Mỹ có thể lặp lại sai lầm trong cuộc đại khủng hoảng 2009 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Mỹ có thể lặp lại sai lầm trong cuộc đại khủng hoảng 2009
Trong đợt suy thoái trước, chính phủ Mỹ giảm chi khá sớm, khiến quá tŕnh phục hồi kéo dài và người dân không thể t́m việc trong nhiều năm.

Hàng ngh́n tỷ USD trợ cấp liên bang dành cho các hộ gia đ́nh và doanh nghiệp đă giúp kinh tế Mỹ hồi phục trong đại dịch tốt hơn nhiều so với kỳ vọng. Tuy nhiên, khoản trợ cấp này đang dần cạn kiệt và triển vọng có gói kích thích mới trước ngày bầu cử 3/11 ngày càng mờ mịt. Trong khi đó, đại dịch vẫn đang lây lan và hàng triệu người Mỹ vẫn thất nghiệp.

Nhiều dấu hiệu cho thấy đà phục hồi của Mỹ đang dần mất đà, khi số liệu tăng trưởng tiêu dùng và việc làm giảm sút. Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp mới tại Mỹ tuần trước lại tăng, với 25.000 đơn.

Sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế chậm lại và trợ cấp của chính phủ giảm dần gợi nhớ đến giai đoạn sau khủng hoảng 2007 - 2009. Theo quan điểm của nhiều nhà phân tích, việc chính phủ Mỹ rút hỗ trợ sớm khi đó đă làm đà phục hồi chững lại, khiến rất nhiều người không thể t́m việc trong nhiều năm. Vài tuần gần đây, nhiều nhà kinh tế học nổi tiếng đă cảnh báo cả Mỹ và châu Âu về nguy cơ lặp lại sai lầm này. Nhiều nước phản ứng sớm tại châu Âu cũng đang dần chấm dứt hỗ trợ.

"Phản ứng chính sách ban đầu rất tốt, nhưng chúng ta cần nhiều hơn nữa", Karen Dynan - cựu kinh tế trưởng tại Bộ Tài chính Mỹ dưới thời cựu tổng thống Barack Obama nhận xét, "Quyết định giảm chi tiêu công cách đây một thập kỷ thực sự đă kéo dài thời kỳ kinh tế yếu kém sau suy thoái".

Hôm qua (24/9), Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết ông và Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đă đồng ư khởi động lại các cuộc nói chuyện về gói kích thích tiếp theo. Tuy nhiên, bà Pelosi lại thận trọng hơn về việc đàm phán và hai bên vẫn bất đồng sâu sắc cả về quy mô lẫn nội dung hỗ trợ.

Khả năng hai bên đạt thỏa thuận trong các tuần tới càng xa vời do cuộc chiến t́m người thay thế Thẩm phán Ṭa án Tối ca Mỹ Ruth Bader Ginsburg vừa qua đời. "Đây là điều tôi rất lo ngại. Rằng chúng ta có thể sẽ chẳng có gói kích thích nữa", Thượng nghị sĩ đảng Cộng ḥa Roy Blunt hôm qua nhận xét.

C̣n một yếu tố khác khiến việc đạt thỏa thuận nhanh chóng càng bất khả thi. Đó là đà phục hồi kinh tế đúng là đang chậm lại, nhưng không giảm tốc nhanh như các nhà kinh tế học cảnh báo trong trường hợp các chương tŕnh hỗ trợ dần cạn kiệt.

Tăng trưởng việc làm trong tháng 7 và 8 chậm lại, nhưng vẫn tích cực. Tiêu dùng, vốn tăng mạnh sau khi ḍng tiền hỗ trợ chảy vào nền kinh tế hồi tháng 4, đă tăng chậm lại nhưng chưa giảm. Số vụ sa thải (được theo dơi bằng số đơn xin bảo hiểm thất nghiệp) vẫn có xu hướng giảm, dù c̣n ở mức cao so với trước đây.

Dù vậy, nhiều nhà phân tích cho biết việc để nền kinh tế tăng trưởng ở mức chậm như hiện tại, với hàng triệu người thất nghiệp, có thể tạo ra hậu quả kinh tế dài hạn. Số vị trí các công ty tuyển lại chưa bằng nửa số lao động đă bị sa thải trong tháng 3 và 4. Tỷ lệ thất nghiệp vẫn đang cao hơn đỉnh của rất nhiều đợt suy thoái trước. Ngay cả những dự báo lạc quan nhất cũng cho rằng GDP năm nay sẽ giảm mạnh hơn cuộc suy thoái trước.

