nam. Một lần với tư cách tổng thống Nga vào năm 2010. Ba lần với tư cách thủ tướng Nga vào các năm 2012, 2015, 2018. Một lần với tư cách chủ tịch đảng nước Nga thống nhất vào năm 2023. Trong cả 5 lần thăm Việt Nam, ông Medvedev không một lần đến thăm tượng đài Lenin tại Hà Nội.
3. Từ năm 1992 đến nay đă có hàng trăm đoàn đại biểu từ Liên bang Nga sang thăm Việt Nam. Nhưng không một đoàn đại biểu nào đến thăm tượng đài Lenin tại Hà Nội.
4. Từ năm 1992, chưa một lần đại sứ và đại sứ quán Nga ở Hà Nội đến thăm tượng đài Lenin tại Hà Nội.
5. Từ năm 1992, không có đoàn khách quốc tế nào đến thăm tượng đài Lenin tại Hà Nội.
6. Tượng đài Lenin được đặt tại vườn hoa Chi Lăng Hà Nội vào ngày 20/8/1985. Vườn hoa Chi Lăng, trước có tên là vườn hoa Canh Nông (do người Pháp xây dựng) v́ có bức tượng người nông dân kéo cày, từ 7/10/2003 đổi thành công viên Lenin.
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu
P/S: Thêm nữa là tượng đài Lê Nin đă bị giật đổ để nấu đồng phế liệu ở tất cả các nước XHCN Đông Âu, Ukraina và hầu hết tại Nga.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 14 Hours Ago   #12
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,805
Thanks: 24,935
Thanked 15,537 Times in 6,651 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 663 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Tượng Lê Nin vừa được đặt ở Vinh đập vào mắt chúng ta đôi bàn tay ông giơ ra, và thần sắc mặt của ông như muốn thể hiện: Hăy lại đây, những kẻ thống khổ ta là kẻ cứu rỗi.
Đây là một điểm khác biệt rất lớn với tất cả các bức tượng của Lê Nin ở Liên Xô và các nước có đặt tượng của ông.
Có hai mô típ (motif) về tượng Lê Nin thường được thể hiện.
Motif thứ nhất cánh tay phải của Lê Nin dang thắng chỉ về phía trước, biểu đạt tương lai tươi sáng của chủ nghĩa xă hội đang ở phía trước, tay kia thẳng xuống dưới chân và cầm một cuốn sách cuộn tṛn trong ḷng bàn tay biểu tượng cho nền tảng học thuyết Mác xít dẫn đường, hoặc chiếc mũ mà ông ấy thường đội của giai cấp công nhân Nga.
Motif thứ hai, một bàn tay ông nắm chặt vào ve áo vest hay măng tô (Manteau) để phanh ra, tay kia đút túi quần, hoặc cầm mũ, hay cuốn sách.
Motif này thể hiện khí phách hiên ngang, thách thức, tinh thần tranh đấu… Tượng Lê Nin đặt ở vườn hoa Chí Linh - Hà Nội là một trong số đó.
Thật nực cười cho những người đứng đầu chính quyền tỉnh Ulyanovsk của Nga khi đưa tượng Lê Nin trở thành vị cứu thế giơ tay che chở, nâng đỡ cho con người đem tặng Việt Nam.
Khi chính Lê Nin đă đưa nước Nga đến một xă hội lầm than, bằng thứ học thuyết không tưởng, lôi kéo hàng tỷ người trên con đường ảo mộng bằng cách đầy đọa họ trong các Công xă, Nông trang tập thể với cái gọi là “quyền làm chủ tập thể của nhân dân” và cuối cùng chính họ đă phải đoạn tuyệt từ bỏ cái xă hội quái thai ấy, và thần tượng Lê Nin đă bị vứt bỏ ngay tại Nga.
Nhưng thảm hại nhất chính là các quan chức của Nghệ An, họ chẳng hiểu ǵ về ư nghĩa của pho tượng Lê Nin được Nga trao tặng.
Chúng ta không cứu được chính ḿnh, Lê Nin hay ông trời cũng chẳng là đấng cứu thế để đưa chúng ta thoát khỏi cảnh làm thuê, làm mướn cho ngoại bang, và người xứ Nghệ không phải vượt biên để chết thê thảm hay tha phương kiếm sống ở đất khách quê người.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:51.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10652 seconds with 13 queries