Hải sâm bên bờ vực tuyệt chủng v́ 'cơn khát' của Trung Quốc - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Hải sâm bên bờ vực tuyệt chủng v́ 'cơn khát' của Trung Quốc
Hải sâm là động vật da gai có thân mềm, h́nh ống giống như một loại rau cùng tên. Chúng là một loài động vật khác thường nhưng lại đóng vai tṛ quan trọng trong hệ sinh thái đại dương, khiến sự đánh bắt quá mức và nạn buôn lậu hải sâm đang làm tổn hại đến đa dạng sinh học và sinh kế của ngư dân Sri Lanka.

Sau hoàng hôn ở Jaffna, Anthony Vigrado lặn xuống vùng nước Vịnh Palk bắt hải sâm - loài sinh vật da gai ngày càng có giá trị và là nguồn thu nhập chính của anh suốt 12 năm qua.

Nhưng sau 10 giờ t́m kiếm, những ǵ anh thu được chỉ bằng một phần nhỏ so với trước đây. Nguyên nhân là hải sâm đă bị khai thác ồ ạt ở các bờ biển phía bắc Sri Lanka và miền Nam Ấn Độ.

Báu vật của biển

“Những ngư dân bất hợp pháp đang đánh bắt lậu ở những nơi chúng tôi thường lặn t́m hải sâm. Chúng tôi đang mất dần thu nhập và sinh kế v́ họ”, ngư dân 31 tuổi nói.

Hải sâm là động vật da gai có thân mềm, h́nh ống giống như một loại rau cùng tên. Ảnh: Guardian.

Hải sâm là động vật da gai có thân mềm, h́nh ống giống như một loại rau cùng tên. Chúng là một loài động vật khác thường nhưng lại đóng vai tṛ quan trọng trong hệ sinh thái đại dương. Khi ăn các mảnh vụn trong trầm tích, chúng tái tạo chất dinh dưỡng và bài tiết nitơ, amoniac và canxi cacbonat - những thành phần tạo nên các rạn san hô. Hải sâm cũng giúp làm chậm quá tŕnh axit hóa đại dương do hoạt động của con người.

Nhu cầu về hải sâm là rất lớn ở Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, nơi chúng được chế biến thành những món ăn ngon và sử dụng trong các bài thuốc cổ truyền. Hải sâm sấy khô được gọi là bêche-de-mer hay trepang. Chúng cũng được nhiều người, đặc biệt là Trung Quốc, coi là một loại thuốc kích dục.

Điều này đă khiến hoạt động buôn bán hải sâm trở nên “siêu lợi nhuận”. Do đó, loài động vật này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Vào những năm 1980, hải sâm có giá dưới 70 USD/kg, nay giá đă tăng lên hơn 270 USD/kg. Những loài quư hiếm có giá lên tới gần 3.500 USD/kg.

Trong những năm qua, hải sâm ở Vịnh Palk và Vịnh Mannar đang bị đánh bắt quá mức. Đối với những loài đắt tiền nhất, số lượng cá thể đă giảm hơn 60% trên toàn cầu.

Ngư dân thu hoạch hải sâm bắt được trên Vịnh Mannar. Ảnh: Guardian.

Giờ đây, ḥn đảo nhiệt đới nhỏ bé này đă trở thành một điểm nóng về buôn lậu và đánh bắt hải sâm trái phép. Giống như Vigrado, hơn 10.000 gia đ́nh ngư dân sống dọc bờ biển phía bắc Sri Lanka đang lo lắng về sinh kế của ḿnh.

Chamari Dissanayake, giảng viên cao cấp về Động vật học tại Đại học Sri Jayewardenepura của Sri Lanka, cho biết: “Số lượng hải sâm đang giảm mạnh do đánh bắt quá mức. Nó ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và sinh kế của ngư dân ven biển lâu nay sống phụ thuộc vào nghề này”.

Vigrado cho biết nhiều tàu đánh cá bất hợp pháp đă phá hỏng cơ sở vật chất, thiết bị của ngư dân địa phương để bắt hải sâm khiến một số người đă tự sát v́ không thể trả nợ.