"Đà phục hồi chững lại khi chúng ta đang mắc kẹt tại thời điểm tồi tệ nhất của khủng hoảng là điều rất tồi tệ", Tara Sinclair - nhà kinh tế học tại Đại học George Washington cho biết.

Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết trong cuộc điều trần trước Quốc hội tuần này rằng nền kinh tế đang phục hồi, nhưng có thể cần nhiều hỗ trợ hơn. "Tất cả chúng ta đều cần duy tŕ hỗ trợ tài khóa. Đà phục hồi sẽ nhanh hơn nếu cả Quốc hội và Fed cùng ra tay", ông nói.



Một số nhà kinh tế học cảnh báo nền kinh tế có thể sẽ co lại nếu Quốc hội không hành động. Nhiều hộ gia đ́nh đă tiết kiệm được tiền hồi đầu năm, nhờ các khoản hỗ trợ của chính phủ và hàng quán đóng cửa khiến họ cũng chẳng có nơi tiêu tiền. Các hộ gia đ́nh tiết kiệm khoảng một phần ba thu nhập sau thuế trong tháng 4. Tỷ lệ tiết kiệm từ đó đă giảm xuống, nhưng vẫn ở mức khá cao so với các cuộc khủng hoảng trước. Việc này có thể tạo ra bộ đệm tài chính cho người dân.

Tuy nhiên, quỹ dự pḥng này khó giúp duy tŕ cuộc sống cho các gia đ́nh có người thất nghiệp, do chương tŕnh trợ cấp thất nghiệp bổ sung đă hết hạn và gói hỗ trợ tạm thời của chính phủ cũng sắp cạn kiệt. Các doanh nghiệp được duy tŕ trong mùa hè cũng có thể chật vật khi mùa lạnh đang tới gần, đặt dấu chấm hết cho các hoạt động và dịch vụ ăn uống ngoài trời.

Khủng hoảng tài chính là ví dụ khó quên cho thấy điều ǵ sẽ xảy ra khi chính phủ giảm trợ cấp trong thời kỳ kinh tế bất ổn. Giai đoạn đầu khủng hoảng, Quốc hội Mỹ và Nhà Trắng - ban đầu là dưới thời cựu Tổng thống George W. Bush, rồi sau đó là cựu Tổng thống Barack Obama - đă bơm hàng tỷ USD vào nền kinh tế dưới dạng giảm thuế cho cá nhân và doanh nghiệp, chi cho cơ sở hạ tầng, gia hạn trợ cấp thất nghiệp và nhiều chính sách khác.

Tuy nhiên, ông Obama lại không giành được sự ủng hộ cho các nỗ lực kích thích lớn hơn sau đó. Đến năm 2010, Quốc hội Mỹ giao lại cho Fed nhiệm vụ xử lư đà phục hồi kinh tế khi đó vẫn c̣n yếu.

"Bài học từ cuộc khủng hoảng trước là tỷ lệ thất nghiệp cao kéo dài nhiều năm và chúng ta lại mất nhiều thời gian để hạ xuống", Robert S. Kaplan - Chủ tịch Fed Dallas cho biết, "Giờ đây chúng ta đang có cơ hội khác, nếu hành động nhanh, để không phải gánh thiệt hại như lần trước".

Việc giảm chi tiêu công sớm hậu khủng hoảng tài chính tại các nước châu Âu c̣n nghiêm trọng hơn. Các nền kinh tế yếu hơn, có mức nợ cao tại khu vực này đă thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nâng lăi suất năm 2011, tức là bỏ nới lỏng tiền tệ sớm hơn Fed tới 4 năm. Các nền kinh tế châu Âu tiếp tục rơi vào khủng hoảng sau đó, khiến khu vực này trải qua nhiều năm thất nghiệp ở mức cao, lạm phát thấp và tăng trưởng yếu.

Dĩ nhiên, lần này và lần trước có nhiều khác biệt quan trọng, đặc biệt là tại Mỹ. Nền kinh tế này trước đại dịch mạnh hơn nhiều so với năm 2007. Thời đó, giá nhà tại đây đang tăng mạnh, các khoản vay rủi ro cao cũng khiến hệ thống ngân hàng dễ tổn thương. C̣n ngày nay, giới chức đă hành động nhanh và mạnh tay hơn rất nhiều.

Hồi tháng 3, Fed hạ lăi suất xuống quanh 0%, trước cả khi các số liệu cho thấy nền kinh tế Mỹ đang bị tàn phá. C̣n trong cuộc khủng hoảng trước, Fed chưa hành động cho đến cuối năm 2008 - một năm sau khi suy thoái bắt đầu. ECB cũng đă tung chương tŕnh mua lại trái phiếu khổng lồ - biện pháp mà các nhà hoạch định chính sách tiền tệ eurozone không thực hiện ngay sau khủng hoảng 2009.

Tuy nhiên, hiện tại, các ngân hàng trung ương cũng có ít dư địa để điều chỉnh chính sách hơn so với một thập kỷ trước. Lăi suất và lạm phát đều đă ở mức rất thấp tại hầu hết quốc gia phát triển.

V́ thế, đây là lúc cần đến chính sách tài khóa - thông qua thuế và chi tiêu công. Các lư thuyết kinh tế nói rằng chính sách tài khóa sẽ hiệu quả trong các thời điểm chính sách tiền tệ không thể phát huy tác dụng.

Đầu khủng hoảng, Quốc hội Mỹ thông qua chính sách hỗ trợ tiền trực tiếp cho các gia đ́nh, trợ giúp các doanh nghiệp nhỏ, bổ sung trợ cấp thất nghiệp 600 USD một tuần và mở rộng diện hỗ trợ người thất nghiệp. Tổng cộng, các chương tŕnh này có quy mô áp đảo so với cuộc khủng hoảng trước.

Sự mạnh tay này đă rất thành công. Sau khi sa thải hàng triệu nhân viên trong tháng 3 và 4, các công ty dần tuyển lại họ trong tháng 5 và 6. Tiền hỗ trợ cho gia đ́nh và khoản trợ cấp thất nghiệp bổ sung đă kéo thu nhập người dân lên trong tháng 4 và 5, từ đó kích thích tiêu dùng. Dự báo về làn sóng tịch biên tài sản và vô gia cư đă không xảy ra. Đến tháng 8, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống c̣n 8,4%, đập tan các dự báo rằng múc hai chữ số sẽ kéo dài sang năm sau.

Powell cho biết chi tiêu chính phủ đă tạo ra sự phục hồi này. Tuy nhiên, rủi ro sẽ vẫn đeo bám nếu các chương tŕnh chủ chốt bị hoăn vô thời gian.Khi người thất nghiệp tiêu hết tiền tiết kiệm, họ sẽ giảm chi và mất nhà.

"Nếu không có thêm hỗ trợ, sớm muộn nền kinh tế cũng sẽ phải trải qua thời gian duy tŕ tăng trưởng khó khăn. Đó chính là rủi ro", ông nói.

Các nhà kinh tế học cho rằng ông Powell có vẻ đă rút ra bài học từ cuộc suy thoái trước. Khi đó, Fed bị buộc phải đơn độc giải cứu nền kinh tế. Kết quả là quá tŕnh phục hồi chậm chạp, kéo dài nhiều năm.

"Đại dịch lần này có thể khiến bất b́nh đẳng tại Mỹ càng tăng mạnh", Andy Kim - nghị sĩ đảng Dân chủ tại New Jersey cho biết, "Một số sẽ vượt qua khủng hoảng tốt hơn nhiều so với những người khác. Rất nhiều người sẽ kiệt quệ cả đời nếu chúng ta không làm điều cần thiết trong vài tuần hoặc vài tháng tới".

VietBF @ Sưu tầm

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 09-25-2020
Reputation: 7463


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 43,355
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	a.jpg
Views:	0
Size:	207.8 KB
ID:	1659971  
Cupcake01_is_offline
Thanks: 39
Thanked 3,290 Times in 2,850 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 9 Post(s)
Rep Power: 48 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5
Old 09-25-2020   #2
Just
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Jan 2009
Posts: 744
Thanks: 67
Thanked 476 Times in 203 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 104 Post(s)
Rep Power: 16
Just Reputation Uy Tín Level 6
Just Reputation Uy Tín Level 6Just Reputation Uy Tín Level 6Just Reputation Uy Tín Level 6Just Reputation Uy Tín Level 6Just Reputation Uy Tín Level 6Just Reputation Uy Tín Level 6Just Reputation Uy Tín Level 6Just Reputation Uy Tín Level 6
Default

Dzịt!
Just_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10092 seconds with 15 queries