"Họ đang vơ vét mọi thứ"

AM Stanny Lambert, một ngư dân 31 tuổi đến từ Vankalai ở Mannar, nói anh rất buồn và tức giận trước những hành vi phạm pháp này.

“Điều đó là phi đạo đức và chúng tôi bị mắc kẹt, bởi họ đang vơ vét mọi thứ trước chúng tôi”, anh nói. Lambert và cha anh đă được cấp phép đánh bắt hải sâm được 11 năm và là trụ cột kinh tế của gia đ́nh.

Hầu hết hành vi phạm pháp được báo cáo đều lợi dụng những quy định khác nhau giữa các quốc gia láng giềng. Trong khi Sri Lanka cấp giấy phép đánh bắt và cho phép xuất khẩu hải sâm, Ấn Độ đă cấm hoàn toàn mọi hoạt động buôn bán động vật này từ năm 2001.

Do đó, hải sâm bị đánh bắt trái phép ở Ấn Độ và nhập lậu vào Sri Lanka, nơi chúng được xuất khẩu hợp pháp sang Đông Nam Á, hoặc xuất khẩu từ Ấn Độ dưới nhăn mác giả.

Lực lượng bảo vệ động vật biển ở quần đảo Lakshadweep, Ấn Độ thu giữ 486 con hải sâm chết tháng 3/2021. Ảnh: Ban quản lư rừng Lakshadweep.

Tháng 8/2020, ba người đàn ông bị bắt quả tang buôn lậu gần 1.000 kg hải sâm từ Tamil Nadu ở Ấn Độ đến Sri Lanka qua Vịnh Mannar. Cảnh sát biển Ấn Độ định giá số hải sâm này tới gần 700.000 USD trên thị trường quốc tế. Một trường hợp tương tự cũng vừa được ghi nhận vào tháng 3/2021.

Teale Phelps Bondaroff, giám đốc nghiên cứu của OceansAsia, một tổ chức gần đây đă lập bản đồ các vụ bắt giữ và tịch thu hải sâm ở hai nước, cho biết: “Nếu bạn có một thị trường hợp pháp ở gần một thị trường bất hợp pháp, thị trường hợp pháp sẽ trở thành tụ điểm ‘rửa cá’ khổng lồ”.

Cạn kiệt

Trong nhiều năm, chính quyền Sri Lanka và Ấn Độ đă nỗ lực chống loại tội phạm biển này. Nhưng số vụ bắt giữ vẫn ngày càng gia tăng cho thấy hoạt động buôn bán trái phép đang lan rộng đến các khu vực chưa từng bị ảnh hưởng trước đây.

Hiện nay, khi giá trị của các loài động vật ngày càng tăng, việc khai thác cũng trở nên phổ biến hơn. Nhu cầu lớn về hải sâm đă dẫn đến bạo lực chết người ở Mexico, liên quan đến các tổ chức tội phạm yakuza ở Nhật Bản, và buôn lậu giữa Tanzania và Zanzibar.

Theo OceansAsia, mạng lưới tội phạm đánh bắt và buôn lậu hải sâm có tổ chức đang lan rộng từ Vịnh Palk và Vịnh Mannar vào các khu vực chưa được khai thác thuộc lănh thổ liên minh Lakshadweep, một quần đảo ngoài khơi bờ biển phía tây nam Ấn Độ.

Hoang đảo Suheli ở Lakshadweep. Ảnh: Guardian.

Trong vụ bắt giữ lớn nhất được ghi nhận, thông tin tiết lộ từ các ngư dân địa phương vào tháng 2/2020 đă giúp các nhà chức trách t́m thấy 1.716 con hải sâm trị giá gần 580.000 USD được giấu trong các rạn san hô gần hoang đảo Suheli.

“Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên có thể là lư do chính khiến những người này t́m đếm các địa điểm mới. Lakshadweep vẫn c̣n nguyên sơ, đó có thể là lư do dân buôn bán chuyển đến đó”, Sajan John, người đứng đầu Ban quản lư chính sách và các dự án biển tại Wildlife Trust of India, nói.

Nhận thấy mức độ nghiêm trọng của tội phạm buôn bán hải sâm, chính quyền địa phương đă có phản ứng mạnh mẽ. Vào tháng 2/2020, khu vực bảo tồn hải sâm đầu tiên trên thế giới được thành lập ở Lakshadweep, các căn cứ chống đánh bắt trộm được thiết lập trên khắp các ḥn đảo và Lực lượng đặc nhiệm bảo vệ hải sâm Lakshadweep được thành lập với sự trợ giúp của Cục Điều tra Trung ương của Ấn Độ.

Một lô 416 con hải sâm chết được thu giữ tại một ḥn đảo hoang ngoài khơi Perumal ở Lakshadweep vào tháng 3/2021. Ảnh: Ban quản lư rừng Lakshadweep.

“Người dân Lakshadweep hiểu được tầm quan trọng của hải sâm v́ sinh kế của họ phụ thuộc vào đánh bắt. Khi hải sâm bị ảnh hưởng, các nghề cá khác cũng bị ảnh hưởng”, Sivakumar Kuppusamy, một nhà khoa học tại Viện Động vật hoang dă Ấn Độ, phát biểu.

Nhưng khi phần lớn hải sâm đánh bắt và buôn bán bất hợp pháp tiếp tục được nhập lậu vào Sri Lanka, Kuppusamy đồng ư rằng mặc dù việc ngăn chặn chuỗi cung ứng bất hợp pháp này là rất quan trọng, việc giáo dục những người đánh bắt hải sâm trái phép đánh giá đúng tầm quan trọng của loài động vật này cũng là yếu tố quan trọng để bảo vệ chúng.

“Chúng ta phải thuyết phục họ về vai tṛ của hải sâm trong hệ sinh thái. Nếu không có hải sâm, họ đang gây nguy hiểm cho biển”, ông nói. “Đó là khi họ bắt đầu nhận ra sinh kế của ḿnh và tương lai của con cái họ sẽ bị ảnh hưởng”.

“Phá vỡ chuỗi cung ứng phi pháp đó và thuyết phục ngư dân - chúng tôi phải làm cả hai. Nếu không hoạt động buôn bán này vẫn sẽ liên tục phát triển”.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 04-13-2021
Reputation: 67343


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,432
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	33.6 KB
ID:	1773535   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	77.5 KB
ID:	1773536   Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	58.3 KB
ID:	1773537   Click image for larger version

Name:	4.jpg
Views:	0
Size:	100.6 KB
ID:	1773538  

Click image for larger version

Name:	5.jpg
Views:	0
Size:	17.3 KB
ID:	1773539   Click image for larger version

Name:	6.jpg
Views:	0
Size:	39.4 KB
ID:	1773540  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,720 Times in 10,131 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Old 04-13-2021   #2
Minhrau
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Minhrau's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Dallas,Texas(bang đách què)
Posts: 35,328
Thanks: 0
Thanked 5,832 Times in 3,166 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 962 Post(s)
Rep Power: 52
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Default

ở băi biển Gap Gap bên đảo Guam là chổ nghĩ mát dành cho sỉ quan hải quân Mỹ cho dân tị nạn việt cộng sử dụng hồi năm 75 có vô số hải sâm đủ h́nh dạng màu sắc và kích cở.Hồi mới qua ḿnh chưa biết hải sâm là con ǵ mỗi lần ra biển tắm là chân đạp lên nó thấy nhơn nhớt lúc sau nầy có 1 số dân tị nạn gốc Hoa chăc là ở Chợ Lớn qua tụi nó biết nó bắt gần hết đem về lều phơi khô rồi sau nầy trên đường tị nạn tụi nó đem qua Mỹ thoải mái không có nhân viên quan thuế nào xét hỏi quá đă.
Minhrau_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:38.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07703 seconds with 15 queries